Btn-Phân Tích Vai Trò Hoạt Động Phòng Ngừa Tội Phạm Của Vksnd Trong Công Tác Thqct Và Kiểm Sát Việc Giải Quyết Vụ Án Hình Sự.docx

61 9 0
Btn-Phân Tích Vai Trò Hoạt Động Phòng Ngừa Tội Phạm Của Vksnd Trong Công Tác Thqct Và Kiểm Sát Việc Giải Quyết Vụ Án Hình Sự.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT DỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM 4 1 Khái niệm 4 2 Cơ sở của hoạt động phòng ngừa tội phạm 6 3 Mục đích phòng ngừa tội phạm 7 4 Nội dung phòng ngừa tộ[.]

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT DỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Khái niệm .4 Cơ sở hoạt động phòng ngừa tội phạm Mục đích phịng ngừa tội phạm .7 Nội dung phòng ngừa tội phạm .8 Các chủ thể hoạt động phòng ngừa tội phạm II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VKSND TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG NGỪATỘI PHẠM 11 Cơ sở pháp lý hoạt động đấu tranh phòng ngừa tội phạm VKSND 11 Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND đấu tranh phòng ngừa tội phạm 13 III VAI TRÒ CỦA VKSND TRONG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM THƠNG QUA CƠNG TÁC THQCT VÀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 15 Thông qua công tác THQCT, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 16 Thông qua công tác THQCT kiểm sát điều tra vụ án hình 21 Thông qua công tác THQCT kiểm sát xét xử vụ án hình 25 Thông qua công tác kiểm sát hoạt động tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình 27 IV THỰC TIỄN VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VKSND TRONG CÔNG TÁC THQCT VÀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 29 Khái quát chung tình hình tội phạm 29 Kết hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình năm vừa qua 33 Một số hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình 36 Nguyên nhân hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình .37 V MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VKSND 38 Nâng cao chất lượng công tác THQCT, kiểm sát việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố 39 Nâng cao chất lượng công tác THQCT kiểm sát giai đoạn điều tra, truy tố vụ án hình 40 Nâng cao hiệu công tác kiểm sát xét xử vụ án hình .43 Nâng cao hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình .44 C KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ VKS Viện kiểm sát KSV Kiểm sát viên THQCT Thực hành quyền công tố VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDCC Viện kiểm sát nhân dân cấp cao CQĐT Cơ quan điều tra TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân BLTTHS Bộ Luật tố tụng Hình A MỞ ĐẦU Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, nhiên, với hội mà xu hội nhập mang lại tình hình trật tự an tồn tồn xã hội diễn biến ngày phức tạp mà cụ thể gia tăng số lượng loại hình tội phạm Tội phạm coi tượng xã hội tồn song song với phát triển xã hội Nguyên nhân tượng phần biến đổi quan điểm, cách nghĩ, cách ứng xử người môi trường xã hội mới, có tư tưởng hưởng thụ, thực dụng, chạy theo đồng tiền diễn phận không nhỏ người dân Do đó, đấu tranh phịng ngừa tội phạm nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách, thường xuyên, liên tục lâu dài toàn xã hội, có VKSND THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình VKS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoạt động phòng ngừa tội phạm, góp phần phát hiện, trừng trị tội phạm hạn chế tội phạm xảy xã hội Đặc biệt, tình hình nay, tội phạm ngày tinh vi, phức tạp, điều làm cho việc thực nhiệm vụ, quyền hạn VKS hoạt động phịng ngừa tội phạm khó tránh khỏi kẽ hở tồn đọng sai sót q trình thực Chính vậy, việc đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình Viện kiểm sát vơ cần thiết Từ vấn đề nêu trên, Nhóm lớp K6G xin lựa chọn nghiên cứu đề tài số 10 “Phân tích vai trị hoạt động phịng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình sự” để làm tập nhóm mơn Tội phạm học Việc nghiên cứu đề tài giúp phần có nhìn rõ nét vị trí, vai trị ngành kiểm sát hoạt động phòng ngừa tội phạm B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT DỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Khái niệm a Tội phạm Tội phạm sở pháp lý để phân biệt với vi phạm pháp luật khác với hành vi trái đạo đức, với trường hợp khơng phải tội phạm, qua bảo vệ pháp chế, củng cố trì trật tự pháp luật, góp phần đẩu tranh phịng chống tội phạm, bảo vệ cách hữu hiệu lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Dưới góc độ khoa học Luật Hình Việt Nam: "Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.”1 Trong đó, góc độ Tội phạm học khái niệm tội phạm lại nghiên cứu phương diện “động” với tư cách tượng tiêu cực xã hội, có quy luật phát sinh, tồn phát triển định, có “nguyên nhân” “điều kiện”, đòi hỏi cần thiết phải phòng ngừa “tội phạm”, đồng thời từ khái niệm tội phạm lại miêu tả xem “hành vi phạm tội” mối liên quan với tượng, nhân tố q trình tác động khác b Phịng ngừa tội phạm Phịng ngừa tình hình tội phạm vấn đề lý luận thực tế phức tạp quan trọng Tội phạm học Phòng ngừa coi biện pháp đấu tranh hiệu phương diện trị, kinh tế, xã hội Để đạt mục đính phịng ngừa phạm khỏi đời sống xã hội, Nhà nước cần coi cơng tác phịng ngừa thường xuyên, có đảm bảo vật chất phương tiện pháp luật, giáo dục cưỡng Điều 8, Bộ luật Hình năm 2015 Trịnh Tiến Việt, “Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học”, Tạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 24, Hà Nội, 2008 Phịng ngừa tội phạm, xét mặt ngơn ngữ hiểu hoạt động nhằm không cho tội phạm xảy Để thực nhiệm vụ đòi hỏi hoạt động phòng ngừa tội phạm phải loại trừ dần nguyên nhân tội phạm qua việc chủ động tác động đến thành tố hợp thành nguyên nhân theo hướng giảm thiểu, triệt tiêu thành tố hạn chế tác dụng Hoạt động hoạt động đơn lẻ mà địi hỏi hoạt động có tính tổng hợp Nhà nước, xã hội công dân Như vậy, hiểu: Phịng ngừa tội phạm hoạt động tích cực, chủ động Nhà nước, xã hội công dân để ngăn ngừa, hạn chế nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm làm cho thành tố không phát huy tác dụng, nhằm hạn chế đến mức thấp tội phạm xảy xã hội Có thể nói, phịng ngừa tội phạm khác với phịng chống tội phạm kiểm soát tội phạm Nhưng chống tội phạm kiểm sốt tội phạm khơng phải độc lập hồn tồn với phịng ngừa tội phạm chống tội phạm kiểm sốt tội phạm có mục đích phịng ngừa tội phạm phạm vi định, hoạt động cụ thể chống tội phạm hay kiểm sốt tội phạm hoạt động phịng ngừa tội phạm Cơ sở hoạt động phòng ngừa tội phạm 2.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu chế hành vi phạm tội cho thấy, hành vi phạm tội phát sinh nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân Theo Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, nxb.Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Gáo trình Tội phạm học, nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2017 khách quan thuộc môi trường sống, có nguyên nhân chủ quan thuộc đặc điểm nhân thân người Nghiên cứu chế hành vi phạm tội không cho phép xác định nguyên nhân phát sinh tội phạm mà cịn xác định ngun nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân giữ vai trò định làm phát sinh tội phạm Nghiên cứu chế hành vi phạm tội cho phép phân tích làm rõ yếu tố đóng vai trị ngun nhân yếu tố đóng vai trị điều kiện, yếu tố khơng làm phát sinh tội phạm có vai trị thúc đẩy, tạo điều kiện cho hành vi phạm tội diễn thuận lợi Như vậy, nghiên cứu chế hành vi phạm tội loại tội phạm cung cấp lý luận nguyên nhân tội phạm giúp cho việc nhận thức đắn nguyên nhân điều kiện loại tội phạm Đây sở quan trọng để xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm 2.2 Cơ sở thực tiễn Để xây dựng thực có hiệu biện pháp phòng ngừa tội phạm, vấn đề quan trọng phải phân tích, đánh giá nguyên nhân điều kiện thực tế tình hình tội phạm nói chung, nguyên nhân điều kiện thực tế nhóm, loại tội phạm cụ thể Chỉ sở hiểu rõ nguyên nhân điều kiện thực tế tội phạm biện pháp phịng ngừa hướng đến “đích” thực sự, hạn chế hay loại trừ làm tác dụng nguyên nhân, điều kiện thực làm phát sinh thúc đẩy tội phạm Điều có nghĩa khơng có nguyên nhân điều kiện tội phạm chung chung, mà loại tội phạm, điều kiện cụ thể không gian thời gian có nguyên nhân điều kiện xác định Nhiệm vụ Tội phạm học trước xây dựng biện pháp phịng ngừa tội phạm phải xác định nguyên nhân điều kiện thực tế tội phạm Chừng chưa phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện thực tế tội phạm chưa thể xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm hữu hiệu tổ chức thực biện pháp phịng ngừa tội phạm có hiệu Trước xây dựng biện pháp phòng ngừa tội phạm, Tội phạm học phải tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, diễn biến, cấu, tính chất tình hình tội phạm nói chung nhóm, loại tội phạm cụ thể; phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện tội phạm Cùng với việc phân tích làm rõ nguyên nhân điều kiện tội phạm, cần phải có phân tích để đưa xu hướng diễn biến tương lai tùng nhóm đối tượng tội phạm cụ thể 2.3 Cơ sở pháp lý Hoạt động phòng ngừa tội phạm thực dựa văn pháp luật Nhà nước định hướng cho hoạt động phòng ngừa tội phạm Ngồi Bộ luật, Luật có tính chất định hướng vĩ mơ, Bộ luật Hình sự, Luật Phòng, chống ma túy năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2008; Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018; Luật Phòng, chống mua bán người năm 2011; Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012, hoạt động phòng ngừa tội phạm giai đoạn định cần dựa Chiến lược phòng, chống tội phạm, Nghị Quốc hội, Chính phủ văn xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội với nguyên nhân điều kiện tội phạm giai đoạn định Mục đích phịng ngừa tội phạm Trong thực tiễn cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, phòng ngừa tội phạm nhằm ba mục đích sau: Một là, loại trừ thủ tiêu nguyên nhân điều kiện phạm tội, xóa bỏ tác nhân điều kiện tạo thuận lợi việc phát sinh tội phạm Hai là, nghiên cứu môi trường sống (gia đình – nhà trường – xã hội) xung quanh nguyên nhân điều kiện phạm tội người phạm tội, qua hạn chế, ngăn ngừa tượng có ảnh hưởng bất lợi khơng đến việc hình thành phẩm chất cá nhân tiêu cực chống đối xã hội thân người phạm tội Ba là, sở nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội phạm, đưa giải pháp tổng thể có hệ thống phịng ngừa tượng tiêu cực tội phạm, tác nhân ảnh hưởng thiếu sót chế quản lý mặt (như: kinh tế, xã hội, công tác tổ chức cán bộ…), kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình ngành luật khác Nội dung phòng ngừa tội phạm Để việc phòng ngừa tội phạm vào thực tế đời sống trị- xã hội nhân dân, đạt mục đích phần đòi hỏi phải đưa hệ thống biện pháp phòng ngừa phù hợp với thực trạng diễn biến tội phạm có tính khả thi phải tổ chức thực biện pháp cách Trịnh Tiến Việt, “Khái niệm phịng ngừa tội phạm góc độ tội phạm học”, T ạp chí khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, số 24, Hà Nội, 2008 10 ... hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình năm vừa qua 33 Một số hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình. .. án hình 27 IV THỰC TIỄN VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VKSND TRONG CÔNG TÁC THQCT VÀ KIỂM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 29 Khái quát chung tình hình tội phạm 29 Kết hoạt. .. Nguyên nhân hạn chế hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND công tác THQCT kiểm sát việc giải vụ án hình .37 V MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM CỦA VKSND 38 Nâng

Ngày đăng: 06/03/2023, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan