Tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động gia công hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU (Trang 68 - 69)

3. Vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công xuất

3.1.Tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động gia công hàng xuất khẩu

Tháng 5/1999 Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật thơng mại, đây là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN; mở rộng giao lực thơng mại với nớc ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơng nhân.

Luật thơng mại đa ra 14 loại hình vi thơng mại nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật, trong đó có hành vi gia công thơng mại. Trong phạm vi 11 điều (từ điều 128 đến 138) Luật thơng mại đã đề cập đến các vấn đề về khái niệm về gia công trong thơng mại, nội dung gia công, hợp đồng gia công, điều kiện gia công với thơng nhân nớc ngoài, việc chuyển giao công nghệ trong gia công với thơng nhân nớc ngoài, việc chuyển giao công nghệ trong gia công cũng nh việc áp dụng pháp luật thuế trong gia công với thơng nhân nớc ngoài,... Đó là những vấn đề trọng yếu điều chỉnh hành vi gia công thơng mại nói chung trong đó có hành vi gia công với thơng nhân nớc ngoài.

Để hớng dẫn thi hành Luật thơng mại với hoạt động gia công, Chính phủ đã ban hành Nghị định 57/NĐ-CP ngày 31/7/2000 kèm theo Nghị định 57/NĐ-CP có các Thông t 18/2000/TT-BTM ra ngày 28/8/2000 hớng dẫn thực hiện Nghị định 57 trong đó có hoạt động gia công với nớc ngoài. Ngoài ra Tổng cục Hải quan cũng có Thông t 03 hớng dẫn thực hiện hoạt động gia công,...

Tuy đã có một hệ thống các văn bản hớng dẫn hoạt động gia công nhng vẫn còn có những vớng mắc vì vậy cần tiếp tục hoàn thiện bằng cách đa ra những văn bản mới để khắc phục những khó khăn vớng mắc do thực hiện những văn bản trớc đó.

Cần phải tiến hành rà soát lại toàn bộ hệ thống văn bản pháp luật trong vấn đề quản lý hàng gia công xuất khẩu. Đối với những văn bản có tính chất chỉ đạo chung trong thời gian dài, nếu qui trình thực hiện đã có nhiều vớng mắc, không đáp ứng đợc yêu cầu quản lý thực tế thì cần phải thay đổi, huỷ bỏ hoàn toàn hiệu lực của văn bản cũ, tránh tình trạng ra văn bản bổ sung liên tục, cái nọ sửa đổi cái kia gây khó khăn cho ngời thực hiện trực tiếp.

Đối với những văn bản có tính chất tháo gỡ vớng mắc, chỉ dẫn cho cấp dới thực hiện theo đúng các văn bản đã có cần phải dẫn chiếu rõ số văn bản, ngày tháng, trích yếu,... tránh tình trạng nêu chung chung nh: “Việc ... giải quyết theo chế độ hiện hành”, khiến ngời hớng dẫn gặp nhiều khó khăn.

Trớc hết các bộ ngành có liên quan nh hải quan, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng, Bộ Tài chính cần thống nhất một số vấn đề có giá trị cơ sở pháp lý về các vấn đề nh:

- Vấn đề hao hụt đối với nguyên phụ liệu gia công. - Vấn đề thuế đối với tỷ lệ hao hụt trên.

- Vấn đề định mức tiêu hao nguyên vật liệu. - Vấn đề xử lý phế liệu, phế phẩm d thừa. - Vấn đề nhãn mác hàng hoá.

- Vấn đề thanh lý, thanh khoản và chế tài trong trờng hợp chậm thanh khoản hợp đồng.

Trong các vấn đề trên, ngoài nội dung quản lý, cần xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, ngành đối với từng vấn đề để có thể giải quyết một

Một phần của tài liệu “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU (Trang 68 - 69)