Giáo trình trồng rau nhóm ăn quả (nghề trồng rau an toàn) sở nông nghiệp và ptnt tỉnh bà rịa – vũng tàu

20 2 0
Giáo trình trồng rau nhóm ăn quả (nghề trồng rau an toàn)   sở nông nghiệp và ptnt tỉnh bà rịa – vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ TRỒNG RAU AN TỒN Trình độ: Đào tạo 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng rau an tồn Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp dựa theo tài liệu mơ đun “Trồng rau nhóm ăn quả” trình độ sơ cấp nghề1 tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mô đun thứ tư số mô đun chun mơn chương trình đào tạo nghề “Trồng rau an tồn” trình độ đào tạo tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp sau: Bài Sản xuất cà chua an toàn Bài Sản xuất dưa chuột an toàn Bài Sản xuất đậu đũa an toàn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Trồng rau nhóm ăn quả” trình độ sơ cấp nghề gồm: Phạm Thanh Hải - Chủ biên Đào Hương Lan Cù Xuân Phương Phùng Trung Hiếu Nguyễn Xuân Dung Nguyễn Thị Thủy Giáo trình biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ Bài Sản xuất cà chua an toàn Bài Sản xuất dưa chuột an toàn 34 Bài Sản xuất đậu đũa an toàn 62 Hướng dẫn thực tập, thực hành 83 Yêu cầu đánh giá kết học tập 83 Tài liệu tham khảo 84 MƠ ĐUN TRỒNG RAU NHĨM ĂN QUẢ Mã mô đun: MĐ 04 Thời gi n: 64 Giới thiệu mơ đun Mơ đun Trồng rau nhóm ăn mơ đun chun mơn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành cho người Trồng rau an tồn Nội dung mơ đun trình bày: Sản xuất cà chua an toàn; Sản xuất dưa chuột an toàn; sản xuất đậu đũa an tồn Đồng thời mơ đun trình bày hệ thống tập, thực hành cho dạy thực hành kết thúc mô đun Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức việc trồng số loài rau thuộc nhóm ăn quả, chủ động việc Trồng rau an toàn để mang lại hiệu kinh tế cao Bài Sản xuất cà chu n toàn Mã ài: MĐ 04-1 Thời gi n: 20 Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: -Trình bày biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc rau cà chua - Nhận biết tên loại sâu, bệnh hại cà chua lựa chọn, thực phòng trừ hiệu quả, an toàn - Lựa chọn dụng cụ, vật tư, trang thiết bị thực chăm sóc kỹ thuật - Thực bước quy trình trồng chăm sóc rau cà chua - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động bảo vệ môi trường A Nội dung A - Giới thiệu quy trình Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất cà chua B - Các ước tiến hành Thời vụ trồng (dương lịch) - Ở Đông Nam bộ: + Vụ Đông xuân: 15/9 – 15/10 + Vụ Xuân hè: 05/01 – 05/02 - Đồng sông Cửu Long: 20/10 – 20/11 Các giống cà chu a Cà chua múi: Quả to, nhiều ngăn tạo thành múi Quả có vị chua, nhiều hạt, ăn không ngon mọc khoẻ, sai quả, chống chịu sâu bệnh Giống điển hình cà chua múi Hải Phịng b Cà chua hồng: Quả hình hồng, khơng có múi múi khơng rõ Thịt nhiều bột, ăn ngon Cây chống chịu sâu bệnh so với cà chua múi c Cà chua bi: Quả bé, sai quả, ăn chua, ngái Cây chống chịu sâu bệnh - Trồng giống sinh trưởng phát triển khỏe, không bị sâu bệnh, phẩm chất tốt, khả chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng rộng, đem lại hiệu kinh tế cao - Các giống cà chua trồng phổ biến sản xuất: Ba lan lùn, Số 7, Lai số 1, Hồng Lan, C50, C95, HP5, Red Crown 250, HT Hình 4.2 Giống cà chua núi Hình 4.3 Giống cà chua hồng Hình 4.4 Giống cà chua bi Hình 4.5 Cà chua Red Crown 250 Tạo giống 3.1 Chuẩn ị đất trồng a Chọn đất vườn ươm - Nơi cao ráo, dễ tưới, dễ tiêu, dễ vận chuyển - Đất vườn ươm cần phơi ải, cỏ dại - Trước gieo 15 ngày cần xử lý ( 300-500 g Actara 25WG + 100 kg vôi bột rắc cho vườn ươm) b Làm đất lên luống Bước Chuẩn bị dụng cụ - Máy cày, - Máy kéo, - Cuốc, - Xẻng Bước Làm tơi đất - Dùng bừa, máy phay, cào cuốc làm đất nhỏ, vụn, tơi xốp - Làm đất nhỏ 1- cm mặt luống Hình 4.6 Máy xới đất Chú ý: - Lên luống tạo cho lớp đất nhỏ lớp đất - Không nên làm đất nhỏ dẫn đến đóng váng bề mặt sau tưới nước - Không làm đất to ảnh hưởng đến sinh trưởng rễ - Trong trình làm đất thu gom, nhặt cỏ dại, đặc biệt cỏ thân ngầm Bước Lên luống trồng - Vụ mưa làm luống cao: + Độ cao luống: 20- 25 cm + Mặt luống: 90 - 100 cm + Rãnh: 35 – 50 cm - Vụ khô lên làm luống vừa phải: + Độ cao luống: 15 – 20 cm + Mặt luống: 90 – 100 cm + Rãnh: 30 – 35 cm Lưu ý: - Vườn ươn nên chia làm ô nhỏ để dễ chăm sóc - Chiều dài luống phụ thuộc vào địa hình, khơng nên làm luống dài q 100 m - Chiều cao luống không nên cao q 30 cm Hình 4.7 Kích thước luống ươm cà chua vụ khô Bước 5: San phẳng mặt luống - Dùng bừa, cào răng, máy kéo san đất phẳng Bước Bón lót phân - Lượng phân bón 1.000 m2: + 90 kg vôi bột vãi mặt trước lên luống Trộn đều, bón hốc bón rãnh loại phân bên dưới: + 900 kg phân hữu oai mục + 45 kg lân lâm thao + kg kali 3.2 Xử lý hạt giống a, Tiêu chuẩn lựa chọn phương pháp - Hạt giống phải mang tính đặc trưng giống - Hạt khơng có mầm mống sâu bệnh - Tỷ lệ nẩy mầm cao > 90 % - Không lẫn tạp, cỏ dại - Lượng hạt gieo 2,5 – 3,0 g hạt / m2 Hình 4.8 Hạt giống cà chua Chú ý: - Rắc phân chuồng, tro bếp, phân NPK lên mặt luống sau phủ lớp đất dày khoảng 0,5 – cm lên mặt luống - Sau phủ đất tiến hành bón phân vi sinh phủ lớp đất mỏng gieo hạt b Xử lý hạt giống trước gieo - Thời điểm xử lý + Trước gieo hạt - Cách xử lý Bước Thúc mầm hạt giống: Ngâm nước nóng nhiệt độ 30 – 350 ( sôi + lạnh) Bước Thời gian ngâm: – 10 Bước Vớt hạt để giáo nước Bước Để hạt vào khăn ẩm (đã vắt giáo) gói lại cho gói hạt vào bao nilon, buộc kín miệng chống bốc thoát nước Bước Đem ủ nhiệt độ 26 – 290C Lưu ý: Thời gian ủ khoảng ngày hạt bắt đầu nẩy mầm 3.3 Gieo hạt a Gieo trực tiếp luống Bước Xác định lượng hạt - Lượng hạt gieo 2,5 – 3,0 g hạt/ m2 Bước Gieo hạt Gieo vãi: Vãi hạt giống luống, rải móng Bước Lấp hạt - Hạt lấp độ sâu: 1,5 – cm - Gieo hạt xong cào nhẹ dùng tay xoa nhẹ mặt luống cho đất phủ kín hạt Bước Phủ luống - Sau lấp hạt xong dùng: Trấu, Rơm rạ băm ngắn 3- cm phủ lên luống Bước Tưới nước - Dùng vòi hoa sen tưới nước đủ ẩm - Tưới vào buổi sáng buổi chiều mát Lưu ý: - Không lấp đầy dầy thời gian nẩy mầm kéo dài - Lấp đất mỏng cm mọc lên bị yếu - Chia hạt làm lượt để hạt phân bố mặt luống ( gieo trộn hạt với đất bột) b Gieo vào bầu Bước Chuẩn bị nguyên vật liệu Thành phần đất vô bầu (sau sàng (rây) để loại bỏ rác, cục đất to) thường gồm: phần đất tơi xốp + phần phân chuồng hoai + phần tro trấu + 0,2% lân + 0,2 đến 0,5% vôi bột Bước Cho đất vào chậu ươm Bước Xử lý hạt giống Hình 4.9 Cây cà chua gieo khay Bước Bỏ hạt giống vào chậu ươm 3.4 Chăm sóc giống a Làm giàn che: - Chiều cao 0,5 cm làm phên cót, bạt - Chỉ che trời có mưa to b Tưới nước - Dùng ô doa tưới mặt luống - Tưới phun mưa hệ thống máy bơm - Trời nắng nóng, độ ẩm thấp đất khơ hanh + Tưới lần/ngày + Tưới vào lúc sáng sớm chiều mát - Trời rét tùy độ ẩm đất + Tưới lần/ngày lần/ngày + Tưới vào lúc 10 – 11 sáng 3- chiều c Bón phân thúc - Vườn ươm khơng cần bón nhiều phân thúc - Trường hợp bón phân thúc sinh trưởng phát triển kém: + Phân đạm 0,1 % pha với nước + Bón thúc tối đa lần (lần có -3 thật, lần sau lần khoảng – 10 ngày) Lưu ý: Trước nhỏ trồng 10 ngày khơng bón thúc - Khơng nên bón thúc nhiều lần làm tốt, non, khả chống chịu kém, trồng ruộng sản xuất tỷ lệ sống d Quản lý sâu bệnh hại * Bệnh hại: Hình 4.10 Bệnh lở cổ rễ cà chua - Ở giai đoạn vườn ươm thường xuất bệnh sau: + Bệnh lở cổ rễ - Phịng bệnh cách: + Mật độ gieo khơng dày + Sử dụng phân chuồng hoai mục để bón lót + Làm giàn che để tránh mưa, gió nắng - Xuất bệnh nên phun thuốc: Niclosat 2SL, 4SL, 8SL; Ridomil Gold 68 WP * Sâu hại - Giai đoạn vườn ươm thường xuất loại sâu sau: + Dế + Kiến + Sâu xám - Biện pháp phịng + Phơi ải đất, bón vơi trước gieo + Luân canh trồng nước - Biện pháp trừ: Tungatin 1.8 EC; Abagro 4.0EC; Akka 1.8EC, 3.6EC, 5.5EC, 22.2WP… 3.5 Tiêu chuẩn đem trồng - Kiểm tra con: + Kiểm tra số lượng, chất lượng + Sâu bệnh hại + Sau gieo 30 – 35 ngày - Cây đem trồng + Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng, + Không bị sâu bệnh dập nát - Huấn luyện trước đem trồng Hình 4.11 Tiêu chuẩn xuất vườn 10 + Tuyệt đối không tưới nước cho – ngày trước nhổ trồng ruộng sản xuất + Trước nhổ – giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ không bị đất rễ hỏng Lưu ý: - Khi 2-3 thật (lá nhám) đem trồng Trước đem đồng nên phun lượt thuốc BVTV Marthian 90 SP Ychatot 900SP; Palila 500WP (5 x 109cfu/g) - Nên trồng vào ngày có mây râm mát buổi chiều Trồng r ruộng sản xuất 4.1 Chuẩn ị đất trồng Bước Dụng cụ làm đất - Máy kéo - Máy cày - Cày trâu bị - Cào, cuốc, xẻng Hình 4.12 Cuốc xẻng Hình 4.13 Cày đất Bước Cày đất: Dùng dụng cụ làm đất để tách đất, lật đất thành tảng, cục đất to Bước Làm đất nhỏ Hình 4.14 Làm đất nhỏ 11 - Đất nhỏ, vụn, tơi xốp - Đường kính viên đất lớp đất mặt thích hợp từ – cm Bước Lên luống - Vụ mưa làm luống cao: + Độ cao luống: 20- 25 cm + Mặt luống: 1- 1,2 cm + Rãnh: 35 – 50 cm - Vụ khô lên làm luống vừa phải: + Độ cao luống: 15 – 20 cm + Mặt luống: 0,9 – cm + Rãnh: 30 – 40 cm Hình 4.15 Kích thước luống trồng cà chua vụ khơ Bước San phẳng mặt luống - Tạo cho mặt luống phẳng để tránh đọng nước trời mưa - Tạo điều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển tốt Hình 4.16 San phẳng mặt luống trồng rau Bước Cuốc hố bón phân lót - Khoảng cách hố + Vụ hè thu: 35 – 40 cm + Vụ đông xuân: 40 – 45 cm - Loại phân dùng để bón lót 12 Bảng 4.1 Lượng phân bón lót cho cà chua Lần ón Loại phân Lượng (kg/1.000m2) Cách ón Rãi lên mặt 90 trước lên luống Vơi bột Bón lót (trước - Ủ phân chuồng ủ trồng 3-7 ngày) - Lân lâm thao - Kali 900 45 Trộn bón hốc bốn rãnh Hình 4.17 Bón phân lót cho cà chua Lưu ý: - Đất trồng rau tốt phải để ải 5- ngày - Cần bón vơi xử lý đất để trừ nguồn bệnh 4.2 Mật độ, khoảng cách trồng - Trồng mật độ (25.000 – 33.000 cây/ha) - Khoảng cách hàng: + Vụ hè thu: Cây cách 40 cm – Hàng cách hàng 60 - 65 cm + Vụ đông xuân: Cây cách 45 cm – Hàng cách hàng 60 - 65 cm 4.3 Trồng - Trồng ruộng lúc chiều muộn sáng sớm - Sau trồng cần tưới nước đẫm nước 13 Hình 4.18 Trồng cà chua 4.4 Bón phân 4.4.1 Các loại phân dùng để ón cho r u cà chu - Phân hữu cơ: Phân chuồng (Phân bò, trâu, gà ủ xử) - Phân hóa học: + Phân đạm: Thường sử dụng phân đạm Ure có hàm lượng đạm nguyên chất 46 % + Phân kali: Thường dùng phân kali đỏ (kali clorua có hàm lượng kali nguyên chất 60%) + Phân lân: Có loại phân lân - Lân nung chảy (14-16% P2O5) - Lân super (16-18% P2O5) + Phân hữu vi sinh: BioGro có loại: - BioGro bón qua rễ: - BioGro bón qua 4.4.2 Lượng phân ón cho cà chu Bảng 4.2 Lượng phân bón thúc cho cà chua Lần ón Loại phân Lượng (Kg/h ) Bón thúc lần (sau Vi sinh BioGro 90-120 cấy ngày) Bón thúc lần (sau Phân đạm cấy 10-15 ngày) NPK Phân đạm ure Bón thức lần (sau Phân Kali trồng 35 ngày) NPK Bón thúc lần (sau Phân đạm trồng 60 ngày) Kali 14 Cách ón Bón phân quanh gốc lấp đất Bón phân quanh gốc Bón phân quanh gốc Bón phân quanh gốc Lần ón Loại phân Lượng (Kg/h ) NPK Cách ón Bón thúc lần (sau Đạm trồng 70-80 đối Kali Bón phân quanh gốc với cay sinh trưởng NPK vô hạn) Bón thúc phân Liều lượng theo Sau trồng 5, 20 35 ngày vi sinh BioGro qua hướng dẫn Chú ý: Ngừng bón phân đạm 21 ngày trước thu hoạch 4.5 Chăm sóc - Tưới tiêu nước: + Sau trồng phải tưới nước để chóng hồi phục + Cây bắt đầu sinh trưởng mạnh tưới rãnh (7 – 10 ngày tưới lần) + Nếu xuất nhiều bệnh héo xanh chuyển sang tưới hốc - Làm giàn: + Sau trồng 35 – 40 ngày tiến hành làm giàn chữ A Trong vụ hè thu cần tiến hành làm giàn sớm (sau hồi xanh) giúp cà chua không bị đổ gặp mưa Hình 4.19 Thời điểm làm giàn cho cà chua - Tỉa chối, tỉa lá, tỉa trái bấm + Tỉa chồi: Tỉa bỏ tất chồi nhánh thân chính, giữ lại nhánh mọc nách xuất chùm hoa + Tỉa lá: Nên tỉa bớt chân chuyển sang màu vàng để ruộng thoáng, chân ruộng rậm rạp, dễ nhiễm bệnh trồng dầy mùa mưa 15 Hình 4.20 Thời điểm cà chua tiến hành tỉa cành + Tỉa trái: Mỗi chùm hoa nên để 4-6 trái, ngắt cuối cành mang trái để dinh dưỡng tập trung nuôi trái, trái lớn cở, giá trị thương phẩm cao Hình 4.21 Mỗi chùm không nên để nhiều cà chua + Bấm ngọn: Đối với giống thời gian sinh trưởng dài, cao cây, giai đoạn gần cuối thu hoạch nên bấm để trái lớn đều, thu tập trung giúp kết thúc mùa vu gọn 4.6 Quản lý dịch hại 4.6.1 Quản lý cỏ dại a Các loại cỏ thường gặp ruộng 16 Hình 4.22 Cỏ gà Hình 4.23 Cỏ gấu Hình 4.24 Cỏ tranh Hình 4.25 Rau dền cơm b Phương pháp diệt cỏ - Để giảm bớt chi phí cho cơng làm cỏ sử dụng số biện pháp sau: + Dùng hóa chất diệt cỏ phun trước trồng + Che phủ mặt luống rơm rạ để hở hốc cho phát triển + Trồng xen, trồng lẫn 4.6.2 Quản lý ệnh hại a Bệnh sương mai cà chua Tác nhân gây bệnh: Nấm - Phytophthora infestans - Triệu chứng lá: Ban đầu vết bệnh đốm mọng nước hình dạnh bất thường phát triển rộng khắp lá, hình thành bào tử quan sát mặt lá, sau vết bệnh khơ chuyển nâu làm tài lụi tồn - Triệu chứng thân: Vết bệnh thân vết mọng nước hình dạng bất thường phát triển gây chết phần thân cuống vết bệnh khô dần thành dạng nâu - Triệu chứng bệnh quả: Vết bệnh trái khơ cứng có hình dạng bất thường đỏ bầm tới nâu làm vỏ trái trở lên xù xì, vết bệnh phát triển rộng bao khắp trái 17 Hình 4.26 Triệu chứng bệnh sương mai cà chua Hình 4.27 Triệu chứng bệnh sương mai thân cà chua Hình 4.28 Triệu chứng bệnh sương mai cà chua 18 - Điều kiện phát triển bệnh: + Điều kiện thích hợp cho bệnh phát triển bị ướt nước mưa kéo dài tụ sương điều kiện nhiệt độ bình thường Bệnh tồn cà chua cây, củ khoai tây + Bào tử sản sinh từ tế bào nhiễm phát tán nhờ gió giọt mưa bắn, bào tử nẩy mầm xâm nhiễm đòi hỏi bị ướt nước - Biện pháp phòng trừ: + Sử dụng giống bệnh + Tránh trồng khoai tây cạnh cà chua + Làm liếp cao, thoát nước đặc biệt trồng dưa chuột mùa mưa + Luân canh, với trồng khác họ + Bón phân đầy đủ, cân đối, ý bón phân urê, mùa mưa bón nhiều urê, phân hữu tươi dễ gây ngộ độc cho nấm bệnh dễ xâm nhập gây hại + Khi thấy bệnh suất phun thuốc: Propman bul 550SC; Mataxyl 500WP; Pyramos 20SL; Gekko 20SC; Trobin top 325SC; Novistar 360WP; Dobins 650WP; Foscy 72 WP; Cyzate 75WP Hình 4.29 Thuốc phịng trừ bệnh sương mai b Bệnh héo rũ - Tác nhân gây bệnh Bệnh nấm Fusarium oxysporum số loại nấm đất khác gây ra, nấm gây bệnh nhiều loài trồng khác - Triệu chứng + Cây bị bệnh ban đầu vàng phía dưới, sau tiếp tục phát triển dần lên phần trên, chuyển nâu khô + Cây bị héo ngọn, ban đêm hồi phục tình trạng héo ngày trở lên tồi tệ cuối héo rũ hoàn toàn + Mạch dẫn nâu phát triển rộng thân lan vào cuống - Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh + Nấm bệnh lây lan nhờ gió, mưa kể hoạt động người, nấm bệnh 19 ... soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng rau an tồn Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo tháng tổng hợp dựa theo tài liệu mơ đun ? ?Trồng rau nhóm ăn quả? ?? trình độ sơ cấp... toàn Bài Sản xuất dưa chuột an toàn Bài Sản xuất đậu đũa an toàn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun ? ?Trồng rau nhóm ăn quả? ?? trình độ sơ cấp nghề gồm: Phạm Thanh Hải... phục vụ chương trình đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt mục tiêu Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phương,

Ngày đăng: 06/03/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan