Luận văn thạc sĩ nguyên tắc, phương pháp giáo dục của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp giáo dục ở việt nam hiện nay

93 1 0
Luận văn thạc sĩ nguyên tắc, phương pháp giáo dục của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp giáo dục ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ THƠ HÀ NỘI - 2012 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Thị Thơ Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyến z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG CHỦ YẾU 1.1 Cơ sở hình thành nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử 1.1.1 Mô ̣t số đă ̣c trưng văn hóa - giáo dục Trung Quố c cổ đa ̣i 1.1.2 Nguyên tắc phương pháp giáo dục văn minh Trung Quốc cổ đại 11 1.1.3 Khổng Tử - đời nghiệp giáo dục 17 1.2 Nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử 27 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc phương pháp giáo dục học 27 1.2.2 Nguyên tắc giáo dục Khổng Tử 33 1.2.3 Phương pháp giáo dục Khổng Tử 42 Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 51 2.1 Giáo dục Việt Nam - số vấn đề cần đổi 51 2.1.1 Giáo dục Việt Nam bối cảnh đại 51 2.1.2 Một số vấn đề cần đổi giáo dục Việt Nam hiên 54 2.2 Kế thừa hoàn thiện số nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đổi phương pháp giáo dục 57 2.2.1 Một số nguyên tắc thực kế thừa nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử 57 2.2.2 Sự kế thừa phát triển nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử trình đổi phương pháp giáo dục 61 2.2.2 Mô ̣t số ̣n chế nguyên tắ c, phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử 75 z 2.2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc đổi phương pháp giáo dục tinh thần kế thừa nguyên tắc, phương pháp Khổng Tử 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục có vai trị to lớn xây dựng phát triển người nói chung thịnh suy quốc gia nói riêng Bởi giáo dục truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Vì vậy, giáo dục biến giá trị văn hóa xã hội thành tài sản tinh thần cá nhân cộng đồng Giáo dục đào tạo nơi trực tiếp định chất lượng nguồn nhân lực Thực tế cho thấy quốc gia có đầu tư mức trí lực, vật lực cho giáo dục quốc gia có phát triển bền vững Với tư cách động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục - đạo tạo chuẩn bị cho người tất lĩnh vực chuẩn bị cho phát triển bền vững, tương lai tốt đẹp quốc gia Ở nước ta, trải qua lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài, ông cha ta sớm ý thức vai trò giáo dục - đào tạo, coi “hiền tài nguyên khí quốc gia” Đến nay, Đảng Nhà nước ta ý đến việc phát triển giáo dục - đào tạo, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Song thực tế cho thấy giáo dục nước ta trình độ chưa cao cịn vấn đề bất cập Từ thực tế thấy nghiên cứu vấn đề giáo dục, tìm giải pháp để góp phần phát triển giáo dục nước nhà khơng nhiệm vụ mà cịn trách nhiệm nhà khoa học, trí thức ngành giáo dục Với tư cách người trực tiếp tham gia vào q trình giáo dục, tơi thấy để phát triển giáo dục nước ta có nhiều vấn đề cần quan tâm Trong đó, z theo đổi phương pháp giáo dục biện pháp tác động trực tiếp đến sản phẩm giáo dục Đồng thời đòi hỏi để giáo dục phù hợp với xu phát triển thời đại Muốn tìm đường cho đổi giáo dục nói chung phương pháp giáo dục nói riêng, hồn tồn tìm lời giải cho tốn thực từ q khứ; lấy truyền thống để phát triển Khổng Tử coi nhân vật điển hình lịch sử giáo dục nhân loại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ không giáo dục Trung Quốc Tư tưởng giáo dục ông trở thành giải pháp cho phát triển giáo dục nhiều thời đại, nhiều quốc gia Do đó, nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp giáo dục Việt Nam không trở lại với nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử Tư tưởng giáo du ̣c Khổng Tử, đă ̣c biê ̣t nguyên tắ c và phương pháp giáo dục ông gợi ý có giá trị từ truyền thớ ng cho bài toán về phương pháp giáo du ̣c hiê ̣n đa ̣i Đây là mô ̣t hướng khả thi mà luâ ̣n văn này tìm kiếm, là lý bản để cho ̣n vấ n đề Nguyên tắ c, phương pháp giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấ n đề “Nguyên tắ c và phương pháp giáo du ̣c của Khở ng Tử và ý nghĩa đối vớ i viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” chưa có công trin ̀ h nào trực tiế p đề câ ̣p đế n Tuy nhiên, có nhiều cơng trin ̀ h nghiên cứu trước có nơ ̣i dung liên quan mà đề tài kế thừa tiếp thu Có thể chia ng thành ba nhóm theo mục đích nhiệm vụ định hướng đề tài sau: Thứ nhấ t , cơng trình nghiên cứu ngun tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử Các công trình nghiên cứu riêng nguyên tắc z phương pháp giáo dục Khổng Tử ít, chưa có sách đề cập riêng đến vấn đề tìm thấy ngun tắc phương pháp giáo dục ông tài liệu viết Nho giáo Khổng Tử như: Nguyễn Hiế n Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lý Tường Hải (2006), Khổ ng Tử , Nxb Văn ho ̣c , Hà Nội; Trầ n Tro ̣ng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá thông tin , Hà Nội; Phạm Văn Khối (2004), Khởng phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Khắ c Viê ̣n (2003), Bàn về Nho giáo , Nxb Thế giới, Hà Nội Đây cơng trình điển hình vấn đề Nho giáo Khổng Tử nguyên tắc, phương pháp giáo dục đề cập đến với tư cách phận nhỏ tư tưởng Khổng Tử Nó coi nhân tố cấu thành không xem đối tượng nghiên cứu chủ yếu Tuy nhiên, là những tư liê ̣u phương pháp tiếp cận quý luận văn cố gắng tiếp thu nội dung luận văn Bên cạnh cịn số luận văn, báo hay báo cáo trực tiếp đề cập đến vấn đề nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử, điển hình là: Nguyễn Bá Cường (2002), Quan niệm Khổng Tử về giáo dục, Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện Triết học; Trịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp dạy học Khổng Tử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2; Tỉnh ủy Sơn Đông Trung Quốc (1971), “Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng Khâu”, Nhân dân Nhật báo ngày 19/7, tài liệu dịch, Viện Triết học, TL135 Những tài liệu trực tiếp vào tìm hiểu nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử, song chưa thực sâu chưa đánh giá hết giá trị nguyên tắc, phương pháp Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử giáo dục Việt Nam: Trầ n Đình Hươ ̣u (1994), Đế n hiê ̣n đại từ truyề n thố ng , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i , Hà Nội; Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo Việt Nam, giáo dục thi cử, z Nxb Giáo dục, Hà Nội; Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội; Nguyễn Bá Cường (2002), Quan niệm Khổng Tử về giáo dục, Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện Triết học; Nguyễn Thị Nga (2000), “Tư tưởng giáo dục Nho giáo người Việt Nam lịch sử nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3; Lê Thanh Sinh (2003), “Khổ ng giáo với vấ n đề hiê ̣n đa ̣i hóa xã hơ ̣i” , Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1; Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội Các công trình nhiều đề cập đến ảnh hưởng tư tưởng Khổng Tử nói chung phương pháp giáo dục ơng nói riêng đến giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề chủ đạo, chủ ý nghiên cứu tác giả Vì tác giả khơng dành cho việc phân tích ảnh hưởng nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đến giáo dục Việt Nam cách thỏa đáng mà đánh giá sơ lược mờ nhạt, chưa hệ thống Thứ ba, cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp giáo dục Việt Nam Về vấn đề kể đến loạt trước tác như: PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo (2001), Tự học giáo dục học qua giải đáp câu hỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người, phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lương Vị Hùng - Khổng Khánh Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội; Trầ n Văn Tùng (2001), Nề n kinh tế thi ̣ trường và yêu cầ u đổ i mới giáo dục Viê ̣t Nam , Nxb Thế giới, Hà Nội; Hoàng Tụy (2011), Giáo dục xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội; Viê ̣n Nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh (biên soa ̣n, 1996), Giáo dục Viê ̣t Nam xu hướng phát triển và những khác biê ̣t , Nxb Thống kê, Hà Nội; Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; z ThS Trần Văn Anh (2012), “Một số kinh nghiệm đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 17 Các cơng trình sâu nghiên cứu q trình phát triển giáo dục Việt nam, thực trạng giáo dục Việt Nam đặt vấn đề cần thiết phải tiến hành cải cách giáo dục số cơng trình sâu vào việc đổi phương pháp giáo dục chí đưa số phương pháp cần xây dựng trình đổi Vì sở lý luận cần thiết để tác giả kế thừa, phát triển luận văn Mục đích nhiệm vụ của luận văn * Mục đích - Làm rõ nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử - Đánh giá ý nghiã của những nguyên tắ c , phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử đố i với viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n * Nhiê ̣m vụ của luận văn Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích này, luâ ̣n văn sẽ thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ sau: - Làm rõ sở h ình thành nguyên tắc , phương pháp giáo duc của Khổ ng Tử - Phân tić h nguyên tắ c, phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử - Rút ý nghĩa việc đổi phương pháp giáo dục Việt Nam hiê ̣n Đối tƣợng, phạm vi nghiên cƣ́u * Đối tượng nghiên cứu Nguyên tắ c và phương pháp giáo dục Khổng Tử ý nghĩa ngun tắc, phương pháp đớ i với viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo dục Việt Nam hiê ̣n z ... LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ... niệm nguyên tắc phương pháp giáo dục học 27 1.2.2 Nguyên tắc giáo dục Khổng Tử 33 1.2.3 Phương pháp giáo dục Khổng Tử 42 Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN... giáo dục Việt Nam hiên 54 2.2 Kế thừa hoàn thiện số nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đổi phương pháp giáo dục 57 2.2.1 Một số nguyên tắc thực kế thừa nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan