Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHĂM SĨC LÚA MÃ SỐ: MĐ 03 NGHỀ TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp tài liệu mơ đun “Chăn sóc lúa” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơ đun thứ ba số mô đun chuyên môn chương trình đào tạo nghề “Trồng lúa suất cao” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Dặm lúa Bài Quản lý nước cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa Bài Bón phân cho lúa Bài Phịng trừ trùng hại lúa Bài Phịng trừ bệnh hại lúa Bài Phòng trừ động vật hại lúa Bài Áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa Chúng xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Chăm sóc lúa” trình độ sơ cấp nghề Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN GIEO TRỒNG LÚA Bài Dặm lúa Bài Quản lý nước cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa 16 Bài Bón phân cho lúa 23 Bài Phịng trừ trùng hại lúa 33 Bài Phòng trừ bệnh hại lúa 58 Bài Phòng trừ động vật hại lúa 70 Bài Áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa 83 Hướng dẫn thực tập, thực hành 90 Yêu cầu đánh giá kết học tập 91 Tài liệu tham khảo 93 MÔ ĐUN CHĂM SĨC LÚA Mã mơ đun: MĐ 03 Thời gi n: 96 Giới thiệu mô đun Mô đun Chăm sóc lúa mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Chăm sóc lúa Nội dung mơ đun trình bày cơng việc q trình chăm sóc lúa như: Dặm lúa, quản lý nước cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phịng trừ sâu hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa áp dụng biện pháp kỹ thuật để thâm canh lúa Sau mơ đun có câu hỏi tập thực hành Học xong mô đun này, học viên có kiến thức bước cơng việc chăm sóc lúa Có kỹ dặm lúa, quản lý nước cho ruộng lúa, phòng trừ cỏ dại hại lúa, bón phân cho lúa, phịng trừ sâu hại lúa, phòng trừ bệnh hại lúa, phòng trừ động vật hại lúa áp dụng biện pháp kỹ thuật để thâm canh lúa Bài Dặm lú Mã ài: MĐ 03-1 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Xác định diện tích ruộng lúa bị trống cần dặm - Chuẩn bị đủ mạ dặm - Dặm lúa yêu cầu kỹ thuật A Nội dung Dặm lú 1.1 Khái niệm Sau sạ (cấy), ruộng lúa có diện tích lúa bị chết ngập nước, ốc ăn hay động vật khác phá hại… phải dùng mạ có tương đương ngày tuổi giống để cấy vào diện tích ruộng bị trống để đảm bảo mật độ Biện pháp gọi dặm lúa Hình 3.1a Cấy dặm lúa Hình 3.1b Cuốc dặm lúa 1.2 Xác định thời gi n điều kiện dặm lú vào ruộng Sau sạ lúa từ 18 – 22 ngày (đối với lúa sạ) sau cấy từ – ngày (đối với lúa cấy) Quan sát ruộng có lúa bị hại, khơng lên Hoặc vùng ruộng bị trống khơng có lúa mọc, dùng mạ tương đương ngày tuổi giống với ruộng lúa để cấy vào chỗ bị trống Yêu cầu dặm lúa: - Cấy mạ phải giống - Cấy mạ tương đương ngày tuổi với lúa ruộng - Khi ruộng sạ hay cấy trống nhiều (diện tích m2) bị trồng (chỉ bị vài hay diện tích nhỏ 1m2) cần phải cấy dặm Gieo mạ dự phòng để cấy dặm Gieo mạ dự phòng việc gieo bổ sung diện tích mạ định để dặm vào phần diện tích ruộng sạ/cấy bị trống lúa không mọc bị hại không lên 2.1 Chuẩn ị gieo mạ dự phòng để cấy dặm Việc chuẩn bị gieo mạ dự phòng để dặm giống chuẩn bị gieo mạ để cấy lần đầu, gồm có việc: Ngâm, ủ lúa giống, làm đất để gieo mạ, gieo mạ chăm sóc mạ sau gieo Cũng gieo mạ sân (gieo mạ khơ) hay ruộng (gieo mạ ướt)… 2.2 Xác định lượng mạ gieo dự phịng để cấy dặm Thơng thường lượng mạ gieo dự phòng phải đảm bảo đủ cấy cho 5% diện tích ruộng sạ (cấy) (bao gồm hao hụt q trình làm mạ) Có nghĩa sạ (cấy) 01 phải gieo dự phịng lượng mạ cấy 500 m2 ruộng (tức gieo dự phòng 2,5 kg 25 m2 ruộng mạ ướt) Hình 3.2 Gieo mạ dự phịng Hình 3.3 Mạ nhổ mang cấy dặm 2.3 Xác định ngày gieo mạ dự phòng Cây lúa cấy dặm thường sinh trưởng, phát triển chậm so với gieo trồng ruộng sản xuất, vậy, mạ để cấy dặm thường gieo trước gieo ruộng sản xuất a Đối với mạ dự phòng gieo ruộng ướt Gieo mạ dự phòng ruộng ướt nên gieo trước ruộng sản xuất – ngày Vì nhổ, mạ bị đứt phần rễ, lúc cấy dặm, mạ phải thời gian bén rễ, hồi xanh (từ – ngày) nên phải gieo trước để mạ cấy dặm sinh trưởng, phát triển kịp với ruộng sản xuất b Đối với mạ dự phòng gieo sân Mạ dự phịng gieo sân khơng phải nhổ mạ mạ không bị đứt rễ, trình vận chuyển làm ảnh hưởng đến rễ mạ, đồng thời rễ mạ phải làm quen với môi trường mới, nên cần phải gieo trước Thời gian gieo mạ dự phòng sân cần gieo trước – ngày Hình 3.4 Mạ gieo sân mang cấy dặm c Đối với mạ dự phòng gieo ruộng lúa sạ Khi gieo mạ dự phịng ruộng lúa sạ, gieo đầu bờ ruộng lúa sạ lối mạ dày mật độ ruộng sạ, cần dặm nhổ mạ mang tới chỗ cấy dặm Hoặc gieo chịm dày bình thường ruộng sạ, dặm tới đâu nhổ mạ Hình 3.5 Gieo mạ dự phịng ruộng xạ Xác định diện tích ruộng cần cấy dặm 3.1 Qu n sát diện tích ruộng cần cấy dặm a Trường hợp ruộng cịn lúa Sau sạ, ruộng bị ngập nước, ốc bươu vàng ăn cịn lúa ruộng Trường hợp diện tích cấy dặm phần lớn tồn ruộng lúa Hình 3.6 Ruộng cịn lúa Hình 3.7 Ruộng bị trống vùng b Trường hợp vùng ruộng khơng cịn lúa Trong trường hợp ruộng bị ốc ăn trống vùng khơng cịn lúa bắt buộc phải cấy dặm nước lớn khơng thể xạ lại 3.2 Đo tính diện tích ruộng cần cấy dặm Đo diện tích chỗ trống ruộng Sau cộng tổng tồn diện tích chỗ trống ruộng đo diện tích ruộng cần dặm Lưu ý: - Cần đo diện tích ruộng cịn lúa - Từ diện tích ruộng xác định tính tốn diện tích mạ, lượng hạt giống dự phịng nhân công dặm lúa Chuẩn ị nhân công để cấy dặm Từ diện tích ruộng cần dặm xác định được, tiến hành tính tốn lượng nhân cơng cần thiết để dặm lúa dựa sở nguồn nhân công địa phương (về kỹ thuật, tốc độ hay suất lao động, giá th nhân cơng ) Có thể thuê mướn đổi công cho phù hợp với điều kiện sản xuất nơng hộ Hình 3.8 Tập trung nhân cơng dặm lúa Hình 3.9 Tỉa mạ ruộng để dặm Chuẩn ị mạ để cấy dặm 5.1 Chuẩn ị mạ để cấy dặm ng y ruộng sản xuất Trong trường hợp ruộng lúa bị trống ít, tỉa lúa ruộng sản xuất để cấy dặm: Tỉa mạ chỗ dày, cấy vào chỗ thưa hay chỗ lúa 5.2 Chuẩn ị mạ để cấy dặm từ ên ruộng sản xuất Đối với ruộng lúa bị trống nhiều, phải sử dụng mạ gieo dự phòng để dặm Mạ gieo dự phòng gieo trước gieo trồng ruộng sản xuất khoảng ngày (gieo mạ sân) hay ngày (gieo mạ ruộng ướt) Hình 3.10 Mạ gieo dự phịng sân Hình 3.11 Để mạ vào chỗ ruộng trống Cấy dặm 6.1 Để mạ vào chỗ ruộng cần cấy dặm Ruộng lúa bị trống nhiều, trước dặm, phải lấy mạ từ bên ngồi Sau đó, tiến hành chia mạ vào vị trí ruộng trống trước cấy dặm 6.2 Cấy mạ vào chỗ ruộng cần cấy dặm Lần lượt cấy dặm vào diện tích bị trống, tránh bỏ sót Có thể cấy dặm tay sử dụng chạc ba để dặm (lấy chạc ba móc tỉa lúa chỗ dày ruộng, đặt vào nơi khơng có lúa) Trường hợp diện tích ruộng lớn phải dặm nhiều nên tổ chức nhiều người dặm lúa để rút ngắn thời gian dặm Hình 3.12 Cấy dặm lúa Bón phân s u dặm Lúa cấy dặm thường sinh trưởng phát triển chậm hơn, vậy, nên bón bổ sung phân đạm vị trí cấy dặm để lúa cấy dặm phát triển kịp với lúa sạ/cấy ban đầu Lượng đạm bón thêm: kg urea 100 m2 Hình 3.13 Dặm lúa ba chạc Hình 3.14 Bón bổ sung đạm sau dặm lúa B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Dặm lúa ruộng sạ vào thời điểm thích hợp? a Sau sạ 10-15 ngày b Sau sạ 18-22 ngày c Sau sạ 25 ngày Bài tập Dặm lúa ruộng cấy vào thời điểm thích hợp? a Sau cấy 05 - 07 ngày b Sau cấy 10-14 ngày c Sau cấy 15 ngày Bài tập Diện tích lúa ruộng bị trồng cần phải dặm? a Diện tích lúa bị trống nhỏ 1m2 b Diện tích lúa bị trống lớn 1m2 c Cả a b Bài tập Sau dặm, cần bón thêm phân cho chỗ ruộng dặm? a Phân urea b Phân lân c Phân kali Bài tập Tính diện tích ruộng lúa cần dặm tính số người để dặm lúa ngày Biết người ngày dặm 200m2, khoảng trống cần cấy dặm ruộng lúa nhà bác Nguyễn Thị Lý huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, sau sạ 18 ngày đo diện tích trống cần phải dặm sau: - Khoảng trống 1: Có chiều dài 12m, Chiều rộng m - Khoảng trống 2: Có chiều dài 22 m, Chiều rộng 14 m - Khoảng trống 3: Có chiều dài 26m, Chiều rộng 12 m - Khoảng trống 4: Có chiều dài 17m, Chiều rộng 14 m - Khoảng trống 5: Có chiều dài 26 m, Chiều rộng 25 m Bài tập Chuẩn bị mạ cấy dặm vào ruộng bị trống C Ghi nhớ: Quan sát, đo tính diện tích lúa cần dặm ruộng lúa; Dặm lúa kín hết khoảng bị trống ruộng lúa Bài Quản lý nước cho lú Mã ài: MĐ 03-2 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày nhu cầu nước giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa - Điều chỉnh lượng nước phù hợp với yêu cầu giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa; đảm bảo tiết kiệm nước lúa sinh trưởng, phát triển thuận lợi A Nội dung Xác định nhu cầu nước củ lú 1.1 Xác định nhu cầu nước củ lú từ s u gieo đến 10 ngày a Nhu cầu nước lúa giai đoạn nảy mầm (sau gieo – ngày) Sau gieo hạt – ngày, ruộng cần độ ẩm bão hòa Nếu bị ngập nước giai đoạn ảnh hưởng xấu đến trình mọc mầm hạt, chí mầm khơng mọc Hình 3.15 Ruộng lúa sau sạ Hình 3.16 Ruộng lúa sau sạ ngày b Nhu cầu nước lúa sau sạ – 20 ngày Sau sạ từ – ngày: Cây lúa cần lớp nước mỏng săm mặt ruộng Lúc ruộng bị khô làm tổn thương đến rễ lúa, khơng thể để ruộng khơ nứt nẻ Hình 3.17 Ruộng lúa có mực nước phù hợp Hình 3.18 Ruộng lúa thiếu nước Để rễ lúa không bị tổn thương, phải trì lớp nước mặt ruộng, đồng thời có tác dụng cho lúa hấp thụ phân bón dễ dàng ém không cho hạt cỏ dại mọc Cần trì lớp nước mặt ruộng lúa 20 ngày sau gieo/cấy Đối với ruộng mạ, sau gieo – ngày cần điều chỉnh mực nước tương tự ruộng sản xuất Hình 3.19 Mực nước yêu cầu ruộng mạ sau gieo – ngày 1.2 Xác định nhu cầu nước củ lú thời kỳ đẻ nhánh a Nhu cầu nước lúa sau sạ 20 – 25 ngày Sau sạ 20 – 25 ngày, lúa bắt đầu bước vào thời kỳ đẻ nhánh, cần mực nước săm mặt ruộng Nước ngập sâu lúa đẻ nhánh yếu, ngược lại, thiếu nước đẻ nhánh Hình 3.20 Mực nước yêu cầu ruộng lúa sau sạ (cấy) 20 – 25 ngày b Nhu cầu nước lúa giai đoạn đẻ nhánh Giai đoạn đẻ nhánh, yêu cầu mực nước ruộng lúa từ – cm c Nhu cầu nước lúa sau giai đoạn đẻ nhánh Từ 30 – 40 ngày sau sạ (sau giai đoạn đẻ nhánh) Tiến hành rút nước để ruộng cạn, mặt ruộng lúa khơ ráo, thơng thống, già bên khơ, bị bệnh Hình 3.21 Mực nước yêu cầu ruộng lúa giai đoạn đẻ nhánh sau đẻ nhánh 1.3 Xác định nhu cầu nước củ lú gi i đoạn trỗ 10 Ở giai đoạn lúa trỗ, mực nước ruộng yêu cầu từ – 10 cm Ruộng khô lúa bị lép nhiều, ruộng ngập nước sâu (trên 20 cm), ảnh hưởng đến trỗ bơng, chí bị thối địng 1.4 Xác định nhu cầu nước củ lú gi i đoạn lú chín - Thời kỳ chín sữa: Cây lúa cần nước, mực nước yêu cầu ruộng từ – cm - Thời kỳ chín sáp: Đầu thời kỳ chín sáp tức sau trỗ khoảng 10 ngày, để nước săm mặt ruộng Đến cuối thời kỳ chín sáp (sau trỗ 20 ngày) bắt đầu rút cạn mặt ruộng - Thời kỳ chín hồn tồn: Cây lúa khơng cần nước, cần độ ẩm đất ruộng lúa từ 60 – 70%, đến thu hoạch, ruộng khô dễ dàng cho thu hoạch Ngược lại, mực nước ruộng cao kéo dài thời gian chín lúa đồng thời gây khó khăn cho q trình thu hoạch Chuẩn ị tưới, tiêu nước cho lú 2.1 Chuẩn ị phương tiện tưới, tiêu nước cho lú Các phương tiện tưới, tiêu nước cho lúa sử dụng dụng cụ đơn giản (gàu sòng, gàu dây, xô, chậu ) máy bơm nước tùy thuộc vào điều kiện sản xuất nông hộ Trường hợp mảnh ruộng gần kề mương dẫn nước diện tích nhỏ (dưới 100 m ) khơng có điều kiện bơm nước máy, phải chuẩn bị dụng cụ đơn giản gàu tát, xô, chậu (thau)… để tưới nước cho lúa Hình 3.22 Một số dụng cụ đơn giản để tưới, tiêu nước cho ruộng lúa Đối với diện tích ruộng lớn, từ vài trăm m2 trở lên cần chuẩn bị máy bơm để tưới (tiêu) nước chủ động cho ruộng lúa Hình 3.23 Máy bơm nước 2.2 Chuẩn ị mương tưới tiêu nước Mương tưới, tiêu nước thiết kế xây dựng (mương bê tông) đào (mương đất) chuẩn bị khu ruộng để trồng lúa, kết hợp với q trình làm đất Kích thước 11 mương tưới, tiêu nước phụ thuộc vào diện tích tưới, tiêu; nhu cầu nước lúa Hình 3.24 Mương dẫn nước (tưới tiêu) trồng lúa 2.3 Chuẩn ị đặt sẵn máy ơm nước Trong trường hợp tưới, tiêu nước máy, bố trí đặt sẵn máy bơm vị trí yêu cầu để sử dụng cần 2.4 Sử dụng phương tiện tưới nước cho lú Cách thức sử dụng số phương tiện, dụng cụ tưới, tiêu nước cho lúa: - Gàu dây: Khi tát nước, cần có hai người, người đứng bên cầm hai sợi dây gàu, đưa gàu múc nước tưới đổ nước Hình 3.25 Tưới nước cho lúa gàu dây Hình 3.26 Tưới nước cho lúa gàu sòng - Gàu sòng: tát nước gàu sòng, dùng dây treo gàu vào cột cắm làm điểm tựa Ngưới tát nước cầm cán gàu điều khiển múc nước tát lên ruộng lúa - Máy bơm nước: Máy bơm nước chuẩn bị sẵn mương nước đầu bờ ruộng, cần tưới nước cho lúa, việc cho nhiên liệu vào máy nổ máy để bơm nước Trường hợp khơng có máy bơm nước hay không tự sử dụng máy bơm phải thuê người để bơm nước tưới cho lúa Điều chỉnh nước cho lú 3.1 Điều chỉnh nước cho lú sạ Hình 3.27 Tưới nước cho lúa máy bơm - Lúa sạ: Giữ ruộng ẩm độ bão hòa 12 - Sau sạ – ngày: Điều chỉnh nước săm mặt ruộng - Sau sạ 20 – 30 ngày: Điều chỉnh mực nước mặt ruộng – cm - Sau sạ 30 – 40 ngày: Sau sạ 30 ngày, lúa đẻ nhánh tối đa, cần tháo (tiêu) nước cho thật cạn ruộng vòng 10 ngày giúp cho chất độc dung dịch đất theo nước di chuyển khỏi vùng rễ lúa Các chất độc tích tụ đất bị oxi hóa, bay lên làm giảm ngộ độc cho lúa Nếu lúc ruộng cạn khơng thiết phải bơm nước vào Quan sát nước ruộng lúa tháo nước: Sau sạ từ – 10 ngày, dùng ống nhựa cứng có bề dày từ – mm, đường kính 15 cm, chiều dài ống 30 cm Hai phần ba ống (20 cm) khoan lỗ nhỏ bên hơng, lỗ có đường kính khoảng 0,5 – cm, lỗ cách lỗ khoảng cm Phần ống có khoan lỗ đặt xuống đất ruộng lúa móc hết đất ống tận đáy Mỗi mảnh ruộng nên đặt ba ống để lấy số liệu trung bình ba nơi ruộng Đến 30 ngày sau sạ, tháo nước cạn toàn ruộng Quan sát nước ống nhựa hàng ngày Khi mực nước ống nhựa xuống sâu cách mặt ruộng 15 cm bắt đầu bơm nước trở lại Vào giai đoạn tháo cạn nước, bên khô lại, tạo môi trường tiểu khí hậu gốc lúa thơng thống, giảm sâu bệnh Tưới luân phiên ngập khô giảm chi phí tưới nước, suất lúa tăng cao, lợi nhuận gia tăng - Sau sạ 40 – 45 ngày: Cần điều chỉnh mức nước ruộng khoảng – cm - Từ bắt đầu trỗ trỗ đều, lúa cần nhiều nước Thời gian cần điều chỉnh mực nước ruộng ngập từ – cm - Giai đoạn chín: + Thời kỳ lúa chín sữa: Duy trì lớp nước mặt ruộng – cm + Thời kỳ chín sáp (10 ngày trước thu hoạch): Cần tháo nước cạn tồn ruộng để lúa chín đều, đất cứng giúp thu hoạch vận chuyển lúa hạt dễ dàng, thu hoạch máy gặt đập liên hợp Ở vùng đất giồng cát, phù sa cổ, ven chân núi, phù sa ven bờ sông lớn, nên rút nước khoảng tuần trước thu hoạch ruộng khơ nhanh Ở vùng đất sét nặng, nhiều chất bã hữu cơ, lầy thụt, nên bắt đầu rút cạn ruộng khoảng 15 ngày trước thu hoạch Nếu quanh ruộng có mương ni cá cần tát cạn mương bắt cá ruộng mau khơ Khơng nên giữ nước mương chỗ trũng ruộng khơng cạn, máy móc hoạt động dễ bị sa lầy, máy di chuyển ngang mương từ ruộng sang ruộng khác khó khăn 3.2 Điều chỉnh nước cho mạ Hình 3.28 Tưới nước cho mạ - Mạ sân: Mạ gieo sân không giữ nước ngập gốc mạ, ln giữ độ ẩm bão hịa cho mạ từ gieo đến mang mạ cấy cách thường xuyên kiểm tra độ ẩm gieo tưới nước kịp thời Nền gieo mạ sân khơ lúc tưới lúc Nếu trời mưa, gieo mạ đủ ẩm (bão hịa) khơng phải tưới 13 - Mạ diệc: + Lúc gieo giữ độ ẩm ruộng bão hòa Sau gieo – ngày, điều chỉnh nước săm mặt ruộng trước nhổ mang cấy – ngày + Khi nhổ mạ mang cấy, giữ nước ruộng mạ cao – 10 cm, dễ nhổ mạ rửa đất gốc mạ Hình 3.29 Mực nước ruộng mạ sau gieo nhổ mạ 3.3 Điều chỉnh nước cho lú cấy a Điều chỉnh nước cấy - Cấy mạ gieo ruộng ướt (mạ diệc): Mạ diệc nhổ để cấy, mạ thường cao 20 – 30 cm, nên lúc cấy giữ lớp nước mặt ruộng cao – cm để mạ nhanh bén rễ hồi xanh Hình 3.30 Mực nước ruộng cấy mạ diệc H 3.31 Mực nước ruộng cấy mạ sân - Cấy mạ sân (mạ xúc): Mạ gieo sân thường sau gieo từ – 13 ngày cấy Lúc mạ ngắn (khoảng – 12 cm), cấy phải điều chỉnh nước mặt ruộng cạn hết để vừa dễ cấy mạ không bị ngập b Điều chỉnh nước sau cấy - Cấy mạ sân: Điều chỉnh nước săm mặt ruộng để lúa sinh trưởng phát triển thuận lợi Không để ruộng cạn nước, lúa khó bén rễ, nước cao (sâu) lúa bị ngập… - Cấy mạ gieo ruộng ướt (mạ diệc), mạ cao, nên trì mức nước ruộng từ – cm lúc cấy 14 Quản lý để giữ nước Trong trình tưới, tiêu nước cho lúa, cần thường xuyên kiểm tra bờ đắp lại nơi bờ nhỏ, thấp… để giữ nước, không cho nước ra, vào ruộng sau điều chỉnh nước ruộng thời kỳ tưới (tiêu) B Câu hỏi ài tập thực hành Bài tập Giai đoạn Hình 3.32 Mực nước ruộng sau cấy mạ sân (mạ xúc) nảy mầm nhu cầu nước lúa cần: a Độ ẩm ruộng 60-70% b Độ ẩm ruộng bão hòa c Mực nước săm mặt ruộng Bài tập Giai đoạn 30-40 ngày sau sạ, nhu cầu nước lúa cần: a Mực nước săm mặt ruộng b Mực nước cao 3-5cm mặt ruộng c Mực nước thấp mặt ruộng từ 10-15 cm Bài tập Ở giai đoạn lúa cần nhiều nước? a Giai đoạn nảy mầm b Giai đoạn 10-20 ngày 40-60 ngày sau gieo c Giai đoạn lúa chín sáp chín hồn tồn Bài tập Gieo mạ sân tưới nước cho mạ nào? a Luôn giữ độ ẩm bào hòa b Tưới ngập gốc mạ c Cả a b Bài tập Thời kỳ lúa chín hồn tồn, nên chỉnh nước ruộng lúa nào? a Ruộng cạn nước, độ ẩm ruộng 60-70% b Ruộng ngập nước 2-3 cm c Ruộng ngập nước 4-5 cm Bài tập Tính chiều dài bờ ruộng cần sửa (đắp lại) để giữ nước cho ruộng lúa Bờ ruộng có đoạn cần sửa sau: - Đoạn 1: 16 mét - Đoạn 2: 25 mét - Đoạn 3: 37 mét - Đoạn 4: 18 mét Chia tổng đoạn bờ cho nhóm học viên (mỗi nhóm người) để sửa (đắp) bờ giữ nước cho ruộng lúa C Ghi nhớ: Xác định lượng nước lúa cần giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa 15 Bài Phòng trừ cỏ dại hại lú Mã ài: MĐ 03-3 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Trình bày tác hại cỏ dại - Nhận biết phân biệt nhóm cỏ dại ruộng lúa - Xác định thời điểm phương thức phòng trừ cỏ dại ruộng lúa - Thực phòng trừ cỏ dại ruộng lúa theo thời gian phương thức xác định đảm bảo kỹ thuật, an tồn lao động vệ sinh mơi trường A Nội dung Khái niệm cỏ dại Cỏ dại không trồng trọt mọc sinh sống tất nơi có thể, làm cản trở q trình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng xấu đến lợi ích người Tác hại củ cỏ dại lú Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, nước dinh dưỡng với lúa làm giảm suất lúa Nhiều loài cỏ dại ký chủ trung gian sâu, bệnh hại lúa nơi cư trú chuột Theo nghiên cứu Viện lúa gạo quốc tế (IRRI), cỏ dại làm giảm suất từ 44 – 96% tùy theo biện pháp canh tác lúa, ngồi cịn làm giảm chất lượng lúa gạo, hạt lúa bị lem lép, hạt gạo xay dễ bị nát Nhận iết cỏ dại ruộng lú 3.1 Nhóm cỏ dại mầm Hình 3.33 Một số loại cỏ dại mầm ruộng lúa (a Cỏ lồng vực; b Cỏ lông công; c Cỏ đuôi chồn; d Cỏ túc) - Đặc điểm: Lá hẹp dài, gân song song, thân tròn, rỗng, mọc đứng mọc thành hàng dọc theo thân như: Cỏ lồng vực, đuôi phụng, cỏ túc 16 - Một số loại cỏ dại mầm hại lúa phổ biến: 3.2 Nhóm cỏ dại cói, lác - Đặc điểm: Lá mọc thành hàng dọc theo thân, thân thường cứng có cạnh: Cỏ cháo, cỏ chác, cỏ lác rận (u du), lác vuông, lác hến… - Một số loại cỏ dại cói, lác hại lúa: Hình 3.34 Một số loại cỏ dại cói, lác ruộng lúa (a Cỏ cháo; b Cỏ lác rận; c Cỏ chác) 3.3 Nhóm cỏ dại h i mầm - Đặc điểm: Lá thường rộng, đa dạng, gân xếp theo nhiều cách khác không song song, loại cỏ gồm: Cỏ xà bông, rau mương, rau mác bao, rau bợ, cỏ vẩy ốc, cỏ đồng tiền… - Một số loại cỏ dại hai mầm gây hại ruộng lúa: Hình 3.35 Một số loại cỏ dại hai mầm ruộng lúa (a Cỏ xà bông; b Cỏ rau mương Cỏ vảy ốc; d Cỏ rau bợ; e Cỏ rau mác bao) Điều chỉnh cỏ dại ruộng lú 4.1 Điều chỉnh nước ruộng để khống chế cỏ dại Điều chỉnh nước kỹ thuật, đảm bảo lúa sinh trưởng, phát triển tốt, tiết kiệm nước đồng thời khống chế hạt cỏ dại mọc mầm Giữ mực nước ngập mặt ruộng có tác dụng khống chế cỏ dại 17 Hình 3.36 Điều chỉnh mực nước mặt Hình 3.37 Nhổ cỏ tay ruộng để hạn chế cỏ dại 4.2 Làm cỏ ằng t y Làm cỏ tay dùng tay để nhổ cỏ dại ruộng lúa Cỏ dại sau nhổ vận chuyển khỏi ruộng vùi lấp bùn làm phân bón