Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam

MỤC LỤC

Định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu là lợng tiêu hao nguyên liệu, phụ liệu, vật t dùng để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, nhng không cấu thành trên sản phẩm không biểu hiện ra bên ngoài thành một bộ phận của sản phẩm. Tỉ lệ hao hụt này phụ thuộc vào chất lợng nguyên liệu, trình độ công nhân, máy móc thiết bị và các nguyên nhân khác.

Chính sách về thuế

Tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật t đó là lợng nguyên, phụ liệu, vật t hao hụt trong quá trình sản xuất. Ngời ta dùng công cụ thuế xuất nhập khẩu để quản lý hoạt động gia công, thuế xuất khẩu đối với sản phẩm gia công xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với việc nhập khẩu nguyên, phụ liệu, vật t và máy móc thiết bị.

Chỉ tiêu về định lợng

Ngày 2/8/1996 Tổng cục Hải quan ban hành quy chế tạm thời về chế độ kiểm tra, giám sát và quản lý đối với hàng gia công xuất khẩu, nhập khẩu kèm theo Quyết định số 90/TCHQ-GSQL sau một thời gian triển khai thực hiện ngày 8/4/1997 Tổng cục Hải quan đã ban hành Quy chế về quản lý đối với hàng gia công xuất khẩu kèm theo Quyết định số 126/TCHQ-QĐ. Tiến hành lấy mẫu nguyên phụ liệu, trừ những trờng hợp do tính chất mặt hàng không thể lấy mẫu đợc nh (gia công. vàng bạc, đá quý,..), còn các trờng hợp khác khi kiểm hoá hải quan phải lấy mẫu nguyên phụ liệu chính để làm cơ sở đối chiếu khi làm xuất khẩu sản phẩm.

Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thơng mại

1-/ Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thơng mại trong điều hành hoạt động thơng mại của nền kinh tế quốc dân.

Xây dựng, trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu

+ Xét cho phép các tổ chức kinh tế ở nớc ngoài lập văn phòng đại diện hoặc chi nhánh công tác tại Việt Nam. + Quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ các cơ quan đại diện kinh tế - thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài.

Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa phơng về nghiệp vụ chuyên môn

Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Vụ đầu t

Từ năm 1997, Vụ đầu t có thêm chức năng thẩm định, duyệt các hợp đồng gia công với nớc ngoài. Cuối 1999, Vụ đầu t có nhiệm vụ thẩm định và phê duyệt các kế hoạch xuất nhập khẩu của các dự án đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (nhiệm vụ này chuyển từ Vụ xuất nhập khẩu sang).

Theo Quyết định số 833 TM/TCCB ngày 17/10/1999 của Bộ trởng Bộ Thơng mại về chuyển giao một số nhiệm vụ từ Vụ xuất nhập khẩu sang

Thời gian từ 1992 trở về trớc

Thời gian này hoạt động gia công cho nớc ngoài mới bắt đầu phát triển, mặt hàng cha phong phú chủ yếu là gia công ở một số ngành nh: may mặc, thêu ren, dệt thảm, công nghiệp nhẹ nh sản xuất dụng cụ cầm tay,. Ví dụ nh trong ngành may trớc năm 1975 trên miền Bắc chỉ có 6 xí nghiệp may Trung ơng ngoài phục vụ nhu cầu trong nớc, các xí nghiệp này chủ yếu gia công may quần áo bảo hộ lao động cho Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc. Nhng đến thời điểm này thì Liên Xô và các nớc Đông Âu có sự biến động lớn về chính trị, chế độ XHCN của Liên Xô bị sụp đổ, khối các nớc XHCN tan dã vì vậy chơng trình hợp tác trên không thực hiện đợc nữa.

Từ khi Nhà nớc thực hiện chính sách “mở cửa” nền kinh tế

Nhng chủ yếu là khách hàng từ các nớc khu vực Bắc và Đông á cụ thể là các nớc Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kông, Trung Quốc, họ đặt hàng với khối l- ợng lớn cụ thể là trị giá phí gia công thu về chiếm 80,52% trong tổng thu nhập từ phía gia công. Trị giá phí gia công giảm còn một nguyên nhân nữa là do phí gia công mà bên thuê gia công trả cho bên nhận gia công ngày càng thấp xuống do sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nớc về việc ký kết hợp đồng gây ra tình trạng ép giá dẫn tới tình trạng tổng trị giá phí gia công ngày càng giảm. Sau khi có Nghị định 89 CP của Chính phủ về xoá bỏ giấy phép chuyển và tăng cờng quản lý hàng gia công, Bộ Thơng mại đã nhanh chóng xây dựng nội dung quản lý, phân cấp quản lý hàng gia công theo hớng thông thoáng hơn, đơn giản các thủ tục hành chính, tạo điều kiện để các doanh nghiệp thực hiện tốt việc gia công xuất khẩu.

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc

Những tồn tại, hạn chế của hoạt động gia công quốc tế và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam

Trờng hợp công ty du lịch Bình Dơng ký hợp đồng gia công sử lý 500 tấn mạng điện tử cũ quá hạn với công ty Jonwa enterprise Co.Ltd - Đài Loan đã đợc Bộ Thơng mại đồng ý bằng văn bản số 957 ngày 1/3/1998, đến khi nhận hàng về tiến hành gia công, phân loại thì Cục bảo vệ môi trờng yêu cầu đình chỉ và tiêu huỷ ngay số nguyên liệu trên. + Một hạn chế khác nữa là do bị phụ thuộc quá nhiều vào đối tác nớc ngoài về việc cung cấp nguyên vật liệu nên chúng ta cha chú trọng đến công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu tại chỗ, chất lợng và số lợng nguyên vật liệu sản xuất trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng sản phẩm gia công. - Phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng, các cơ quan thơng mại ở n- ớc ngoài và các cơ quan quản lý liên quan để có sự trao đổi, thông tin về kahchs hàng và thị trờng nhằm đảm bảo ổn định các điều kiện về gia công, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh tạo cơ hội cho khách hàng ép giá gia công.

Quá trình thực hiện chế độ quản lý đối với hoạt động gia công - những phát sinh và vớng mắc

Thứ hai, “căn cứ không chấp nhận định mức của hợp đồng” , đây là một thuật ngữ quá chung chung, ngời làm kiểm tra không thể căn cứ vào đầu đề mà có kết luận đợc, điều này phải dựa vào ý chủ quan của ngời kiểm tra, nếu ngời kiểm tra không có hiểu biết về mặt hàng nào đó thì khi định mức đúng lại cho là sai và ngợc lại, điều này gây rắc rối cho doanh nghiệp, thậm chí làm phát sinh tiêu cực cũng là từ quy định không cụ thể. + Theo quan điểm của Bộ Tài chính tại công văn số 754/TCT-NV3 ngày 13/12/1998 trả lời Tổng cục Hải quan về việc sử lý thuế đối với nguyên phụ liệu dôi ra trong số 2 đến 3% tỷ lệ hao hụt trong hợp đồng gia công với nớc ngoài Tổng cục thuế có ý kiến nh sau: “Các văn bản hớng dẫn của Bộ Tài chính về xử lý hoàn thuế đối với nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu đều quy định: việc xác định số nguyên phụ liệu tiêu hao sản xuất hàng xuất khẩu dựa trên định mức đợc duyệt và căn cứ vào mức tiêu hao thực tế”. Sau khi kết thúc hợp đồng gia công hoặc phụ lục hợp đồng gia công, nếu doanh nghiệp tiêu thụ nội địa số nguyên phụ liệu dôi ra do tiết kiệm đợc trong tỷ lệ hao hụt cho phộp thỡ phải khai bỏo với hải quan nơi mở sổ theo dừi để làm thủ tục nhập khẩu nh hàng nhập khẩu bình thờng và khai trên tờ khai phi mậu dịch việc áp dụng giá, áp dụng thuế thực hiện theo các quy định hiện hành tại thời điểm mở tờ khai.

Doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nguyên phụ liệu để gia công sản xuất bán thành phẩm cho nớc ngoài (gọi là doanh nghiệp xuất khẩu), doanh

Hiện nay doanh nghiệp gia công giầy da trong cả nớc đã áp dụng hình thức gia công chuyển tiếp nh: C.ty giầy Hải Phòng chuyển vải Cole (có bồi xốp eva vào giữa hai lớp da vải) và đế giầy cho các đơn vị gia công giầy xuất khẩu ở Hải Phòng. Để quản lý loại hình đặc thù này đợc chặt chẽ, thực hiện tốt chức năng quản lý Nhà nớc, trách sơ hở để doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại chỗ lợi dụng nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất gia công cho nớc ngoài để tiêu thụ trong n- ớc ảnh hởng tới thị trờng nội địa, thất thu thuế cho ngân sách.

Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại chỗ

    Nếu không áp tải đợc hàng thì niêm phòng hàng hoá và bộ hồ sơ giao cho chủ hàng chuyển đến nơi nhập đồng thời thông báo cho hải quan nơi đó biết để theo dừi trớc khi hàng đến, nhằm đảm bảo toàn bộ hàng hoỏ xuất khẩu tại chỗ đợc chuyển đến nơi thực hiện hợp đồng gia công tiếp theo, không để cho doanh nghiệp gia công có thể lợi dụng tiêu thụ nội địa trốn thuế. Văn bản quy định: đối với hàng hoá đợc sản xuất tại Việt Nam có gắn nhãn hiệu, khi làm thủ tục xuất khẩu, cơ quan hải quan cần yêu cầu chủ hàng chứng minh đợc hàng hoá xuất khẩu đã đợc sản xuất hợp pháp về phơng diện sở hữu công nghiệp và việc sản xuất đó không vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu tại Việt Nam của ngời khác, đồng thời chứng minh đợc việc nhập khẩu hàng hoá có mang nhãn hiệu vào một nớc khác không vi phạm luật nhãn hiệu của nớc sở tại. Một số mặt hàng không phù hợp với thị hiếu của chủ hàng nên ra lệnh không tiếp tục sản xuất nữa vì vậy mà một số sản phẩm đã đợc sản xuất ra cùng với nguyên vật liệu không biết giải quyết thế nào, trả lại thì chủ hàng không nhận, bán trong nớc thì không đợc phép, hoặc là không chịu đợc mức thuế nhập khẩu, huỷ thì quá lãng phí.

    Đại hội Đảng lần thứ VIII đã đề ra chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại nhằm các mục tiêu chủ yếu là: thu hút mạnh mẽ vốn, công nghệ từ bên ngoài và các dịch vụ ngoại tệ khác; mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, giảm thị trờng trung gian, tăng tỉ trọng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến, đa kim ngạch xuất nhập khẩu tăng bình quân hàng năm 28%, nhập khẩu tăng 24%. Tháng 5/1999 Quốc hội nớc ta đã thông qua Luật thơng mại, đây là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN; mở rộng giao lực thơng mại với nớc ngoài; góp phần đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng và lợi ích hợp pháp của thơng nhân.

    Báo cáo công tác tình hình xuất nhập khẩu và quản lý thị trờng năm 1999 của Bộ Thơng mại

    1-/ Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thơng mại trong điều hành hoạt động th- ơng mại của nền kinh tế quốc dân..24. Những tồn tại, hạn chế của hoạt động gia công quốc tế và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động gia công quốc tế ở Việt Nam..35. Quá trình thực hiện chế độ quản lý đối với hoạt động gia công - những phát sinh và v- ớng mắc..39.