Luận văn thạc sĩ tư tưởng đức trị của nho giáo khổng mạnh và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay

90 3 0
Luận văn thạc sĩ tư tưởng đức trị của nho giáo khổng   mạnh và ý nghĩa của nó đối với việc xây dựng đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu của đề tài 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 6 4 1 Đối tượng nghiên cứu của luận văn 7 5 Cơ sở lý luận và ph[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn Chương 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA NHO GIÁO KHỔNG – MẠNH 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng Đức trị 1.2 Những nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh 16 1.3 Những giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh 38 Chương 2: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ TRONG NHO GIÁO KHỔNG – MẠNH ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 43 2.1 Tầm quan trọng việc xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta 43 2.2 Những yếu tố tích cực tiêu cực Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh việc xây dựng đạo đức 62 2.3 Một số giải pháp chủ yếu để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta 69 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo hệ thống tư tưởng đề cập đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt thực đời sống xã hội người Trong hệ thống Nho giáo bao gồm nhiều học thuyết, nhiều tư tưởng, nhiều nội dung: triết học, trị - xã hội, đạo đức, giáo dục…Những tư tưởng, nội dung đan xen, xâm nhập vào hệ thống tương đối hồn chỉnh Trong đó, học thuyết đạo đức nói chung tư tưởng Đức trị nói riêng coi hạt nhân Nho giáo nói chung Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng - giai đoạn đầu lịch sử Nho giáo Trung Quốc Tư tưởng đức trị học thuyết Nho giáo thành tựu lớn kho tàng tư tưởng Trung quốc cổ đại nói riêng, nhân loại nói chung Hơn 2000 năm qua, tư tưởng đức trị khơng chi phối đời sống trị, đạo đức, văn hóa đất nước Trung Hoa mà ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều quốc gia khu vực Nhiều quan điểm tư tưởng Đức trị dần trở thành tập quán, phong tục truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt đời sống xã hội, từ kinh tế, trị đến tư tưởng, văn hóa Do vậy, góp phần tạo nên truyền thống văn hóa Á Đơng, có Việt Nam Trong tiến trình hội nhập với giới khu vực nay, nước ta chủ động chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa giao lưu với bên ngồi Vì vậy, ngồi nhiệm vụ phát triển kinh tế, vấn đề giao lưu mặt, giao lưu văn hóa đóng vai trị quan trọng Muốn thế, mặt, phải sức học tập, tiếp thu kho tàng tri thức loại để tiến kịp với trình độ phát triển giới, mặt khác, phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc z Có thể nói, cơng đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo hai thập kỷ qua đạt nhiều thành to lớn Nhân dân ta tiếp tục phấn đấu nhằm đưa đất nước tiến nhanh vào thời kỳ phát triển Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cịn nhiều thử thách Thực tiễn đòi hỏi xã hội, gia đình, cá nhân phải nâng cao ý chí cách mạng, tiếp tục đổi tư duy; sáng tạo, dũng cảm vượt qua khó khăn tình hình nhiệm vụ đặt Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh thành đạt được, cán nhân dân lại xuất biểu tiêu cực nhận thức, tình cảm hành động Tư tưởng thực dụng chạy theo đồng tiền giá làm cho số người xa rời lý tưởng cộng sản, suy thoái phẩm chất đạo đức cách mạng Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính, tệ nạn xã hội phát triển nhanh chóng, nghiêm trọng khắp phạm vi toàn quốc, tác động xấu đến sinh hoạt xã hội, đến phát triển Nhiều tượng tiêu cực xã hội, đạo đức nhân ln bị xuống cấp, bị xói mịn; kỷ cương, nề nếp từ gia đình đến ngồi xã hội khơng cịn tơn trọng Trước tình hình này, số người cảm thấy luyến tiếc khứ, hồi niệm xã hội cũ Nho giáo cịn thống trị đời sống xã hội, cha cha, con, thầy thầy, trò trò, trường trường, lớp lớp; người sống chan hịa tình cảm, ln lo lắng cho Họ mong “Bao ngày xưa” Trong chủ trương, biện pháp nhằm khắc phục tình trạng nói trên, đồng thời với đề cao vai trò nhà nước pháp quyền tổ chức, quản lý, điều hành mặt xã hội, vấn đề thiết lập, xây dựng bảng giá trị đạo đức xã hội,… nhằm đáp ứng đòi hỏi thời đại nhiệm vụ xúc Để xây dựng nguyên tắc đạo đức xã hội, tất nhiên phải xuất phát từ nhiệm vụ lịch sử, tiền đề vật chất kỹ thuật, trình độ văn hóa có dân tộc Song, khơng thể khơng lưu tâm đến ảnh hưởng truyền thống, z phong tục tập quán từ khứ để lại Chúng ta xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa, chế độ xã hội khác hẳn chất so với chế độ xã hội tồn nước ta Lý tưởng người cộng sản hoàn toàn khác, chí đối lập với mục tiêu giai cấp phong kiến, nhà tư Vậy, liệu chuẩn mực đạo đức Nho giáo hình thành, tồn tại, ăn sâu gắn chặt vào sinh hoạt nhân dân hàng nghìn năm đến mức có nhiều người tự coi rũ ảnh hưởng Nho giáo, có giá trị việc góp phần hình thành giá trị đạo đức Liệu kế thừa giá trị đạo đức Nho giáo không? Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu xã hội nước ta quan tâm Theo chúng tôi, ảnh hưởng tư tưởng đức trị Nho giáo xét khía cạnh đạo đức có tính vấn đề thời nước ta Cần có đầu tư để đưa kết luận khoa học Việc nghiên cứu nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta cung cấp luận chứng cho việc tiếp thu, kế thừa yếu tố tích cực để góp phần xây dựng đạo đức mới, hoàn thiện đạo đức người xã hội nhằm phát huy nội lực người Việt Nam công xây dựng phát triển đất nước cách vững chắc, tiến thời đại,… đồng thời phê phán khắc phục biểu tiêu cực xã hội Để góp phần vào việc tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu sâu rộng này, tác giả lựa chọn đề tài: “Tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Như biết, tư tưởng Nho giáo “Đức trị” đề tài thu hút nhiều học giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ phương pháp tiếp cận khác z Trước hết cơng trình sâu vào nghiên cứu lĩnh vực hay phạm trù cụ thể học thuyết Nho giáo Các tác giả theo hướng thường đề cập đến tư tưởng Nho giáo giáo dục, luân lý, đạo đức vai trò xã hội người, đặc biệt ý đến phạm trù Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín,…Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Trong “Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX)” Nguyễn Thanh Bình, tác giả nghiên cứu Nho giáo chủ yếu với tư cách học thuyết trị - xã hội, triều đại phong kiến Việt Nam tiếp nhận sử dụng làm hệ tư tưởng, công cụ cai trị quản lý xã hội, việc thực nhiệm vụ trị, thực tiễn đặt cho triều đại phong kiến dân tộc Tác giả cho rằng, học thuyết trị - xã hội Nho giáo chủ yếu để hình thành đường lối Đức trị, xây dựng thực thi pháp luật, kiến tạo triển khai giáo dục - khoa cử Nho học Các sách như: “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm; “Nho giáo đạo đức” Vũ Khiêu, “Nho học Việt Nam” “Khổng Tử” Nguyễn Hiến Lê, “Đến đại từ truyền thống” Trần Đình Hượu, đề cập đến nội dung vai trò tư tưởng Đức trị với tư cách điểm xuất phát, chất Nho giáo Đặc biệt, sách “Đức trị Pháp trị Nho giáo”, Giáo sư Vũ Khiêu trình bày thống biện chứng Đức trị Pháp trị hệ tư tưởng Nho giáo, coi chúng hai mặt vấn đề Tác giả ý đến nội dung ảnh hưởng Đức trị đời sống nhân dân, phần sở lý luận, triết lý đề cập Thứ hai viết, tham luận số hội nghị, hội thảo quốc tế Nho giáo tiêu biểu nước như: Hội thảo Quốc tế lần thứ I Nho giáo tổ chức Nhật Bản (10/1987) Hội nghị tương tự diễn Trung quốc (8/1993) Trong hai hội nghị này, tham luận khẳng định giá trị Nho giáo văn hóa giới đặc biệt thừa z nhận vai trò to lớn tiến hóa quốc gia thuộc khu vực Đông Á Hai hội thảo (11/2003 Tứ Xuyên 10/ 2006 Hà Nam, Trung Quốc) tổ chức với chủ đề “Luận bàn luân lý Nho gia giáo dục đạo đức công dân khu vực Đông Á” - nghiên cứu sâu nội dung đạo đức Nho gia vấn đề phát huy giá trị lý luận đạo đức việc xây dựng đạo đức công dân giai đoạn Ở Việt Nam tổ chức nhiều hội thảo quốc tế, đáng ý là: Năm 2004, hội thảo với chủ đề “Nho giáo Việt Nam” diễn với tham dự nhiều học giả đến từ nước Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore Tháng năm 2009, Hội thảo “Nho giáo Việt Nam Văn hóa Đơng Á” thu hút nhiều chuyên gia đến từ viện chuyên ngành thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn – Triết thuộc Viện Nghiên cứu Trung ương Đài Loan Đại học Quốc gia Đài Loan Hội thảo thảo luận sâu phân tích vấn đề lý luận chung nghiên cứu Nho giáo Việt Nam góc độ khác Trong đó, Hội thảo khẳng định, Nho giáo đóng vai trị quan trọng lịch sử dân tộc tiếp tục ảnh hưởng xã hội coi trọng đạo đức, coi trọng giáo dục…Việc tiếp tục nghiên cứu Nho giáo nhằm khai thác nhân tố tích cực gạt bỏ nhân tố tiêu cực việc làm thiết thực Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, liên quan đến đề tài luận văn, cịn có nhiều luận án, luận văn viết nhiều tạp chí “Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng”, “Tư tưởng “Đạo trị nước” nhà Nho Việt Nam”, “Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức Cộng sản” Nguyễn Thanh Bình; “Từ đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay” Nguyễn Thị Thọ, “Tìm hiểu tư tưởng đức trị Nho giáo” Nguyễn Thế Kiệt, “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục” Nguyễn Đình Tường, “Tiêu chuẩn đạo đức người z cán lãnh đạo trị nay” Trần Văn Phòng, “Vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên nước ta nay” Nguyễn Văn Lý, v.v Nhìn chung, cơng trình sâu vào nghiên cứu cách khái quát, có hệ thống tư tưởng Đức trị Nho giáo với góc độ, mục đích nghiên cứu khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng - Mạnh đặc biệt ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta chưa nghiên cứu nhiều nghiên cứu cách có hệ thống đánh giá cách tồn diện Vì vậy, với khn khổ luận văn thạc sỹ khoa học Triết học, chúng tơi thấy cần phải trình bày cách có hệ thống làm sáng tỏ số nội dung chủ yếu tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh, luận văn ra, đánh giá mặt tích cực, hạn chế ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, trình bày nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh Thứ hai, phân tích giá trị hạn chế chủ yếu tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh, từ rút ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta Thứ ba, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta z Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Những quan điểm, quan niệm, luận điểm chủ yếu tư tưởng Đức trị Nho giáo thời Tiên Tần (chủ yếu tập trung vào tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử) ảnh hưởng việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ yếu triết học đạo đức học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức, người xã hội; đồng thời có kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp nghiên cứu như: Phân tích tổng hợp, lịch sử logic, phương pháp lịch sử - cụ thể, đối chiếu, so sánh để trình bày vấn đề đặt luận văn Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta Ngoài ra, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập nghiên cứu lịch sử Nho giáo nói riêng lịch sử triết học phương Đơng nói chung z Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Bối cảnh đời nội dung chủ yếu tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng-Mạnh, với tiết Chương 2: Ý nghĩa tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng-Mạnh việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta nay,với tiết z Chương BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƯ TƯỞNG ĐỨC TRỊ CỦA NHO GIÁO KHỔNG – MẠNH 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội tiền đề tư tưởng cho đời tư tưởng Đức trị Nho giáo với tính cách hệ thống xuất Trung Quốc từ thời Cổ đại Khổng Tử (551 – 479 TCN) sáng lập sau nhiều hệ nhà Nho tiếp thu phát triển Xuân Thu Chiến Quốc hai thời kỳ lịch sử xã hội Đông Chu Xét niên đại, thời kỳ Xuân Thu năm 772 đến năm 480 TCN thời Chiến Quốc năm 479 đến năm 220 TCN Theo nhiều tài liệu lịch sử, chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển qua triều đại nhà Hạ, Thương đến cuối thời kỳ Tây Chu bắt đầu khủng hoảng ngày suy tàn Từ đây, xã hội Trung Quốc bắt đầu bước vào thời đế chế mà lịch sử gọi thời Xuân Thu – Chiến Quốc Có thể xem giai đoạn giao thời hai chế độ nô lệ thị tộc phong kiến, giai đoạn mà giá trị tư tưởng đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị đạo đức hình thành, phát triển Chính thế, tạo biến đổi toàn diện sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… 1.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, ý thức xã hội tồn xã hội định phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội xã hội giai đoạn phát triển định C.Mác cho rằng: “không phải ý thức người định tồn họ; trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” [46, tr.15] Tư tưởng trị nước thời đại phản ánh dấu ấn thời đại Với tính cách phận kiến trúc thượng tầng, hình thái ý thức xã hội, Nho giáo (trong có tư tưởng Đức trị) nảy sinh, tồn sở hạ tầng, tồn xã hội định z ... cực tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta z Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn Tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa. .. luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Bối cảnh đời nội dung chủ yếu tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng- Mạnh, với tiết Chương 2: Ý nghĩa tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng- Mạnh việc xây dựng đạo đức xã. .. thể, đối chiếu, so sánh để trình bày vấn đề đặt luận văn Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng Đức trị Nho giáo Khổng – Mạnh ý nghĩa việc xây dựng đạo đức xã hội nước ta

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan