3. Vai trò của cơ quan quản lý Nhà nớc đối với hoạt động gia công xuất
2.2. Từ khi Nhà nớc thực hiện chính sách “mở cửa“ nền kinh tế
Quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về khuyến khích phát triển và mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại với chiến lợc hớng mạnh và xuất khẩu, hoạt động gia công hàng xuất khẩu đã có bớc phát triển mạnh cả về quy mô và tốc độ. Bên cạnh việc đem lại hiệu quả kinh tế góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và mở rộng ngành hàng xuất khẩu; hoạt động gia công hàng xuất khẩu còn đem lại hiệu quả xã hội rất lớn, đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Tính đến hiện nay hoạt động gia công đã đạt đợc những kết quả đáng kể, thể hiện ở một số mặt sau:
2.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu hàng gia công.
Cùng với sự tăng trởng không ngừng của kim ngạch xuất nhập khẩu qua hơn 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng gia công cũng tăng lên không ngừng; thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Kim ngạch xuất hàng gia công qua các năm
Đơn vị: USD.
Năm 1997 1998 1999 2000 2001
Kim ngạch xuất
hàng gia công 462.468.598 1.206.044.621 2.309.333.418 2.783.301.167 2.210.106.996
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Năm 1998, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng gia công đạt khoảng 2,574 tỷ USD, chiếm 16,6% tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm. Trong đó một số mặt hàng chính nh: may, thêu đạt 817,43 triệu USD chiếm 51,5%, hàng giày dép các loại đạt 500 triệu USD chiếm 27,2% tăng 28% về số lợng và 66% về giá trị so với năm 1997. Kim ngạch xuất khẩu hàng gia công vẫn tăng đều đặn qua các năm 1999, 2000, các mặt hàng chủ yếu trong gia công và chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu vẫn là dệt may, giày dép. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng gia công giảm xuống. Sở dĩ có điều này xảy ra là do các doanh nghiệp cũng nh chủ trơng của Nhà nớc có sự chuyển hớng ph- ơng thức kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp đã rất nõ lực trong việc chuyển hớng phơng thức kinh doanh nh: may 10 hiện nay đã bắt đầu chuyển dần từ phơng thức kinh doanh gia công thuê sang sản xuất hàng xuất khẩu và sản phẩm của may 10 đã đợc thị trờng thế giới chấp nhận; giầy Thợng Đình cũng là một ví dụ tơng tự.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc
Đơn vị: triệu USD
STT Tên nớc 1998 1999 2000 1 Nhật Bản 248,13 325,05 357,87 2 Đài Loan 136,74 197,50 203,09 3 Đức 177,17 164,60 135,80 4 Nga 45,88 41,40 39,80 5 Hàn Quốc 33,85 75,90 80,67 6 Hà Lan 30,89 42,90 45,12 7 Pháp 24,37 55,40 60,23 8 Singapore 18,48 55,80 76,41 9 Hồng Kông 17,45 26,60 32,68 10 Anh 14,27 32,20 30,90 11 Italia 13,99 27,10 34,90 12 Mỹ 8,71 23,04 35,54 13 Canada 8,07 18,20 23,09
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Mặc dù gia công hàng may mặc hiện nay, đang đứng đầu về số lợng và giá trị hợp đồng gia công xuất khẩu nhng thực tế tăng về số lợng và giá trị tuyệt đối còn tỷ trọng giảm dần qua các năm. Nguyên nhân dẫn đến việc giảm là do quy mô sản xuất gia công tất cả các mặt hàng đều đợc mở rộng.
Về thị trờng hàng may mặc, Việt Nam đã thâm nhập đợc vào hầu hết các thị trờng trên thế giới (minh hoạ qua bảng trên). Điều này chứng tỏ tay nghề lao động ở nớc ta đã đợc thị trờng thế giới chấp nhận.
2.2.2. Về thị trờng.
Những năm trớc đây, do mặt hàng nhận gia công còn nghèo nàn, công nghệ sản xuất đơn giản, chúng ta chỉ có một số khách hàng gần nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,... Nhng vài năm gần đây thị trờng hàng gia công đã mở rộng cả về đối tợng đặt gia công và chủng loại hàng hoá gia công.
- Về khách hàng: bên cạnh các khách hàng gần và quen biết kể trên vài năm gần đây đã có nhiều khách hàng mới từ các nớc: Pháp, Đức, Italia, Hà Lan, Malaysia, Canada, Hoa Kỳ,... Thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Thị trờng khách hàng đặt gia công Khu vực Tổngsố n- ớc Tỷ trọng (%) Trị giá phí gia công (USD) Tỉ trọng %
Đông Nam á (Lào, Thái Lan, Philippine,
Malaysia, Singapore) 5 14,71 40.308.000 5,34 Bắc á và Đông á (Đài Loan, Hàn Quốc,
Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc 5 14,71 607.368.000 80,52 Bắc Âu (Nauy, Thuỵ Điển) 2 35,29 2.052.000 0,27 Tây Âu và Nam Âu 12 35,29 77.207.000 10,23 Đông Âu (Ba Lan, CH Séc, Nga) 3 8,82 5.960.000 0,79 Bắc Mỹ và Caribê (Canada, Mỹ, Cuba) 3 8,82 16.227.000 2,15 Châu úc (Ôxtraylia, Niudilân) 2 5,88 5.158.000 0,68
Tổng số 32 94,12 754.280.000 99,98%
Khu chế xuất (Tân Thuận, Cần Thơ)
Tổng số 34 100 754.443.000 100
Nguồn: Bộ Thơng mại
Qua bảng cơ cấu thị trờng khách hàng cho thấy khách hàng từ khá nhiều các nớc đặt gia công tại nớc ta tại nớc ta cụ thể là đã lên tới 32 nớc. Nhng chủ
yếu là khách hàng từ các nớc khu vực Bắc và Đông á cụ thể là các nớc Đài
Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, họ đặt hàng với khối l- ợng lớn cụ thể là trị giá phí gia công thu về chiếm 80,52% trong tổng thu nhập từ phía gia công.
Bảng 4: Số lợng và giá trị hợp đồng gia công theo thị trờng các nớc từ 1996 đến hết năm 2000 (một số thị trờng lớn)
Nớc hợp đồngSố lợng Giá trị hợp đồng(1.000 USD) theo giá trị %Tỷ trọng
Đài Loan 466 186.217 38,624 Hàn Quốc 202 147.063 19,846 Nhật Bản 203 110.255 14,879 Hồng Kông 100 46.151 6,228 Singapore 42 33.979 4,585 Các thị trờng khác 437 117.365 15,830 Tổng số 32 nớc 1.450 741.031 100,000
Căn cứ vào bảng số liệu cho thấy Đài Loan là nớc đặt hàng nhiều nhất ở Việt Nam, trị giá hợp đồng chiếm tới 38,624%. Các mặt hàng mà Đài Loan đặt gia công chủ yếu là dệt may, giầy da. Nhìn chung các khách hàng lớn đều tập
công này thì lại là thị trờng các nớc thuộc EU, Canada, Mỹ, Nhật, Philippin, Hà Lan, Malaysia, Pháp,... Đây là một điểm đáng chú ý mà cả Nhà nớc và doanh nghiệp đều phải có sự cố gắng trong việc chuyển hớng kinh doanh từ phơng thức gia công sang xuất khẩu trực tiếp.
- Về chủng loại hàng hoá gia công:
Hàng gia công chủ yếu vẫn là may mặc, giày dép, thêu ren, túi xách,... thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Cơ cấu mặt hàng gia công
Đơn vị: 1.000 USD
STT Tên hàng gia công Trị giá phí
gia công Số lợng hợp đồng 1 May 264.213 485 2 Giầy thể thao 89.664 114 3 Dệt 51.999 22 4 Túi các loại 38.017 125 5 Gỗ chế biến 35.138 40 6 Điện tử 32.287 38 7 Thêu 27.165 46 8 Tủ thờ 22.677 5 9 áo len 15.888 96 10 Đồ chơi 13.207 19 11 Phụ tùng ô tô 12.874 6
12 Hàng tiểu thủ công nghiệp 11.002 9
Nguồn: Bộ Thơng mại
Trong cơ cấu các loại hàng gia công ở nớc ta, mặt hàng dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đây là mặt hàng thuộc nhóm ngành công nghiệp nhẹ, cần ít vốn và sử dụng nhiều lao động, rất thích hợp với điều kiện nớc ta hiện nay. Mặt hàng này đã trở thành mặt hàng mũi nhọn ở nớc ta trong tổng số 10 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Cụ thể năm 2001 xuất khẩu hàng dệt may đạt 1,68 tỷ USD chỉ đứng sau kim ngạch xuất khẩu dầu thô. Điều này chứng tỏ ngành dệt may phát triển mạnh nhng trong kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trên trong năm 2001 thì 74% là hàng gia công.
Qua bảng trên chúng ta cũng thấy cơ cấu các mặt hàng gia công cũng rất đa dạng, từ hàng gia công đơn giản đến những hàng gia công có công nghệ phức tạp (nh hàng điện tử, hàng phụ tùng ô tô). Hiện nay ta đã thu hút đợc sự
chú ý của các hãng nổi tiếng đặt gia công nh Pierre Cardin (hàng may mặc), Nike Reebak (giầy), chúng ta đã gia công đợc các mặt hàng có chất lợng cao, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công. Một số doanh nghiệp đã tiến tới nhận gia công những mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật cao, công nghệ phức tạp nh mặt hàng đầu t loa do liên hiệp công nghiệp Sae young; Hàn Quốc đặt gia công mặt hàng linh kiện điện tử ở công ty điện tử Bình Hoà,... Một số doanh nghiệp nh công ty may 3 Sài Gòn, công ty TNHH Tiến Long, xí nghiệp Fashion Garment Ltd,... đã ký đợc một số mặt hàng may mặc với Hoa Kỳ, mở ra triển vọng xuất khẩu hàng hoá vào những thị trờng mới mẻ, hấp dẫn.
2.2.3. Về vấn đề giải quyết việc làm cho ngời lao động.
Theo báo cáo của Bộ Thơng mại tại Hội nghị về công tác gia công hàng xuất khẩu năm 1999 cho biết về số ngời lao động tham gia một số ngành nghề gia công cho nớc ngoài nh sau:
- Ngành giầy dép: khoảng 200.000 ngời lao động với mức lơng trình bình đạt 160.000 đến 600.000đ/tháng/ngời.
- Ngành may mặc: khoảng 300.000 đến 400.000 ngời với mức lơng trung bình đạt từ 400.000 đến 600.000 đồng/tháng/ngời.
- Ngành thêu: đơn cử một công ty 100% vốn nớc ngoài HANIETKO (có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh) kim ngạch xuất khẩu hàng gia công năm 1998 đạt 1.075.009 USD thu hút khoảng 5.000 ngời lao động thờng xuyên ở các địa ph- ơng nh TP. Hồ Chí Minh, Hà Tây, Thái Bình, Hải Hng với mức lơng khoảng 250.000 đến 300.000 đồng/ngời/tháng.
Thông qua hoạt động gia công đã đào tạo đợc đội ngũ công nhân có tay nghề cao, có trình độ kỹ thuật và chuyên môn giỏi ở một số ngành nghề nh may mặc, giầy dép, điện tử, thêu ren,...
Cho đến hiện nay thì số ngời lao động đợc thu hút vào các ngành nghề làm hàng gia công đã lên tới hàng triệu lao động, giải quyết đợc vấn đề việc làm và đem lại thu nhập cho ngời lao động ở các địa phơng.
2.2.4. Về phơng thức gia công.
Trớc đây việc nhận gia công của các doanh nghiệp chỉ thuần tuý là làm công (nhập toàn bộ nguyên, phụ liệu kể cả bao bì). Nhng thời gian gần đây nhiều doanh nghiệp không chỉ bỏ sức lao động và còn bỏ vốn đầu t thêm để sản xuất hay mua nguyên liệu sẵn có trong nớc tăng tỷ lệ “nội địa hoá” trong sản
phẩm gia công. Đây là hớng đi đúng nhằm phát huy triệt để các lợi thế của Việt Nam trong kinh doanh gia công, đem lại hiệu quả kinh tế cao, dần dần thoát khỏi tình trạng làm thuê bán sức lao động thông thờng,...
Trong ngành gia công giày: hiện nay các doanh nghiệp đã cung cấp đợc phần lớn nguyên, phụ liệu nh đế giầy, bồi vải,... hoặc công cụ sản xuất nh dao chặt để đảm bảo đợc cấp form A khi xuất khẩu sang thị trờng EU, Canada, Nauy,... Việc nhập nguyên, phụ liệu chỉ còn 30 đến 35% chủ yếu là da, nhãn mác, vải,...
Hàng dệt may: nhiều công ty nh dệt Thành Công, dệt Thắng Lợi,... đã cung cấp đợc phần lớn nguyên phụ liệu (vải) do chính công ty sản xuất và hiện nay các doanh nghiệp này đã chuyển hẳn sang phơng thức “mua nguyên liệu, bán sản phẩm”: bên đặt gia công chỉ cung cấp mẫu mã hoặc đa ra các yêu cầu kỹ thuật. Vì vậy kim ngạch gia công hàng dệt may không ngừng tăng lên.
Đối với gia công giấy vàng mã thì chủ yếu sử dụng nguyên liệu trong nớc (giấy dó). Bên đặt gia công chỉ cung cấp một số phụ liệu hoá chất để hoàn tất sản phẩm. Vì vậy phí gia công kể cả nguyên liệu lên tới 360 đến 369 USD/tấn (trong đó giá trị nguyên liệu là 300 đến 310 USD/tấn).
Ngoài việc các doanh nghiệp tự cung cấp một lợng nguyên phụ liệu nhất định để tăng phí gia công, trong thực tế nhiều doanh nghiệp đã sử dụng phơng thức nhập khẩu nguyên phụ liệu từ một nớc khác theo đúng mẫu mã, tiêu chuẩn chất lợng do bên đặt gia công yêu cầu. Sau khi hoàn thành việc gia công, sản phẩm đợc xuất khẩu 100% theo chỉ định của bên đặt gia công. Ví dụ nh việc gia công quần áo bằng sợi Acrylic giữa công ty xuất nhập khẩu Lạng Sơn với khách hàng Ba Lan, nguyên liệu sợi Acrylic chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc. Hoặc là sử dụng phơng thức gia công chuyển tiếp tức là sử dụng sản phẩm gia công của doanh nghiệp khác làm nguyên liệu gia công của đơn vị mình. Ví dụ nh sử dụng đế giầy, vải bồi, mút xốp để gia công giầy, sử dụng sợi làm hàng dệt may.
2.2.5. Về phí gia công.
Bảng: Tình hình hoạt động gia công qua 3 năm
Đơn vị: triệu USD.
Năm 1998 1999 2000
Tổng số hợp đồng và phụ lục hợp đồng 517 416 271 Tổng trị giá phía gia công 315.196.000 245.297.000 193.368.000
Trị giá phí gia công ngày càng giảm. Nguyên nhân là do số hợp đồng và phụ lục hợp đồng đặt gia công ngày càng giảm cụ thể, năm 2000 giảm chỉ còn 271 hợp đồng giảm hơn một nửa so với năm 1998. Trị giá phí gia công giảm còn một nguyên nhân nữa là do phí gia công mà bên thuê gia công trả cho bên nhận gia công ngày càng thấp xuống do sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc về việc ký kết hợp đồng gây ra tình trạng ép giá dẫn tới tình trạng tổng trị giá phí gia công ngày càng giảm. Vì vậy Nhà nớc cần phải có các biện pháp quản lý để khắc phục tình trạng này.
2.2.6. Về công tác quản lý.
Trớc đây việc quản lý cấp giấy phép hàng gia công xuất nhập khẩu chủ yếu do các phòng giấy phép xuất nhập khẩu thực hiện. Sau khi có Nghị định 89 CP của Chính phủ về xoá bỏ giấy phép chuyển và tăng cờng quản lý hàng gia công, Bộ Thơng mại đã nhanh chóng xây dựng nội dung quản lý, phân cấp quản lý hàng gia công theo hớng thông thoáng hơn, đơn giản các thủ tục hành chính, tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện tốt việc gia công xuất khẩu. Bộ Th- ơng mại đã cùng với Tổng cục Hải quan và các ngành có liên quan xây dựng các văn bản pháp quy nhằm tăng cờng quản lý, từng bớc đa hoạt động gia công vào nề nếp.