Phân Tích Vai Trò Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Trong Việc Bảo Vệ Quyền Con Người, Quyền Công Dân Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật Hiện Hành.docx

25 9 1
Phân Tích Vai Trò Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Trong Việc Bảo Vệ Quyền Con Người, Quyền Công Dân Theo Hiến Pháp Và Pháp Luật Hiện Hành.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 B NỘI DUNG 2 I Những vấn đề lý luận chung về bảo vệ quyền con người, quyền công dân 2 1 Khái niệm 2 2 Ý nghĩa của bảo vệ quyền con người, quyền công dân 3 II Vai trò của VKSND trong[.]

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền người, quyền công dân Khái niệm 2 Ý nghĩa bảo vệ quyền người, quyền công dân II Vai trò VKSND bảo vệ quyền người, quyền cơng dân .4 Vai trị VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo pháp luật hành .9 2.1 Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo BLTTHS năm 2015 2.2 Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo BLTTDS năm 2015 13 III Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao vai trò bảo vệ quyền người, quyền công dân VKSND 17 Thực trạng vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân VKSND 17 Một số giải pháp nâng cao vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân VKSND 18 C KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013 KSHĐTP Kiểm sát hoạt động tư pháp LTCVKSND Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân THQCT Thực hành quyền công tố VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân A MỞ ĐẦU Kế thừa thành kinh nghiệm hoạt động Viện công tố cách mạng dân tộc, dân chủ ngành Kiểm sát nhân dân nước ta không ngừng phấn đấu phát huy việc thực chức năng, nhiệm vụ góp phần giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, phục vụ việc phát triển kinh tế đặc biệt bảo đảm quyền dân chủ nhân dân, quyền người, quyền công dân Đảng Nhà nước ta xác định quyền người, quyền công dân giá trị có tầm quan trọng đặc biệt đời sống xã hội, nhiệm vụ hiến định VKSND thực chức nhiệm vụ Bên cạnh quan nhà nước khác, VKSND có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân Trong lĩnh vực tư pháp, Hiến pháp pháp luật hành nước ta làm sâu sắc thêm số ngun tắc suy đốn vơ tội, bảo đảm tranh tụng xét xử, bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, xét xử kịp thời, bảo đảm việc bồi thường thiệt hại nguyên tắc có liên quan trực tiếp đến việc thực chức năng, nhiệm vụ mà VKSND có trách nhiệm bảo đảm để bảo vệ quyền người, quyền công dân cách hợp pháp Trong này, nhóm xin vào phân tích làm rõ vấn đề số 4: “Vai trị Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp pháp luật hành” B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền người, quyền công dân Khái niệm 1.1 Quyền người, quyền công dân Quyền người phạm trù đa diện, có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau: - Quyền người bảo đảm pháp lý tồn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người (Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc quyền người) - Theo PGS TS Nguyễn Đăng Dung, quyền người quyền người, có cách tự nhiên gắn bó mật thiết với người, mà nhà nước thành lập với nhiệm vụ quan trọng bậc phải bảo vệ quyền đó1 Từ quan điểm trên, hiểu: Quyền người tổng thể nhu cầu, lợi ích tự nhiên, có người cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế2 Cùng với khái niệm quyền người, kèm với khái niệm quyền cơng dân Quyền người quyền công dân hai khái niệm có mối liên hệ mật thiết với nhau, nhiên lại có khác biệt định Theo từ điển Tiếng việt, “quyền công dân” hiểu “quyền người công dân thừa nhận, bao gồm quyền tự dân chủ quyền kinh tế văn hóa - xã hội” Như vậy, đưa khái niệm “quyền công dân” quyền người, nhà nước thừa nhận áp dụng cho công dân mình, tập hợp quyền Hiến pháp pháp luật Nhà nước quy định đảm bảo thực Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2009, tr 30 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Hội, 2019, tr 137 Qua quan điểm trên, khẳng định quyền cơng dân (quyền nghĩa vụ công dân) cho tất người, cá nhân mà “là lợi ích nhà nước thừa nhận bảo vệ cho người có quốc tịch nước mình1” 1.2 Bảo vệ quyền người, bảo vệ quyền công dân - Bảo vệ quyền người việc nhà nước thông qua pháp luật ghi nhận bảo đảm thực - Bảo vệ quyền công dân việc nhà nước dùng pháp luật toàn thiết chế để chống lại sâm hại đến quyền cơng dân khách thể mà pháp luật bảo vệ Vì vậy, bảo vệ quyền người, quyền công dân việc xác định biện pháp pháp lý, biện pháp tổ chức, chế để bảo vệ quyền người, quyền công dân bị xâm phạm từ phía quan cơng quyền, hay từ chủ thể khác nhằm khôi phục quyền bị xâm hại Ý nghĩa bảo vệ quyền người, quyền công dân Thứ nhất, giúp người, công dân có ý thức việc xây dựng đất nước, nhân dân tin tưởng vào lãnh đạo Đảng nhà nước, từ giúp đất nước phát triển vững mạnh Thứ hai, Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Thứ ba, Nhà nước bảo đảm quyền người, quyền công dân Trong quyền người, quyền cơng dân có quyền thể phúc lợi xã hội, chẳng hạn quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng sử dụng dịch vụ y tế, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa II Vai trị VKSND bảo vệ quyền người, quyền công dân Khi thực chức giao, VKS có nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định Trong trình THQCT Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Hội, 2019, tr 141 KSHĐTP, VKS phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân; bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bất khả xâm phạm thân thể, cá nhân; hay bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo nạn nhân ; thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng, kịp thời hủy bỏ thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật khơng cịn cần thiết Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 Nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân VKS lần Hiến pháp 2013 ghi nhận nhiệm vụ hàng đầu Hiến pháp 2013 có sửa đổi, bổ sung phát triển tầm quan trọng quyền người, quyền nghĩa cụ công dân Bên cạnh đó, cịn quy định quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế Luật Ngồi quan nhà nước khác Chính phủ, Quốc Hội, Tịa án nhân dân có trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân theo quy định cụ thể LTCVKSND năm 2014 tinh thần Hiến pháp, VKSND có vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân: Thứ nhất, VKSND có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm đến quyền người, quyền công dân Thông qua chức THQCT KSHĐTP, VKSND bảo đảm nguyên tắc hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lột tội phạm người phạm tội, không để bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự cách trái pháp luật Cụ thể, Điều 20 Hiến pháp 2013 quy định: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định.” Vì thế, trách nhiệm quan nhà nước có VKSND phải bảo vệ quyền người, quyền cơng dân tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự nhân phẩm, v.v Tại khoản 1, 2, Điều 14 LTCVKSND năm 2014 cụ thể hóa quy định sau: “1 Yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khởi tố thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung quyết định khởi tố vụ án, định không khởi tố vụ án trái pháp luật; phê chuẩn, hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố bị can trái pháp luật Khởi tố, thay đổi, bổ sung định khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định.” Qua đó, VKSND có tránh nhiệm bảo đảm nguyên tắc hành vi xâm phạm đến quyền người, quyền cơng dân xâm phạm thân thể, tính mạng sức, danh dự, nhân phẩm, phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Thứ hai, VKSND có quyền định chịu trách nhiệm việc áp dụng biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 đặt nguyên tắc: “Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” (khoản Điều 14) Đây nguyên tắc quan trọng, thể thái độ tôn trọng người, sở định bảo đảm cao để bảo vệ quyền người, quyền công dân Từ thực chức THQCT KSHĐTP vụ án hình sự, VKSND phải bảo đảm khơng để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị han chế quyền người, quyền công dân trái pháp luật VKSND có nhiệm vụ bảo đảm hoạt động điều tra, biện pháp ngăn chặn người bị bắt, bị can, bị cáo áp dụng tuân theo trình tự, thủ tục pháp luật Ngồi việc đinh áp dụng, VKSND cịn phải chịu trách nhiệm việc áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm tính cơng bằng, người tội Cụ thể hóa khoản 4, 5, Điều 14 LTCVKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND THQCT giai đoạn điều tra vụ án hình sau: “4 Phê chuẩn, không phê chuẩn việc bắt người trường hợp khẩn cấp, gia hạn tạm giữ, việc tạm giam biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, biện pháp ngăn chặn biện pháp khác hạn chế quyền người, quyền công dân theo quy định luật Phê chuẩn, không phê chuẩn, hủy bỏ định tố tụng khác Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra.” Do vậy, thông qua việc xem xét phê chuẩn hay không phê chuẩn, định hay không định VKSND có thẩm quyền trực tiếp việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khác nhằm hạn chế quyền người, quyền công dân định tố tụng khác Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Song với đó, VKSND phải chịu trách nhiệm định mình, có nghĩa VKSND vừa quan định áp dụng biện áp ngăn chặn vừa phải áp dụng biện pháp, bảo đảm tối đa quyền người, quyền công dân không bị xâm phạm trái pháp luật Thứ ba, VKSND quan có quyền truy tố bị can có hành vi xâm phạm quyền người, quyền cơng dân trước Tịa án để xét xử Khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 quy định chức VKS là: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố, kiểm sốt hoạt động tư pháp” theo quy định Hiến pháp pháp luật Đây chức đặc thù VKSND, theo cụ thể hóa khoản Điều 16 LTCVKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND THQCT giai đoạn truy tố: “Quyết định truy tố, không truy tố bị can” Quyết định truy tố thuộc nội hàm quyền công tố VKSND xác định người phạm tội có bị truy cứu trách nhiệm hình hay khơng 1, việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội hiểu việc truy tố bị can Điều có ý nghĩa quan trọng thân bị can quyền tự do, quyền trị - dân sự, họ bị hạn chế biện pháp ngăn chặn tạm giam, Hơn nữa, hậu việc truy tố ảnh hưởng trực tiếp đến quyền người, quyền công dân họ việc bị kết án bán án, định có hiệu lực Tịa án Từ cho thấy vai trò VKSND việc truy tố bị can quan trọng, ảnh hưởng mạnh mẽ đến quyền người, quyền cơng dân, đến sứ mệnh trị người Khi VKSND truy tố người, tội, pháp luật góp phần bảo vệ trật tự xã hội, trị, bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền cơng dân có hành vi xâm phạm cách trái pháp luật Thế nhưng, trường hợp xét thấy khơng đủ chứng buộc tội VKSND có quyền định khơng truy tố bị can, tức đình định đình vụ án Quy định mang tính chế ước VKSND với Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; nhiên chế buộc VKSND tự kiểm sốt thực nhiệm vụ, quyền hạn2 nhằm bảo vệ quyền bị can hạn chế tình trạng oan sai giai đoạn tố tụng Bởi từ VKSND định phê chuẩn, định Lê Ngọc Duy, Vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ QCN, QCD, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 01, tháng 01/2016, tr.49-53 1,2 10 khởi tố bị can Cơ quan điều tra đến giai đoạn truy tố VKSND trao quyền truy tố đình vụ án phải chịu trách nhiệm định Theo khoản Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội: “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”, quy định cho thấy việc chứng minh người có tội hay không thuộc quan tiến hành tố tụng có VKSND nhằm đưa định truy tố, buộc tội trước Tịa án khơng truy tố, đình vụ án, trả tự cho bị can không chứng minh hành vi họ có đủ yếu tố cấu thành tội phạm Dựa sở nhằm bảo vệ quyền người, quyền cơng dân lĩnh vực hình Thứ tư, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật phi hình Nhiệm vụ VKSND “Bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” quy định khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013 khoản Điều LTCVKSND năm 2014 Tăng cường vai trò VKSND lĩnh lực phi hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất, bị bệnh tâm thần, đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo đảm tương thích với quy định pháp luật vai trò VKSND lĩnh vực Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKSND quan, tổ chức, cá nhân việc tiến hành tham gia tố tụng giải vụ án hành chính, vụ việc dân đảm bảo cho hoạt động tố tụng tuân thủ quy định pháp luật, bảo đảm quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương sự1 Qua hoạt động kiểm sát việc thi hành án, định có hiệu lực tịa án, VKS phải đảm bảo án, định phải thi hành đầy đủ, kịp thời, pháp luật Song với đó, bảo đảm quyền người, quyền công dân người bị cáo tôn trọng không bị pháp luật tước bỏ Lê Ngọc Duy, Vai trò Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ QCN, QCD, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 01, tháng 01/2016, tr.49-53 11 Thứ năm, VKSND có quyền giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Tại khoản Điều 30 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Trên sở đó, VKSND có trách nhiệm giải kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân cách hợp pháp VKSND có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Điều 29 LTCVKSND năm 2014 Điều 30 LTCVKSND năm 2014 quy định nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Ngồi ra, VKS cịn chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan, bảo đảm quyền dân chủ lĩnh vực Hơn nữa, Luật quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động VKSND nhằm đảm bảo việc thực chức năng, nhiệm vụ VKSND cách đắng Từ vai trò cho thấy, trách nhiệm bảo vệ quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 VKSND thể rõ ràng, phù hợp với đặc điểm trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời kì Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo pháp luật hành 2.1 Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo BLTTHS năm 2015 Thứ nhất, bảo đảm quyền người qua hoạt động THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật giải tin báo, tố giác tội phạm kiến nghị khởi tố Trong tố tụng hình sự, VKSND quan tham gia đầy đủ giai đoạn tố tụng Chức THQCT VKSND hoạt động việc xác định tội phạm, 12 việc truy cứu trách nhiệm hình việc buộc tội trước Tịa án Do đó, để bảo đảm hành vi phạm tội phát hiện, khởi tố, điều tra, xử lý theo quy định pháp luật, không để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội, hoạt động công tố phải thực từ tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Vì hoạt động có tác động, liên quan đến quyền người, quyền công dân quy định Điều 14 Hiến pháp năm 2013 -  Đây nguyên tắc quan trọng, thể tư tưởng pháp quyền, đề cao trách nhiệm Nhà nước trước nhân dân, đồng thời, sở pháp lý cao để người công dân bảo vệ thực quyền người, quyền cơng dân VKSND THQCT trong việc giải tố giác, tin báo tội phạm quy định Điều 159 Điều 160 BLTTHS năm 2015 Điều luật quy định VKS tiến hành trực tiếp kiểm sát, hoạt động kiểm sát mang tính tồn diện, để kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật Cơ quan điều tra… việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, thống ngăn ngừa vi phạm, xử lý nghiêm tội phạm hoạt động tư pháp Thứ hai, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua hoạt động THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc khởi tố, điều tra vụ án hình Trong giai đoạn tố tụng hình sự, giai đoạn khởi tố, điều tra giai đoạn dễ xâm phạm đến quyền người, quyền công dân Vì vậy, giai đoạn này, VKSND THQCT, kiểm sát việc tuân theo pháp luật khởi tố, điều tra vụ án hình để đảm bảo tội phạm phát phải bị khởi tố khởi tố vụ án có cứ, pháp luật Đồng thời, VKSND tiến hành KSHĐTP giai đoạn khởi tố, điều tra, VKS sử dụng quyền pháp lý luật định để phát vi phạm yêu cầu xử lý nghiêm minh vi phạm quan, người có thẩm quyền tiến hành hoạt động điều tra, nhằm bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống trình điều tra vụ án; hoạt động điều tra, 13 biện pháp tư pháp áp dụng người bị bắt, bị tạm giữ, bị can tuân thủ quy định pháp luật BLTTHS 2015 có nhiều nội dung quy định có tính ngun tắc nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dân giai đoạn khởi tố vụ án hình Các biện pháp sau VKSND sử dụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tình nghi, bị can giai đoạn khởi tố như: Hủy bỏ định khởi tố, định thay đổi bổ sung định khởi tố vụ án hình sự, định khơng khởi tố vụ án hình sự khơng có trái pháp luật (điểm b khoản Điều 161 BLTTHS năm 2015); định việc phê chuẩn hay huỷ bỏ định khởi tố bị can (Điều 179 BLTTHS năm 2015); định việc phê chuẩn hay không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp (Điều 110 BLTTHS năm 2015) Như vậy, tham gia VKS giai đoạn điều tra vụ án hình để THQCT kiểm sát điều tra nhằm bảo đảm hành vi phạm tội người phạm tội phát hiện, xử lý theo quy định pháp luật; đồng thời, bảo đảm việc điều tra tuân thủ pháp luật, hoạt động xâm phạm đến quyền người, quyền công dân không bị pháp luật tước bỏ phải phát xử lý Thứ ba, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tạm giữ, tạm giam VKSND thực hiện công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam từ giai đoạn bắt đầu của quá trình tố tụng, kể từ áp dụng việc tạm giữ, tạm giam đến kết thúc việc giam, giữ Trách nhiệm của VKS phải bảo đảm bất cứ trường hợp nào bị tạm giữ, tạm giam đều có đủ hai yếu tố: Đúng người, đúng hành vi và đúng trình tự thủ tục của pháp luật Việc tạm giữ, tạm giam phải tuân thủ các quy định của pháp luật; chế độ tạm giữ, tạm giam được bảo đảm; các quyền người, quyền công dân được tôn trọng và bảo vệ Trong trình kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, VKS có trách nhiệm tiếp nhận kịp thời trường hợp có dấu hiệu oan sai, tiến hành xác minh, thu thập tài liệu chuyển 14 việc khiếu oan, sai đến quan có trách nhiệm xem xét giải theo thẩm quyền Như vậy, kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn nhằm bảo đảm cho việc áp dụng đúng pháp luật, mọi hoạt động xâm phạm đến các quyền của người không bị pháp luật tước bỏ đều phải được phát hiện và xử lý kịp thời Thứ tư, bảo vệ quyền người, quyền công dân hoạt động THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử, Viện kiểm sát có những nhiệm vụ quyền hạn sau: Công bố cáo trạng, công bố định truy tố theo thủ tục rút gọn, định khác việc buộc tội bị cáo phiên tòa; Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét chỗ; Luận tội, tranh luận, rút phần toàn định truy tố; kết luận tội khác nhẹ hơn; phát biểu quan điểm VKS việc giải vụ án phiên tòa; Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử sơ thẩm theo quy định Bộ luật (Khoản Điều 266 BLTTHS năm 2015) VKS bảo vệ quyền người thông qua hoạt động truy tố, buộc tội người phạm tội, để Tòa án xét xử, kết tội, định hình phạt Bằng cách góp phần phịng ngừa tội phạm khơi phục quyền lợi ích người bị hại, người có quyền, lợi ích có liên quan bị kẻ phạm tội xâm phạm Bảo đảm quyền người, quyền công dân hoạt động kiểm sát xét xử vụ án hình sự nhằm bảo đảm việc tuân theo pháp luật Tòa án, hội đồng xét xử, người tham gia tố tụng Kiểm sát xét xử vừa bảo đảm cho pháp luật đúng, thống nhất, nghiêm minh vừa kịp thời ngăn chặn được vi phạm pháp luật ảnh hưởng đến quyền người, quyền công dân Mỗi quyết định của Tòa án đều có tác động rất lớn đến quyền của người, quyền công dân và sự tác động của mỗi quyết định của Tòa án không chỉ tác động đến những người tham gia tố tụng mà tác động đến toàn xã hội Kiểm sát xét xử hoạt động kiểm sát hành vi định tố tụng áp dụng pháp luật có pháp luật Hoạt động kiểm sát phải tuân thủ pháp luật chặt chẽ quy định 15 pháp luật để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa vi phạm pháp luật xét xử, góp phần vào việc nhằm đảm bảo công tác xét xử của Tòa án có cứ và hợp pháp Có thể thấy để bảo đảm quyền người, quyền cơng dân Tịa án phải tn thủ quy định của pháp luật, việc điều tra xét hỏi phiên toà, việc án, định VKS phải thực tốt chức năng, nhiệm vụ bảo đảm việc xét xử vụ án hình sự có hợp pháp, đồng thời hạn chế lạm dụng quyền lực vi phạm quyền người, quyền công dân xét xử hình Thứ năm, bảo vệ quyền người, quyền công dân qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định Tồ án VKSND có trách nhiệm kiểm sát việc tuân theo pháp luật Toà án, Cơ quan thi hành án, tổ chức, đơn vị cá nhân có liên quan đến việc thi hành án, nhằm đảm bảo án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành quy định pháp luật, đầy đủ, kịp thời Đồng thời, bảo đảm quyền lợi ích người bị kết án không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng Nhiệm vụ, quyền hạn VKS kiểm sát thi hành án hình quy định cụ thể rõ ràng Điều 167 Luật Thi hành án hính năm 2019 Việc kiểm sát trực tiếp việc thi hành án quan thi hành án hình nhằm kịp thời phát vi phạm thi hành án, bảo đảm việc thi hành án tuân thủ quy định pháp luật Qua đó, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng bị pháp luật tước bỏ người bị kết án Những hoạt động VKSND tố tụng hình góp phần bảo vệ quyền người tố tụng hình sự; đồng thời, yếu tố bảo đảm nguyên tắc chế ước kiểm soát quyền lực Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân 16 2.2 Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo BLTTDS năm 2015 Theo quy định BLTTDS năm 2015, VKSND có thẩm quyền tham gia phiên tịa, phiên họp giải vụ việc dân phát biểu ý kiến; thẩm quyền kháng nghị án, định Tòa án có vi phạm pháp luật theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm xác minh, thu thập tài liệu, chứng Những quy định ban hành với mục đích nâng cao vai trị bảo vệ quyền người, quyền công dân VKS, quy định thể cụ thể sau: Thứ nhất, VKS tham gia phiên tòa, phiên họp để giải vụ việc dân Theo quy định BLTTDS 2015, VKS tham gia phiên tòa, phiên họp với vai trò quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Tại khoản 2, Điều 21 BLTTDS năm 2015: “2 Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật này; 3.Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm” Về vấn đề này, khoản Điều 232 BLTTDS năm 2015 quy định có mặt kiểm sát viên, kiểm sát viên Viện trưởng VKS cấp phân cơng có nhiệm vụ tham gia phiên tòa; Kiểm sát viên vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng hỗn phiên tịa, trừ trường hợp VKS kháng nghị phúc thẩm theo khoản Điều 296 luật Quy định đưa nhằm đảm bảo việc xét xử, giải vụ án dân nhanh chóng, kịp thời, khơng bị trì hỗn đồng thời đề cao trách nhiệm kiểm sát viên VKS 17 Như vậy, việc VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp giải vụ việc dân thể vị trí, vai trị VKS tố tụng dân sự, qua củng cố niềm tin vào pháp luật đương người tham gia tố tụng khác, điều góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền người, quyền công dân tố tụng dân có tham gia VKS Thứ hai, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS việc giải vụ việc dân phiên tòa, phiên họp sơ thẩm Điều 262 BLTTDS năm 2015 quy định phát biểu kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm sau: “Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Thư ký Tòa án người tham gia tố tụng dân trình giải vụ án kể từ thụ lý trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án phát biểu ý kiến việc giải vụ án Ngay sau kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa để lưu vào hồ sơ vụ án.” Việc quy định cho Kiểm sát viên phát biểu ý kiến VKS việc giải vụ việc dân phiên tòa, phiên họp sơ thẩm hồn tồn hợp lý mang tính cấp thiết Vì việc Kiểm sát viên tham gia phát biểu quan điểm việc giải vụ án giúp hội đồng xét xử có thêm giúp cho việc đánh giá khách quan để đưa phán cuối vụ việc dân Việc Kiểm sát viên phát biểu ý kiến đường lối giải vụ án góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương người tham gia tố tụng khác Sự tham gia VKS phiên tòa, phiên họp sơ thẩm vụ việc dân đảm bảo cho hoạt động trước, sau phiên tòa, phiên họp tuân thủ theo quy định pháp luật, đặc biệt đương người tham gia tố tụng khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Từ đó, ta thấy vai trò VKS quan trọng, đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, dân chủ, bảo vệ quyền người, công dân bên tham gia trước pháp luật 18 Thứ ba, VKS có thẩm quyền xác minh, thu thập tài liệu, chứng Xuất phát từ nhiệm vụ, chức VKS kiểm sát hoạt động tư pháp, tố tụng dân sự, VKS thực kiểm sát việc giải vụ việc dân Theo đó, VKS có quyền thu thập tài liệu, chứng trường hợp pháp luật quy định (Điều 27 LTCVKSND năm 2014) Cùng với quy định mà BLTTDS năm 2015 đặt ra, VKS có thẩm quyền xác minh, thu thập chứng Tuy nhiên, VKS phải đảm bảo tính hợp pháp định Tòa án, cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát Do BLTTDS năm 2015 quy định VKS có quyền yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập chứng trình giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Quy định mang ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia tố tụng dân Thứ tư, VKS có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Điều 278 BLTTDS năm 2015 quy định kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm VKS: “Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm”.  Tại Điều 331 Điều 354 BLTTDS năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Viện trưởng VKSND sau: “Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án khác xét thấy cần thiết, trừ định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao”; 19 “Viện trưởng VKSND cấp cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ” Từ quy định thơng qua q trình xét xử thực tiễn, ta thấy thiết chế VKS thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân cần thiết, góp phần to lớn bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Có thể khẳng định VKSND “Tấm chắn thép vững chắc” bảo vệ quyền người, quyền công dân hoạt động tư pháp nói chung tố tụng dân nói riêng III Thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao vai trị bảo vệ quyền người, quyền cơng dân VKSND Thực trạng vai trò bảo vệ quyền người, quyền công dân VKSND Theo Điều 31 Hiến Pháp năm 2013, “Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Một đặc trưng quan trọng hoạt động tố tụng hoạt động chứng minh hành vi phạm tội Trong hoạt động này, quan tiến hành tố tụng, đặc biệt VKS phải chứng minh thật khách quan vụ án, toàn diện đầy đủ nội dung việc xảy để có định pháp luật, chứng minh hành vi phạm tội nhằm bảo vệ tối đa quyền người, quyền cơng dân Ngồi ưu điểm đạt bảo vệ quyền người, quyền cơng dân ngành kiểm sát, có nhiều cố gắng, công tác THQCT KSHĐTP số hạn chế định Chẳng hạn vụ án Ông Nguyễn Thanh Chấn, Kiểm sát viên trực tiếp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án làm sai lệch hồ sơ vụ án, khiến ông phải tù oan 10 năm Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp VKS để xảy vi phạm sau: 20 ... bảo vệ quyền người, quyền công dân cách hợp pháp Trong này, nhóm xin vào phân tích làm rõ vấn đề số 4: ? ?Vai trò Viện kiểm sát nhân dân việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp pháp... bảo vệ quyền người, quyền công dân theo pháp luật hành 2.1 Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo BLTTHS năm 2015 Thứ nhất, bảo đảm quyền người qua hoạt động THQCT kiểm sát việc. .. cần thiết Vai trò VKSND việc bảo vệ quyền người, quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 Nhiệm vụ bảo vệ quyền người, quyền công dân VKS lần Hiến pháp 2013 ghi nhận nhiệm vụ hàng đầu Hiến pháp 2013

Ngày đăng: 08/03/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan