A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 5 I NGHỀ LUẬT VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT Ở ĐỨC 5 1 Quá trình hình thành và phát triển nghề luật và đào tạo nghề luật ở Đức 5 2 Nghề luật ở đức 6 2 1 Thẩm phán 6 2 2 Luật sư 7 2 3 Công[.]
A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I NGHỀ LUẬT VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT Ở ĐỨC Quá trình hình thành phát triển nghề luật đào tạo nghề luật Đức Nghề luật đức 2.1 Thẩm phán 2.2 Luật sư 2.3 Công chứng viên 2.4 Công tố viên Đào tạo nghề luật Đức 3.1 Đào tạo luật 3.1.1 Cơ sở đào tạo 3.1.2 Chương trình đào tạo .8 3.1.3 Phương pháp đào tạo .9 3.2 Đào tạo thực tế 10 3.2.1 Cơ sở đào tạo .10 3.2.2 Chương trình đào tạo 11 3.2.3 Kỳ thi sát hạch Tư pháp quốc gia thứ hai 13 II NGHỀ LUẬT VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT Ở ĐỨC VÀ Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA LUẬT SO SÁNH 14 Điểm tương đồng .14 1.1 Về nghề luật 14 1.2 Về đào tạo nghề luật 15 Điểm khác biệt 15 2.1 Về nghề luật 15 2.1.1 Nghề thẩm phán 15 2.1.2 Nghề luật sư 16 2.1.3 Nghề công chứng viên 17 2.1.4 Nghề công tố viên/Kiểm sát viên 17 2.2 Về đào tạo nghề luật 18 Giải thích nguyên nhân 20 3.1 Nguyên nhân có nét tương đồng 20 3.2 Nguyên nhân dẫn đến khác biệt .20 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM 21 Về nghề luật .21 Về đào tạo nghề luật 22 C KẾT LUẬN .24 A MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, tác động xu tồn cầu hóa, hội nhập hợp tác phát triển quốc gia giới cần trang bị cho tư pháp hồn chỉnh bên cạnh ổn định trị vững mạnh kinh tế Đó điều kiện tất yếu cho phát triển đất nước Cũng lẽ đó, nghề luật đào tạo nghề luật trở thành vấn đề nước quan tâm Luật pháp đời từ lâu với hệ thống pháp luật lớn phải kể đến luật châu Âu lục địa, mà quốc gia đặc trưng hệ thống pháp luật Cộng hịa Liên bang Đức Việc đào tạo nghề luật Đức có nhiều nét tương đồng với nước hệ thống pháp luật châu Âu lục địa nhiên, quy trình đào tạo nghề luật lại mang nét đặc trưng riêng Trong tập nhóm lần này, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc phát triển hệ thống pháp luật Cộng hoà Liên bang Đức nên nhóm chúng em định chọn đề tài số 7: “Anh/chị hãy trình bày sự hiểu biết về nghề luật và đào tạo nghề luật ở Đức Liên hệ với Việt Nam" Do kiến thức hạn chế, q trình tìm hiểu khơng tránh khỏi sai sót nên mong đánh giá, đóng góp ý kiến thầy/cơ để nhóm chúng em hồn thiện phần tìm hiểu B NỘI DUNG I NGHỀ LUẬT VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT Ở ĐỨC Quá trình hình thành phát triển nghề luật đào tạo nghề luật Đức Cộng hoà Liên bang Đức nước có hệ thống pháp luật mang nhiều đặc trưng truyền thống pháp luật châu Âu lục địa, kỷ XI, châu Âu bắt đầu xuất xu hướng giảng dạy pháp luật trường đại học tổng hợp Trải qua trình phát triển du nhập, đồng thời chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật La Mã nên hệ thống pháp luật Đức mang tính hồn thiện tượng đối cao Bên cạnh đó, nghề luật việc đào tạo nghề luật Đức bắt đầu từ lâu đời có xu hướng ngày phát triển Khi Châu Âu bắt đầu xuất xu hướng giảng dạy pháp luật trường đại học tổng hợp, đó, trường Đại học tổng hợp Bologna Ý biết đến nôi giảng dạy luật Châu Âu nơi quy tụ giảng viên, học viên khắp Châu Âu Thừa hưởng kiến thức pháp luật phương pháp áp dụng giảng dạy, luật gia đào tạo Bologna đặt móng cho truyền thống đào tạo pháp luật Đức sau Cả người Đức có tham vọng trở thành luật gia giỏi tới Bologna để học Từ kỷ XIV, trường đại học tổng hợp Đức, có khoa luật thành lập Đến nay, khoa luật sở đào tạo pháp luật thức Đức Đây đặc điểm chung truyền thống đào tạo pháp luật nhiều nước hệ thống pháp luật châu Âu lục địa như: Pháp, Bỉ, Hà Lan Nhưng Đức có điểm đặc trưng chế độ đào tạo luật nghề luật quy trình tồn diện, thống phạm vi tồn liên bang (bao gồm 16 bang) Đến nay, nhiều khoa luật thuộc trường đại học tổng hợp thành lập từ kỉ XIV sở đào luật thức Đức Mặc dù thuộc dòng họ pháp luật châu Âu lục địa, quy trình đào tạo nghề luật Đức lại mang nét đặc trưng riêng so với nước khác hệ thống pháp luật, cụ thể Đức khơng tồn mơ hình đạo tạo riêng cho nghề luật thẩm phán, công tố viên, luật sư, mà đào tạo theo chương trình thống toàn Liên bang cho mọi nghề luật kéo dài đến sáu năm chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ đào tạo luật - đào tạo pháp luật trường đại học (khoảng bốn năm) - Giai đoạn thứ hai đào tạo thực tế - đào tạo thực hành nghề luật Tịa án, quan cơng tố, văn phịng luật sư, quan hành sở sinh viên tự chọn (ít khoảng hai năm) Nghề luật đức Cũng giống đa số nước lục địa châu Âu, Đức nghề luật đa dạng nhiên đáng chú ý thẩm phán, công tố viên, luật sư công chứng viên 2.1 Thẩm phán Để trở thành thẩm phán chuyên nghiệp phải có đại học luật chứng trải qua giai đoạn thực tập chuyên môn đồng thời phải vượt qua kì thi khảo sát Thẩm phán chuyên nghiệp tư pháp bang tuyển chọn Các thẩm phán bổ nhiệm suốt đời khơng bị thun chuyển họ khơng có nguyện vọng Việc bổ nhiệm thăng cấp thẩm phán bang trưởng tư pháp bang định Việc bổ nhiệm thăng cấp cho thẩm phán tòa án liên bang hai viện nghị viên liên bang định 2.2 Luật sư Ở Đức, để hành nghề luật sư cần phải có cử nhân luật, chứng hành nghề đồng thời phải gia nhập Đoàn Luật sư Và luật sư biện hộ thành viên Đồn Luật sư có giấy phép Đồn Luật sư phép đại diện trước tòa Mỗi khu vực lãnh thổ mà có Tịa án tư pháp phúc thẩm bang (OLG) thành lập đoàn luật sư Ngoài hai hình thức hành nghề văn phịng luật sư cá nhân cơng ty hợp danh Đức cịn cho phép luật sư thành lập Cơng ty Luật Việc quản lý nghề luật sư khơng hồn tồn giao phó cho tổ chức nghề nghiệp mà cịn có can thiệp Nhà nước 2.3 Cơng chứng viên Ở Đức, công chứng viên công chức Nhà nước, đóng vai trị then chốt luật bất động sản, luật chấp, luật hợp đồng, luật công ty, thường coi chuyên gia hợp đồng với số lượng pháp luật giới hạn Đây luật sư có trình độ đặc biệt, người đại diện tổ chức công cộng trung lập Họ không người soạn thảo văn pháp luật di chúc, hợp đồng mua bán giao dịch khác bất động sản mà tạo cho chúng giá trị công chứng thư, lưu giữ công chứng thư, tư vấn cho bên chịu trách nhiệm cá nhân việc làm Trong sống đời thường, đơi chúng ta phải tìm đến cơng chứng viên, ví dụ lập di chúc, thỏa thuận hợp đồng hôn nhân hay hợp đồng thương mại v.v… Thiếu dấu công chứng, văn kiện hồn tồn khơng có giá trị Chính tính chất trung lập nghề cơng chứng viên, nên người hành nghề luật sư công chứng không lúc vừa làm luật sư, vừa làm công chứng vụ việc 2.4 Công tố viên Ngồi ba cơng việc phổ biến chú trọng nêu trên, nói đến nghề luật Đức cịn kể đến cơng việc khác có vai trị quan trọng cơng tố viên Ở Đức, công tố viên công chức nhà nước, đạo công tác điều tra, quyền tùy nghi truy tố, đứng đại diện cho Viện Công tố để thực hành quyền công tố Đào tạo nghề luật Đức 3.1 Đào tạo luật 3.1.1 Cơ sở đào tạo Tương tự quốc gia giới, đào tạo luật hay đào tạo trình độ cử nhân luật Đức kéo dài khoảng bốn năm, giai đoạn thứ quy trình đào tạo nghề luật Đức nhằm đào tạo pháp luật nội dung (không rèn luyện kĩ nghề nghiệp) Để tham gia khoá đào tạo này, trước hết người học phải thi tuyển xét tuyển vào học trường Đại học luật khoa luật trường đại học tổng hợp Hiện nay, tồn nước Đức có khoảng 50 khoa luật trực thuộc trường đại học nằm rải rác phạm vi 16 bang Theo quy định, trường luật, khoa luật thuộc cáctrường đại học tổng hợp phải tuân thủ khung chung đào tạo pháp luật luật liên bang quy định Trên sở đó, bang quy định chương trình đào tạo chi tiết khác dựa mạnh nghiên cứu, đào tạo trường đại học bang 3.1.2 Chương trình đào tạo Các sinh viên luật Đức giai đoạn thứ phải học theo chương trình đào tạo nhà trường quy định, bao gồm: Các mơn học mang tính sở khoa học luật như: lịch sử học thuyết pháp luật, lịch sử pháp luật, xã hội học pháp luật,… mơn luật mang tính chất bắt buộc như: luật hiến pháp, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng dân sự… Ngồi ra, sinh viên cịn tự chọn môn học khác môn luật thuế, luật cộng đồng châu Âu, luật cạnh tranh, luật sở hữu trí tuệ,… Tuỳ thuộc vào chương trình trường, môn học thiết kế giống khác nhau, ví dụ trường North - Rhine Westphalia, môn học tự chọn luật thuế, luật kinh doanh, luật quốc tế,… 3.1.3 Phương pháp đào tạo Về phương pháp đào tạo, khoa luật lãnh thổ Đức chú trọng đến việc cân đối hàm lượng lý thuyết thực tiễn pháp luật cấu môn học Điều qua tỷ lệ câu hỏi thực tiễn pháp luật hệ thống câu hỏi kỳ thi tốt nghiệp giai đoạn thứ ngày tăng mà minh chứng việc ngày có nhiều luật sư thẩm phán có uy tín khoa luật mời đến giảng cho sinh viên Ngồi ra, q trình đào tạo, sinh viên phải làm nhiều kiểm tra, đánh giá (khoảng kiểm tra/kì học) Kết thúc chương trình đào tào, sinh viên luật Đức phải tham dự kỳ thi tốt nghiệp đại học trường đại học luật tiến hành tổ chức giám sát Chính quyền Liên bang Bộ Tư pháp Liên bang, hay gọi kỳ thi tư pháp quốc gia lần thứ Theo quy định pháp luật hành Đức Bộ Tư pháp bang có trách nhiệm giám sát, quản lý, đánh giá kỳ thi này, chí việc câu hỏi thi Các câu hỏi thi thường dài phức tạp, chẳng hạn như, kỳ thi tốt nghiệp giai đoạn thứ bang Bavarian có tới tám câu hỏi, sinh viên phải hoàn thành thi thời gian năm tiếng Ngồi hình thức thi viết, trường cịn cho sinh viên thi tốt nghiệp hình thức vấn đáp kéo dài tới bốn tiếng cho nhóm khoảng năm sinh viên Theo đó, sinh viên phải trả lời câu hỏi trước hội đồng bao gồm: hai giáo sư, hai thẩm phán, luật sư chuyên viên pháp luật Nếu sinh viên vượt qua kỳ thi cấp Cử nhân Luật quyền học tiếp giai đoạn thứ hai Ngồi ra, sinh viên cịn làm việc doanh nghiệp quan nhà nước không đại diện cho doanh nghiệp tham gia phiên tịa khơng làm cơng chức cao cấp quan nhà nước Đối với sinh viên trượt kỳ thi khơng phép thi lại mà phải quay lại đào tạo từ đầu 3.2 Đào tạo thực tế 3.2.1 Cơ sở đào tạo Để trở thành thẩm phán, công tố viên hay luật sư, sinh viên luật Đức vượt qua kỳ thi tư pháp quốc gia thứ (tức tốt nghiệp đại học Luật) phải đăng ký tham gia khoá đào tạo chuyên môn tổ chức tạitừng bang thời gian hai năm kết thúc kỳ thi, giai đoạn thứ hai đào tạo nghề luật Đức nhằm đào tạo kiến thức pháp luật thực hành - Đào tạo thực tế Bộ Tư pháp Liên bang quan chịu trách nhiệm tổ chức khoá đào tạo thực tế, trước chức giao cho Tòa án tối cao liên bang, Bộ Tư pháp lại hoàn toàn khơng tham gia vào q trình đào tạo Sinh viên tốt nghiệp đại học phải làm đơn gửi đến Bộ Tư pháp để đăng ký tham gia khoá đào tạo chuyên môn tổ chức bang thời gian hai năm Trong đơn, sinh viên ghi ln nguyện vọng đào tạo quan cụ thể phạm vi quan mà sinh viên phải thực tế Tòa án, Viện Cơng tố, Văn phịng Cơng chứng, Văn phịng Luật sư,… Mặc dù khoá học bắt buộc khơng tổ chức theo đợt mà hồn tồn phụ thuộc vào thu xếp chủ động sinh viên việc xác định địa điểm, thời điểm để hồn thành nội dung khố đào tạo 3.2.2 Chương trình đào tạo Sau trải qua kỳ thi tư pháp quốc gia lần thứ nhất, tất sinh viên tham gia khoá đào tạo thực tế hưởng lương nhà nước theo mức tối thiểu (khoảng 1000 Euro/tháng) Chương trình đào tạo khố học chia thành giai đoạn khác kéo dài khoảng hai năm bao gồm giai đoạn đào tạo bắt buộc giai đoạn đào tạo không bắt buộc nhằm tập trung rèn luyện kỹ thực tế giúp cho sinh viên luật làm quen với vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực, từ dân sự, hình đến hành chính… Mức độ tiếp cận với thực tiễn nghề luật phụ thuộc vào số lượng công việc nơithực tập khả học tập sinh viên Ngoài ra, sinh viên luật Đức phải tham gia học mang tính chất lý thuyết giảng viên cán đương chức Thẩm phán, Công tố viên, Luật sư tranh tụng, Công chứng viên hay cán nhà nước cao cấp từ quan tư pháp hành có kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy Khác với chương trình đào tạo lý thuyết trường đại học, chương trình đào tạo này, giảng viên tập trung vào tình xây dựng từ kinh nghiệm thực tế từ hồ sơ vụ việc thực tế Sau hoàn thành khoá đào tạo hay giai đoạn đào tạo, học viên giảng viên người hướng dẫn nhận xét cho điểm cho khoá đào tạo giai đoạn đào tạo Điểm cho dựa điểm kiểm tra thường kỳ học viên đánh giá chung việc học viên tham gia vào phần thảo luận giảng viên đưa Những điểm số đưa vào điểm thi nói kỳ thi sát hạch tư pháp quốc gia 3.2.2.1 Các giai đoạn đào tạo bắt buộc Giai đoạn thực tập quan tư pháp: Giai đoạn gồm sáu tháng tháng thực tập Tòa dân từ ba tháng thực tập Tịa hình 10 Viện Công tố Khi này, sinh viên Thẩm phán, Công tố viên hỗ trợ, kèm cặp hướng dẫn thực công việc thẩm phán, công tố viên học cách điều hành trình tranh tụng phiên toà, dự thảo phán Thẩm phán thay mặt công tố viên thực nhiệm vụ cơng tố phiên tồ, từ giúp sinh viên làm quen với quy trình thủ tục dân hình Tịa án Giai đoạn thực tập quan hành chính: Giai đoạn bao gồm năm tháng thực tập quan hành cấp quận cấp tương ứng nơi có cán công chức nhà nước cấp chứng Thẩm phán làm việc hai tháng thực tập quan quyền banghoặc thành phố Tịa hành Viện Cơng tố Giai đoạn giúp ứng viên làm quen với cơng việc chun mơn quan hành chính, đặc biệt thủ tục hành chính, soạn thảo định, đạo luật hành chính, thủ tục hành điền đơn khiếu nại giải đơn khiếu nại phán hay định hành Giai đoạn thực tập Văn phòng luật sư: Tương tự quan khác, sinh viên thực tập văn phòng luật sư luật sư hành nghề hướng dẫn, kèm cặp thực công việc luật sư thực thời gian bốn tháng Thời gian thực tập giúp ứng viên nâng cao kỹ viết đơn kiện, công văn gửi Toà án, kỹ tư vấn luật sư mà cịn nâng cao kỹ chun mơn để đại diện cho khách hàng tiến hành thủ tục tố tụng Tịa án 3.2.2.2 Giai đoạn đào tạo khơng bắt buộc Sau hoàn thành nhiệm vụ tập quan tư pháp, khoảng thời gian bốn tháng cịn lại, sinh viên tuỳ chọn xin thực tập hay hai 11 quan luật pháp thuộc lĩnh vực quy định mà họ muốn hành nghề sau nhằm tăng thêm khả chuyên sâu nghề nghiệp Chẳng hạn, với sinh viên có định hướng làm Thẩm phán thường chọn Tòa án nơi tăng cường thực tiễn Cịn sinh viên có tham vọng theo nghề luật sư, địa mà họ thực tập cơng ty luật đồn luật sư 3.2.3 Kỳ thi sát hạch Tư pháp quốc gia thứ hai Chương trình đào tạo kết thúc sau học viên hoàn thành kỳ thi sát hạch Tư pháp quốc gia lần thứ hai Vụ Sát hạch tư pháp thuộc BộTư pháp tổ chức kỳ năm Kỳ thi gồm hai phần: kiểm tra nói thi viết Điểm khác biệt hai kỳ thi kỳ thi thứ mang tính lý thuyết, tập trung vào môn học luật luật Châu Âu, kỳ thi quốc gia thứ hai chú trọng luật tố tụng giải vụ án cụ thể Trong phần thi viết, thí sinh phải thực 11 luận thời gian 11 ngày liên tiếp Thí sinh phải thực luận bắt buộc Luật dân (trong có Luật thương mại Công luật), Luật lao động, luật tố tụng, luận Luật hình Luật tố tụng hình sự, luận chủ yếu luật gồm có luật nội dung, luật tố tụng Luật thuế quan Về phần thi nói, thí sinh phải thực kiểm tra nói trước hội đồng Thẩm phán Những câu hỏi phần thi thuộc lĩnh vực giới hạn trước kỳ thi diễn Mỗi thí sinh hội đồng kiểm tra thời gian 50 phút nhận loại điểm tương ứng với lĩnh vực Luật dân sự, Luật lao động, Luật hình sự, Công luật số lĩnh vực luật tuỳ chọn Tổng điểm kỳ thi tính điểm số trung bình phần thi nói thi viết Thí sinh cấp giấy chứng nhận qua kỳ sát hạch đạt điểm số Về nguyên tắc, người thi đỗ kỳ thi quốc gia lần thứ hai có đủ điều kiện hành 12 nghề luật Đức tự chọn nghề: Thẩm phán, Cơng tố viên hay Luật sư thực tế có 10% luật gia trở thành Thẩm phán Công tố viên (đó sinh viên xuất sắc nhất); số lại chủ yếu hành nghề luật sư Nếu trượt kỳ thi tư pháp quốc gia lần thứ hai, thí sinh có quyền đăng ký thi lại phép thi lại lần Ngoài ra, học vị thạc sĩ, tiến sĩ luật Đức địi hỏi thức với nghề luật nào, nhiên lại tạo vị trí xã hội đáng kể hữu ích với người không mong muốn trở thành giáo sư dạy luật trường đại học Chẳng hạn công ty tư nhân, luật sư có học vị tiến sĩ có hội đề bạt vị trí cao II NGHỀ LUẬT VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT Ở ĐỨC VÀ Ở VIỆT NAM DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA LUẬT SO SÁNH Thơng qua việc so sánh nghề luật đào tạo nghề luật Đức với Việt Nam, từ tìm điểm tương đồng khác biệt công tác đào tạo nghề luật Đức Việt Nam, để làm sở cho nhóm chúng em rút học kinh nghiệm góp phần bổ sung hồn thiện tư pháp nước nhà Điểm tương đồng 1.1 Về nghề luật Thứ nhất, hệ thống nghề luật, Đức Việt Nam hai quốc gia có hệ thống pháp luật hồn thiện.Vì vậy, hai quốc gia có hệ thống nghề luật đa dạng, nhiều ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu hệ thống pháp luật nghề luật sư, thẩm phán, công chứng viên, Thứ hai, việc theo học nghề luật tự cá nhân điều kiện hành nghề lĩnh vực phải có cử nhân luật phải có chứng hành nghề luật Nếu khơng có đủ hai loại giấy tờ khơng thể hành nghề luật 13 1.2 Về đào tạo nghề luật Thứ nhất, đào tạo trình độ cử nhân luật Đức Việt Nam kéo dài khoảng bốn năm Để tham gia vào khoá đào tạo này, người học phải thi tuyển xét tuyển vào học sở đào tạo Luật nước, hình thức chủ yếu thi tuyển Thứ hai, trình đào tạo luật hai nước hướng tới mục tiêu trang bị kiến thức khoa học pháp lí cho người học Với mục tiêu này, người học cấp Cử nhân luật sau kết thúc khóa học họ đáp ứng điều kiện tối thiểu bắt buộc nhà trường Thứ ba, trình theo học sở đào tạo luật, sinh viên trước tiên phải bắt đầu học từ mơn mang tính đại cương lịch sử nhà nước pháp luật hay xã hội học, sau mơn mang tính chất chun ngành bắt buộc Luật Hiến pháp, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Hành chính, Luật Tố tụng dân sự,… Đồng thời, sinh viên lựa chọn mơn học tự chọn khác Luật Sở hữu trí tuệ Thứ tư, hai quốc gia chú trọng hoạt động phân tích tư pháp lý cho sinh viên chương trình đào tạo Bởi lẽ, khác với ngành học mơn học khác luật mơn tương đối khó nên địi hỏi chương trình đào tạo phải có nét đặc trưng riêng Điểm khác biệt 2.1 Về nghề luật 2.1.1 Nghề thẩm phán Thứ nhất, việc tuyển chọn thẩm phán Đức vô kỹ lưỡng Những người vượt qua Kỳ thi tư pháp Quốc gia lần thứ hai phải nộp đơn lên Bộ Tư pháp bang đề nghị làm thẩm phán Nếu chấp nhận, họ bổ 14 nhiệm làm “Thẩm phán thử việc”, thời gian thử việc năm năm kể từ ngày bổ nhiệm; họ công chức, thời gian thử việc hai năm Tại Việt Nam, thẩm phán Chủ tịch nước bổ nhiệm phải đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Thứ hai, nhiệm kỳ, thẩm phán Đức bổ nhiệm suốt đời không bị thuyên chuyển hay bị miễn nhiệm họ khơng có nguyện vọng Cịn Việt Nam, nhiệm kỳ đầu thẩm phán năm năm, trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch thẩm phán khác nhiệm kỳ mười năm Sự khác biệt cho thấy thực trạng Đức sinh viên luật sau tốt nghiệp có hội tuyển vào làm thẩm phán, cơng việc có nhu cầu bổ sung biên chế quan công tố quan hành nhà nước ln có giới hạn 2.1.2 Nghề luật sư Thứ nhất, tiêu chuẩn trở thành luật sư: Ở Đức cần phải có cử nhân luật, chứng hành nghề đồng thời phải gia nhập Đồn Luật sư Ngồi hai hình thức hành nghề Văn phịng luật sư cá nhân Cơng ty hợp danh Đức cịn cho phép luật sư thành lập Công ty Luật trách nhiệm hữu hạn Còn Việt Nam, để trở thành luật sư phải có chứng cử nhân luật qua thời gian thực tập, tập hành nghề luật sư đáp ứng điều kiện khác theo quy định Điều 10 Luật Luật sư năm 2015 Thứ hai, chức nhiệm vụ luật sư: Nếu Đức, luật sư biện hộ phép đại diện trước tịa luật Việt Nam ngồi chức cịn thực yêu cầu pháp lý cá nhân, quan, tổ chức, đồng thời cung cấp dịch vụ pháp lý tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức đàm phán thương lượng vấn đề pháp luật 15 2.1.3 Nghề công chứng viên Thứ nhất, điều kiện để trở thành công chứng viên: Ở Đức, để trở thành cơng chứng viên trước hết, thí sinh phải vượt qua hai kỳ thi quốc gia phải có nhiều năm kinh nghiệm thực hành hầu hết bang Đức Trong đó, Việt Nam, tiêu chuẩn để trở thành công chứng viên phải có cử nhân luật; có thời gian công tác pháp luật từ năm năm trở lên quan, tổ chức; tốt nghiệp khóa đào tạo nghề cơng chứng hồn thành khóa bồi dưỡng nghề công chứng theo quy định pháp luật Thứ hai, nhiệm vụ công chứng viên: Ở Đức, công chứng viên người soạn thảo chứng thực văn pháp luật di chúc, hợp đồng mua bán giao dịch khác bất động sản,… Đồng thời, họ tạo cho chúng giá trị công chứng thư, lưu giữ công chứng thư, tư vấn cho bên chịu trách nhiệm cá nhân việc làm Đối với Việt Nam, nhiệm vụ công chứng viên công chứng, cung cấp dịch vụ công Nhà nước ủy nhiệm thực hiện, xác nhận tính hợp pháp giao dịch xã hội, xác nhận chữ ký cá nhân làm công chứng từ nguyên gốc (bản chính), dịch từ tiếng nước ngồi,… 2.1.4 Nghề cơng tố viên/Kiểm sát viên Đóng vai trị đạo công tác điều tra, quyền tùy nghi truy tố, đứng đại diện Viện Công tố để thực hành quyền công tố công tố viên Đức Ở Việt Nam, kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Như vậy, công tố viên Đức thực hoạt động cơng tố Việt Nam, kiểm sát viên không thực hành quyền công tố mà cịn kiểm sát hoạt động tư pháp Trong mơ hình công tố Đức thực hoạt động truy cứu trách nhiệm hình - chức buộc tội tố tụng hình Hoạt động giám sát tuân thủ 16 pháp luật thể quan hệ với quan điều tra, Viện công tố Đức không thực chức giám sát tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử 2.2 Về đào tạo nghề luật Thứ nhất, sở đào tạo: nhìn chung, sở đào tạo luật Đức có bề dày truyền thống lịch sử lâu đời Việt Nam Từ kỉ XIV, trường đại học tổng hợp Đức, có khoa luật thành lập Đến nay, khoa luật sở đào tạo pháp luật thức Đức Hiện nay, tồn nước Đức có khoảng 50 khoa luật trực thuộc trường đại học nằm rải rác phạm vi 16 bang Trong đó, Việt Nam, nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa giành độc lập từ năm 1945 phải đến tháng năm 1976, sở đào tạo luật nước ta thành lập - khoa Pháp lý trực thuộc Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Đến nay, Việt Nam có khoảng 50 sở đào tạo luật, bao gồm trường công lập dân lập Thứ hai, phương pháp đào tạo: Ở Đức, trường đại học đào tạo luật chú trọng đến việc cân đối hàm lượng lý thuyết thực tiễn pháp luật cấu môn học, thể việc ngày có nhiều luật sư thẩm phán có uy tín khoa luật mời đến giảng cho sinh viên Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi kỳ thi tốt nghiệp giai đoạn thứ nhất, tỉ lệ câu hỏi thực tiễn pháp luật ngày tăng Còn Việt Nam, sở đào tạo luật chú trọng, đan xen kết hợp lý thuyết đôi với thực tiễn thông qua áp dụng phương pháp đào tạo theo hệ thống tín hệ quy kết với kỳ kiến tập, thực tập kéo dài khoảng tháng án, viện kiểm sát, văn phòng luật,… thiên học lý thuyết hàn lâm chủ yếu, dù có tổ chức buổi rèn luyện kĩ (phiên tòa giả định, tranh biện, hùng biện,…) số lượng hạn chế 17 Thứ ba, giai đoạn đào tạo: Có thể thấy, giai đoạn đào tạo nghề luật Đức khắc nghiệt khó khăn Việt Nam nhiều Ở Đức, để có đủ điều kiện hành nghề luật tự chọn nghề nghiệp thẩm phán, cơng tố viên hay luật sư, thí sinh phải đào tạo qua hai giai đoạn kéo dài khoảng sáu năm: Giai đoạn thứ nhất– đào tạo pháp luật kéo dài bốn năm trường đại học; Giai đoạn thứ hai– đào tạo thực hành nghề luật kéo dài ba năm Sau giai đoạn, thí sinh phải vượt qua hai Kỳ thi sát hạch Tư pháp quốc gia cam go khắc nghiệt Sau hoàn thành bậc đại học kéo dài bốn năm kết thúc Kỳ thi sát hạch Tư pháp quốc gia lần thứ nhất, thí sinh cấp Cử nhân luật Sau đó, thí sinh phải có tiếp hai năm thực tập Tồ án, Viện cơng tố, văn phịng luật sư (cịn gọi Đào tạo thực tế) Như vậy, thời gian thực tập, sinh viên luật làm quen với vụ việc thuộc nhiều lĩnh vực, từ dân sự, hình đến hành chính… Tất thí sinh qua Kỳ thi sát hạch tư pháp quốc gia lần thứ hai đăng ký làm luật sư quan tư pháp địa phương quan cấp Giấy phép hành nghề luật sư cách đương nhiên Còn Việt Nam, sinh viên luật thông thường sau thực tập tốt nghiệp làm tiếp tục theo học khoá đào tạo nghiệp vụ luật sư, kiểm sát, thẩm phán, công chứng, … Học viện Tư pháp có mong muốn trở thành luật sư, chấp hành viên, kiểm sát viên, thẩm phán,… Thời gian đào tạo nghiệp vụ luật sư, kiểm sát, thẩm phán Học viện Tư pháp 18 tháng Ngồi ra, người có nhu cầu trở thành luật sư phải đăng ký tham dự khóa đào tạo nghề luật sư với thời gian 12 tháng Người hồn thành chương trình đào tạo nghề luật sư sở đào tạo nghề luật sư cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư Đối với sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo luật kết hợp nghiệp vụ trường Đại học Kiểm sát Hà Nội Học viện Tồ án khơng phải theo học khố đào tạo mà trực tiếp tham dự kỳ thi tuyển ngành tương ứng 18 Giải thích ngun nhân 3.1 Nguyên nhân có nét tương đồng Thứ nhất, nguyên nhân tương đồng nghề luật đào tạo nghề luật Đức Việt Nam hai nước coi trọng người học luật, coi người học luật người tài giỏi, nghề luật nghề danh giá, mà quy trình đạo tạo nghề luật diễn cách chặt chẽ Thứ hai, nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc chế định pháp luật dòng họ Civil law nên có kế thừa, học hỏi hệ thống pháp luật nước châu Âu, có nước Đức Pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng học thuyết, tư tưởng pháp luật mà chịu ảnh hưởng chế định pháp luật cụ thể Điều ảnh hưởng nhiều đến phương pháp dạy học quy trình đào tạo nghề luật nước ta 3.2 Nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt Thứ nhất, lịch sử hình thành phát triển điều kiện kinh tế xã hội quốc gia không tương đồng dẫn tới hình thành hệ thống pháp luật khác Đức quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, trung tâm kinh tế quan trọng với kinh tế phát triển, trình độ dân trí cao, có hệ thống giáo dục phát triển bậc tồn châu Âu Cịn Việt Nam quốc gia phát triển, phải trải qua 4000 năm lịch sử dựng nước giữ nước khỏi xâm lược từ nước thực dân, đế quốc hùng mạnh giới, kinh tế - xã hội chưa phát triển mạnh, trình độ dân trí chưa cao, hệ thống giáo dục cịn nhiều bất cập nên cơng tác nghề luật đào tạo nghề luật non trẻ, thiếu kinh nghiệm chưa đạt hiệu cao Thứ hai, truyền thống pháp luật hai quốc gia khác nhau: Đức quốc gia có hệ thống pháp luật mang nhiều đặc trưng truyền thống pháp luật châu Âu lục địa Ngay từ kỷ XI, châu Âu bắt đầu xuất xu hướng 19 giảng dạy pháp luật trường đại học tổng hợp Trong đó, trường Đại học tổng hợp Bologna biết đến trung tâm giảng dạy luật La Mã thu hút nhiều sinh viên nước Đức tới Bologna để học Thừa hưởng kiến thức pháp luật phương pháp áp dụng giảng dạy, luật gia đào tạo Bologna đặt móng cho truyền thống đào tạo pháp luật Đức sau Trong đó, pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng Khổng giáo quan niệm chung nặng pháp luật hình hành chính, nhẹ pháp luật dân Truyền thống pháp luật nước ta mang đặc trưng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, kế thừa nhiều đặc điểm truyền thống pháp luật xã hội chủ nghĩa khởi nguồn từ Nhà nước Nga Xô viết Quan điểm xây dựng hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa tiếp tục thực sau hoàn thành công thống đất nước mặt lãnh thổ Ngày nay, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, với trình hội nhập hỗ trợ nước phát triển nên hệ thống pháp luật nước tiếp nhận nhân tố pháp luật từ hệ thống pháp luật nước phát triển III BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trên sở kết so sánh nghề luật đào tạo nghề luật Đức Việt Nam nêu trên, nhóm chúng em rút học kinh nghiệm cụ thể sau: Về nghề luật Thứ nhất, công tác tuyển chọn nghề luật Đức kỹ lưỡng, họ đặt tiêu chuẩn đòi hỏi cao người theo nghề luật, để đảm bảo mặt số lượng mà phải đặt chất lượng lên hàng đầu, lẽ người làm luật người bảo vệ cơng lý, phải có học thức cao, lý lịch có uy tín 20