cho lúa 4.3 Điều chỉnh cỏ dại ằng thuốc ảo vệ thực vật a Chuẩn bị phun thuốc trừ cỏ - Chuẩn bị dụng cụ, vật tư để phun thuốc trừ cỏ: Bình phun, thuốc trừ cỏ, xô đựng nước - Mặc bảo hộ: Trước phun thuốc cỏ nói riêng thuốc hóa học nói chung, người trực tiếp phun thuốc cần phải trang bị bảo hộ sau: Bước Mặc áo bảo hộ lao động Áo bảo hộ thường chất liệu nilon để phun, thuốc không bị thấm vào người Yêu H 3.38 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư để phun thuốc trừ cỏ cầu áo che kín tồn thân Bước Đội nón (mũ) bảo hộ lao động Yêu cầu: Mũ bảo hộ phải đội ngắn, cân đối đầu, cài (buộc) dây chắn Mũ đội phải vừa vặn với thể người sử dụng, tạo cảm giác thoải mái để thuận lợi q trình làm việc Bước Đeo kính bảo hộ Yêu cầu: Cài chặt hai gọng kính vào hai bên tai, nên buộc sợi dây vào hai bên gọng kính để vòng sợi dây qua đầu, phòng cúi xuống, kính bị rơi treo lơ lửng, khơng bị rơi xuống đất Mang kính bảo hộ để phun thuốc, bảo vệ tránh thuốc bay vào mắt Bước Mang ủng bảo hộ lao động Yêu cầu: Đi (mang, mặc) ủng bảo hộ chuyên dụng vào chân, kéo cao ủng qua đầu gối, thắt chặt dây miệng ủng vào chân để giữ chặt ủng chân phun thuốc, tránh không để thuốc cỏ tiếp xúc vào da chân phun thuốc 18 Bước Đeo trang bảo hộ lao động Yêu cầu: Khẩu trang bảo hộ lao động vừa che kín miệng, mũi Đeo hai bên dây khẩn trang vào hai bên tai để cố định trang để phun thuốc cỏ, tránh để người phun thuốc cỏ hít phải thuốc Bước Mang bao tay bảo hộ lao động Yêu cầu: Mang bao tay bảo hộ lao động kín tay để pha thuốc phun thuốc Bao tay làm nilon chuyên dụng dai, không rách làm cao su Bước Bước Bước Bước Bước Bước Hình 3.39 Các bước trang bị bảo hộ lao động người trực tiếp phun thuốc trừ cỏ - Pha thuốc Bước Đọc hướng dẫn sử dụng trước cho thuốc vào bình phun Bước Mở nắp bình phun thuốc Bước Cho nửa số nước vào bình phun thuốc Đong đủ lượng nước bình phun, cho nửa số nước vào bình phun thuốc trước cho thuốc vào bình Bước Cho thuốc vào bình phun Sau cho nửa lượng nước vào bình phun thuốc Lấy dụng cụ có định sẵn thể tích để đong (lường) thuốc cỏ Bước Đổ thuốc cỏ vào bình phun Bước Đổ nốt lượng nước lại vào bình phun Sau cho thuốc vào bình phun có nửa lượng nước, dùng dụng cụ khuấy cho thuốc tan đều, tiếp tục cho nốt chỗ nước cịn lại vào bình phun Bước Đậy nắp bình phun thuốc Đậy kín nắp bình thuốc vặn nắp bình thuốc thật chặt 19 ... cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa Bài Bón phân cho lúa Bài Phịng trừ trùng hại lúa Bài Phòng trừ bệnh hại lúa Bài Phòng trừ động vật hại lúa Bài Áp dụng tiến kỹ thuật tiên tiến để thâm canh lúa. .. GIEO TRỒNG LÚA Bài Dặm lúa Bài Quản lý nước cho lúa Bài Phòng trừ cỏ dại hại lúa 16 Bài Bón phân cho lúa 23 Bài Phịng trừ trùng hại lúa. ..LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp