1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trình Bày Những Vấn Đề Cơ Bản Về Chính Phủ Và Chính Quyền Địa Phương Theo Hiến Pháp 2013.Docx

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 52,85 KB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Chính phủ .7 Chính quyền địa phương .9 II Vấn đề của chính phủ 12 Vị trí- chức 12 1.1 Vị trí của Chính phủ .12 1.2 Chức của Chính phủ .13 Nhiệm vụ quyền hạn 13 2.1 Tổ chức thi hành hiến pháp pháp luật (Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013) 14 2.2 Hoạch định chính sách trình dự án luật, pháp lệnh 14 2.3 Thống quản lí việc thực nhiệm vụ của Nhà nước (Khoản 3, Điều 96 Hiến pháp 2013) 15 2.4 Thống quản lý hành chính quốc gia (Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013) 16 2.5 Thực nhiệm vụ đối ngoại (Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013) .16 Cơ cấu tổ chức 16 Các hình thức hoạt động 17 4.1 Hoạt động của tập thể Chính phủ - Phiên họp Chính phủ 17 4.2 Hoạt động của Thủ tướng Chính phủ 18 4.3 Hoạt động của Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang (Điều 99 Hiến pháp năm 2013) .19 III Vấn đề của chính quyền địa phương 21 Sơ lược cấp chính quyền địa phương 21 1.1 Sơ lược, khái quát chính quyền địa phương 21 1.2 Các cấp chính quyền địa phương 22 Nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc tổ chức hoạt động của chính quyền địa phương 23 2.1 Nhiệm vụ quyền hạn của chính quyền địa phương 23 2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động của Chính quyền địa phương: .23 Các cấp chính quyền địa phương .24 3.1 Hội đồng nhân dân 24 3.2 Uỷ ban nhân dân .37 C KẾT LUẬN 44 A MỞ ĐẦU Hệ thống hành chính Việt Nam là tổng thể các quan bộ máy nhà nước tạo thành một thể thống nhất Mỗi quan là một mắt xích quan trọng có mối quan hệ ràng buộc với Chính phủ là quan hành chính cao nhất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều đó đã được khẳng định Hiến pháp 2013 Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, ban hành các văn bản pháp quy để thực thi pháp luật, là một thực thể đóng vai trò rất quan trọng Bên cạnh đó, chính quyền địa phương được hiểu là những đơn vị của chính quyền Khác với tự quản địa phương ở một số nước, chính quyền địa phương của Việt Nam là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước thồng nhất, bao gồm các quan quyền lực nhà nước ở địa phương nhân dân trực tiêp bầu và các quan tổ chức khác được thành lập sở các quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật nhằm quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ, kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung của cả nước Vì thế nhóm sẽ tìm hiểu các vấn đề bản về chính phủ và chính quyền địa phương B NỘI DUNG I Cơ sở lý luận Chính phủ - Điều 94 HP 2013: Chính phủ là quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là quan chấp hành của Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước - Khoản Điều 96 HP 2013: Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước và các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Khoản 1,2,3,4 Điều Luật Tổ chức chính phủ 2015: Đề xuất, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và các chương trình, dự án khác trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định Quyết định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và các chương trình, dự án khác theo thẩm quyền Xây dựng các dự án luật, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Ủy ban thường vụ Quốc hội Báo cáo Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội ý kiến của Chính phủ về các dự án luật, pháp lệnh các quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình - Điều 22 Luật Tổ chức chính phủ 2015: Thống nhất quản lý nhà nước về đối ngoại và hội nhập quốc tế; xây dựng và trình Quốc hội quyết định chính sách bản về đối ngoại Tổ chức thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và có lợi; quyết định các chủ trương và biện pháp để tăng cường và mở rộng quan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế; bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia, nâng cao vị thế của Việt Nam trường quốc tế Trình Quốc hội, Chủ tịch nước xem xét, quyết định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực đối với điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Chủ tịch nước Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền của Chủ tịch nước Quyết định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ Quyết định và đạo việc thực hiện chính sách cụ thể về hợp tác kinh tế, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa và các lĩnh vực khác với các quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế; phát triển, tăng cường công tác thông tin đối ngoại Trình Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và thế giới Tổ chức và đạo hoạt động của các quan đại diện của Nhà nước tại nước ngoài và tại các tổ chức quốc tế; bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; quản lý hoạt động của tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên Quyết định chính sách cụ thể nhằm khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài đoàn kết cộng đồng, giữ gìn bản sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Chính quyền địa phương - Điều 114 HP 2013: Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu là quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và quan hành chính nhà nước cấp Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao - Điều 111 HP 2013: Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt luật định - Điều 112 HP 2013: Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của quan nhà nước cấp Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định sở phân định thẩm quyền giữa các quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của quan nhà nước cấp với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó - Điều 113 HP 2013: Hội đồng nhân dân là quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề của địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương và việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân - Điều 110 HP 2013: Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục luật định - Điều 123 HP 1992: Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu là quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các quan Nhà nước cấp và nghị quyết của Hội đồng nhân dân - Điều 121 HP 2013: +Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thực hiện chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Hội đồng nhân dân, trả lời những yêu cầu, kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân +Đại biểu hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực hiện pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà nước - Điều 122 HP 2013: + Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch và các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và thủ trưởng các quan thuộc Ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân thời hạn luật định + Đại biểu hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các quan Nhà nước ở địa phương Người phụ trách quan này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu II Vấn đề của chính phủ Vị trí- chức 1.1 Vị trí của Chính phủ Theo Điều 94 Hiến pháp 2013 đã nêu rõ Chính phủ là quan Hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp là quan châp hành của Quốc hội Thứ nhất, Chính phủ là quan Hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Chính phủ là quan quản lí cao nhất hệ thống các quan có chức quản lý Thứ hai, Chính phủ là quan chấp hành của quốc hội: - Quốc hội thành lập Chính phủ - Chính phủ phải chấp hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội - Quốc hội giám sát hoạt động của chính phủ 1.2 Chức của Chính phủ Chính phủ là quan thực hiện quyền hành pháp Hành pháp có thể được hiểu là điều hành đất nước, là phần còn lại của các công việc không thuộc phạm vi đã xác định của quyền lập pháp và tư pháp Chức hành pháp của Chính phủ được thể hiện qua các hoạt động chủ yếu như: - Đề xuất, hoạch định chính sách và dự thảo trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định; - Tổ chức thi hành chính sách, pháp luật Quốc hội ban hành; - Ban hành văn bản quy phạm dưới luật thuộc thẩm quyền ( lập quy); - Lãnh đạo hệ thống hành chính nhà nước (chỉ đạo, lãnh đạo, hướng dẫn, giải thích, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách, chủ trương của các quan hành chính nhà nước) Tính chất hành chính và chấp hành là những yếu tố có mối quan hệ lẫn tạo dựng lên địa vị pháp lí của Chính phủ một định chế trung tâm của bộ máy nhà nước Nhiệm vụ quyền hạn Nhiệm vụ quyền hạn của Chính phủ được quy định tại Điều 96 Hiến pháp 2013 2.1 Tổ chức thi hành hiến pháp pháp luật (Khoản Điều 96 Hiến pháp 2013)

Ngày đăng: 08/03/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w