3. Vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công xuất
3.4. Vấn đề về giám sát hợp đồng gia công
Trớc đây Bộ Thơng mại trực tiếp phê duyệt từng hợp đồng gia công hàng xuất khẩu và quản lý, theo dõi các hợp đồng nói trên. Tuy nhiên để giảm bớt thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia gia công hàng xuất khẩu, Bộ Thơng mại đã phân cấp quản lý nh sau:
* Bộ Thơng mại:
+ Phê duyệt các hợp đồng của các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu tạm thời nhng gia công những mặt hàng không phù hợp với phạm vi nhập khẩu ghi trong giấy phép.
+ Các hợp đồng của các doanh nghiệp cha đợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Các hợp đồng của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
+ Các hợp đồng và phụ lục hợp đồng gia công có nội dung nhập khẩu máy móc thiết bị đã qua sử dụng, máy móc thiết bị mới có giá trị trên 100.000USD.
Còn các hợp đồng của các doanh nghiệp đợc thành lập theo luật định thì giao cho các phòng xuất nhập khẩu khu vực và hải quan quản lý.
Hiện nay thực hiện chủ trơng của Chính phủ trong việc cắt giảm thủ tục hành chính Bộ Thơng mại đã tiến hành bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng gia công,
chỉ phê duyệt những hợp đồng đồng những trờng hợp đặc biệt. Việc bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng gia công giúp cho việc làm thủ tục hành chính đợc nhanh hơn, không gây phiền hà cho các doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào sản xuất hàng gia công. Nhng thiết nghĩ việc bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng gây nên những khiếm khuyết trong hoạt động quản lý cũng nh những bất lợi trong hoạt động làm hàng gia công của các doanh nghiệp. Chẳng hạn nh trớc đây khi tiến hành phê duyệt hợp đồng cho các doanh nghiệp Bộ Thơng mại yêu cầu bổ xung vào các điều khoản không chặt chẽ của hợp đồng giúp cho các doanh nghiệp yếu kém về nghiệp vụ ký kết hợp đồng tránh đợc những thiệt hại về việc ký hợp đồng không chặt chẽ,...
4-/ Đánh giá u nhợc điểm chung của chế độ quản lý đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu.