Khbd tuần 25 giáo án lớp 2 soạn ngang kết nối tri thức

24 1 0
Khbd tuần 25 giáo án lớp 2 soạn ngang kết nối tri thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 2 ngày 13 tháng 3 năm 2023 TIẾNG VIỆT (TIẾT 241, 242, 243, 244) BÀI 13 TIẾNG CHỔI TRE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Giúp HS 1 a Đọc đúng, rõ ràng bài thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt hơi sau mỗi dòng thơ b Nhận[.]

Thứ ngày 13 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT (TIẾT 241, 242, 243, 244) BÀI 13: TIẾNG CHỔI TRE I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: a Đọc đúng, rõ ràng thơ Tiếng chổi tre, biết ngắt sau dòng thơ b Nhận biết thời gian, địa điểm miêu tả thơ, hiểu công việc thầm lặng, vất vả đầy ý nghĩa chị lao cơng, từ có thái độ trân trọng, giữ gìn mơi truờng sống xung quanh Biết viết chữ viết hoa X cỡ vừa cỡ nhỏ; viết câu ứng dựng: Xuân về, hàng bên đuờng thay áo Nhận biết việc câu chuyện Hạt giống nhỏ qua tranh minh họa câu hỏi gợi ý tranh; nghe kể chuyện kể lại đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực thơ: nhận biết công việc lặng lẽ, âm thầm chị lao công thơ - Khơi dậy em lòng biết ơn người lao động bình thường, làm đẹp mơi trường sống, thức tỉnh ý thức bảo vệ môi truờng: rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GAĐT - HS: Vở BTTV, Vở Tập viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT + ĐỌC: TIẾNG CHỔI TRE Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - HS đọc nối tiếp bài: Bờ tre đón khách - Nêu nội dung đọc HS, GV nhận xét - Cho HS quan sát tranh: + tranh miêu tả thời điểm ngày? + Vì đuờng tranh thứ hai lại trở nên vậy? - HS thảo luận theo cặp chia sẻ - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập: Đọc văn bản( 31 – 32’) - GV đọc mẫu: giọng đọc tâm tình, tha thiết để diễn tả lòng biết ơn - Cả lớp đọc thầm - HDHS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Quét rác… + Đoạn 2: Những đêm đơng đến Qt rác + Đoạn 3: Cịn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xao xác, lao cơng, lặng ngắt, gió rét, sach lề… - 2-3 HS đọc - Luyện đọc câu: Tiếng chổi tre/ Xao xác/ Hàng me//, Tiếng chổi tre/ Đêm hè/ Quét rác…//, Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng//, Chị lao công/ Đêm đông/ Quét rác…// - HS đọc - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm hai - HS thực theo nhóm hai - Tổ chức thi đọc theo nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Tuyên dương - Đọc cá nhân: + Từng em tự luyện đọc toàn đọc + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành 2.Trả lời câu hỏi (14 – 15’) - 1,2 HS đọc câu hỏi sgk/tr.55 - HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.29 C1: Chị lao công làm việc vào thời gian nào? C2: Đoạn thơ thứ hai cho biết công việc chị lao công vất vả nào? C3: Những câu thơ sau nói lên điều gì? C4: Tác giả nhắn nhủ em điều qua câu thơ cuối? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: C1: Chị lao công làm việc vào đêm hè đêm đông C2: Chị lao công phải làm việc vào lúc đêm khuya, không khí lạnh giá, đuờng vắng lặng C3: a C4: Qua câu thơ cuối tác giả muốn nhắn nhủ em giữ gìn đường phố đẹp - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại (6 – 7’) - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý ngắt gịọng, nhấn giọng - HS đọc toàn - 1-2 HS đọc- lớp đọc thầm theo - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc (9 - 10’) Bài 1: Trong đoạn thơ thứ nhất, từ miêu tả âm tiếng chổi tre? - HS đọc yêu cầu sgk/ tr 55 - YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr 29 - Hoạt động nhóm 4, tìm từ miêu tả âm (Xao xác) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - Tun dương, nhận xét Bài 2: Thay tác giả, nói lời cảm ơn chị lao công - HS đọc yêu cầu sgk/ tr 55 - HDHS đóng vai chị lao cơng, đóng vai tác giả nói lời cảm ơn chị lao cơng - HS hoạt động nhóm đơi: Tơi biết ơn chị chị làm cho đuờng phố sạch, đẹp GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đại diện 2-3 nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HS nêu nội dung học - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học .IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT VIẾT: CHỮ HOA X Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - HS nêu quy trình viết chữ hoa V - HS khác nhận xét GV NX, bổ sung - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức (6 – 7’) GV giới thiệu hướng dẫn viết mẫu chữ viết hoa: X - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa X + Chữ hoa X gồm nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa X - HS quan sát - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS quan sát, lắng nghe - HS luyện viết bảng GV, HS nhận xét, chỉnh sửa - YC HS thực luyện viết chữ hoa X vào Tập viết - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Hoạt động Luyện tập, thực hành (21 - 22’) HD viết câu ứng dụng: Xuân về, hàng bên đuờng thay áo - 1,2HS đọc câu ứng dụng cần viết - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa X đầu câu + Cách nối từ X sang u, a, n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - HS quan sát, lắng nghe - YC HS viết câu ứng dụng vào Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Chấm số nhận xét, đánh giá HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HS nêu lại quy trình viết chữ X - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN HẠT GIỐNG NHỎ Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - Cho HS kể lại câu cuyện: Sự tích - Nội ý nghĩa nội dung câu chuyện HS, GV nhận xét - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập (28 - 29’) Kể “Hạt giống nhỏ” - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Hạt giống nhỏ trở thành nào? + Cây mong muốn đồi nào? + Những hạt nẩy mầm nhờ đâu? + Tranh vẽ đồi thay đổi nào? - Theo em, tranh muốn nói làm đồi có thêm nhiều xanh? - Tổ chức cho HS kể Hạt giống nhỏ, lưu ý tác dụng cối sống người - HS thảo luận theo cặp, sau chia sẻ trước lớp - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, động viên HS Qua câu chuyện để biết làm đồi có thêm nhiều xanh - YC HS nhớ lại việc thể tranh, hiểu tác dụng cối sống người - HS suy nghĩ cá nhân, sau chia sẻ với bạn theo cặp - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS - Nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HDHS viết 2-3 câu hạt giống nhỏ: viết hoạt động em thích nhất, nơi em đến, cảm xúc, suy nghĩ em, hiểu tác dụng cối với đời sống người… - YCHS hoàn thiện tập VBTTV, tr.30 - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nêu nội dung học - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Toán (Tiết 121) BÀI 50: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết so sánh số tròn trăm, tròn chục - Biết xếp số tròn trăm, tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại; tìm số bé lớn số *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GAĐT - HS: SGK; Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động, kết nối: ( - 5’) - GV cho HS chơi trò chơi hát hát - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành, vận dụng (28 - 29’) Bài 1: - 2HS đọc đề nêu YCBT - GV HDHS thực YC: So sánh 700 < 900 chọn Đ So sánh 890 > 880 chọn Đ So sánh 190 = 190 chọn Đ So sánh 520 = 250 chọn S So sánh 270 < 720 chọn Đ So sánh 460 > 640 chọn S - HS thực YC - GV nêu: => Để so sánh hai vế, ta làm nào? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - 1HS đọc đề nêu YCBT - GV hướng dẫn HS cách xếp từ bé đến lớn - HS thực theo cặp YC hướng dẫn - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - 1,2HS đọc đề nêu YCBT - GV hướng dẫn HS cách xếp từ lớn đến bé - GV cho HS làm vào ô li - HS thực chia sẻ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4: - 1,2HS đọc đề nêu YCBT a) Để tìm số lớn toa tàu ta phải làm nào? - HS làm cá nhân - GV nhận xét, khen ngợi HS b) - Muốn xếp toa tàu từ bé đến lớn ta phải làm gi? - Ta đổi chỗ nào? - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài5: - 1,2HS đọc đề nêu YCBT - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tìm hai cân thăng tìm bạn gấu cân nặng bao nhiêu? + Từ hình thứ ta có gấu xám nhẹ gấu xám + Từ hình thứ hai ta có gấu xám nhẹ gấu nâu => Cân nặng bạn là: Gấu xám, gấu trắng, gấu nâu - Hs lắng nghe tìm cách làm - Lần lượt cân nặng bạn là: 400kg, 480kg - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố: ( - 3’) - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 14 tháng năm 2023 Tốn (Tiết 122) BÀI 51: SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc viết số có ba chữ số - Củng cố cấu tạo số số có ba chữ số *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực mơ hình hóa tốn học - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực giao tiếp, rèn kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GAĐT - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động, kết nối: ( - 5’) - GV cho HS chơi trò chơi hát hát - GV giới thiệu vào Hoạt động hình thành kiến thức mới( 12 - 13) - GV gắn số nhóm hình vng to, hình chữ nhật, hình vng nhỏ lên bảng + Mỗi nhóm có hình? + Có tất hình? + Số gồm trăm, chục, đơn vị? - HS thực đếm hình - GV HDHS viết số đọc số tương ứng - Phân tích cấu tạo số có ba chữ số: + ví dụ: 465 - YCHS lấy thêm ví dụ phân tích cấu tạo số - HS lấy ví dụ chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động thực hành, vận dụng ( 15 - 16’) Bài 1: - 1HS đọc đề nêu YCBT - GV hướng dẫn mẫu: HS dựa vào cách đọc để tìm số theo yêu cầu - GV YCHS lên bảng tìm số tương ứng với cách đọc cho - HS lên bảng tìm nối - Làm em tìm số? - 1-2 HS trả lời - GV hướng dẫn tương tự với số 472; 247 - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - 1,2HS đọc đề nêu YCBT - Bài cho số nào? - HS trả lời: Các số hạng: 105, 106… - Các số xếp tia số? - HS nêu: từ bé đến lớn (tăng dần) - Số đứng sau số đứng trước đơn vị? - YCHS nêu số thích hợp với có dấu ? - Em làm điền số 108? - GV nhận xét, tuyên dương - Tương tự với phần lại phần b - HS thực làm cá nhân - Đánh giá, nhận xét HS Bài 3: - 2HS đọc đề nêu YCBT - GV HDHS tương tự - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: - 1,2HS đọc đề nêu YCBT - GV HD mẫu: Để viết, đọc số em cần nắm cấu tạo số - GV đưa bảng phụ Gọi HS lên bảng viết số, đọc số - HS lên bảng - HS viết, đọc - Số 749 gồm trăm, chục, đơn vị? - HS trả lời - GV cho HS làm tương tự phần lại vào - HS làm cá nhân vào - Đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố: ( - 3’) - GV chốt kiến thức học - Lấy ví dụ số có ba chữ số phân tích cấu tạo số đó? - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 16: CƠ QUAN HÔ HẤP ( tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chỉ nói tên phận quan hô hấp sơ đồ - Nhận biết cử động hơ hấp qua hoạt động hít vào, thở - Nêu chức phận quan hơ hấp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : GAĐT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động, kết nối (4 – 5’) - GV tổ chức cho HS lớp tập động tác vươn thở thể dục - GV giúp HS hiểu: Thở cần thiết cho sống Hoạt động thở người thực từ sinh ngừng lại chết - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK - GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở thể dục, em giới thiệu hoạt động thở người Vậy em có biết phận chức quan hơ hấp khơng? Điều xảy với thể quan hô hấp ngừng hoạt động? Chúng ta tìm hiều học ngày hôm Bài 16: Cơ quan hô hấp Hoạt động Khám phá (12 – 13’) * Xác định phận quan hơ hấp Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS nói tên phận quan hô hấp sơ đồ trang 93 SGK Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp lên bảng nói tên phận quan hô hấp sơ đồ trước lớp * Thực hành khám phá cử động hô hấp Bước 1: Làm việc lớp - GV nói với lớp: “Chúng ta làm thực hành để nhận biết cử động hô hấp” - GV tổ chức cho HS làm động tác hít vào thật sâu thở thật chậm Đồng thời GV hướng dẫn HS cách đặt tay lên ngực tay lên bụng vị trí hinh vẽ trang 93 SGK để cảm nhận chuyển động ngực bụng em hít vào thụt sâu thở thật chậm - GV mời số HS xung phong lên làm thử, bạn khác GV nhận xét Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành để nhận biết cử động hô hấp theo hướng dẫn SGK chia sẻ nhận xét chuyển động ngực bụng hít vào thở Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp chuyển động bụng ngực hít vào thở - GV giới thiệu kiến thức: Thở bao gồm hai giai đoạn: hít vào (lấy khơng khí vào phổi) thở (thải khong ngồi) Khi hít vào thật sâu em thấy bụng phình ra, lồng ngực phồng len, khong khí tràn vào phổi Khi thở ra, bụng thót lại, lồng ngực hạ xuống, đẩy khơng khí từ phổi ngồi * Tìm hiểu chức phận quan hô hấp Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình hít vào thở trang 94 SGK, em vào hình nói đường khơng khí ta hít vào thở Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp lên trình bày đường khơng khí trước lớp - GV giúp HS nhận biết được: Mũi, khí quản, phế quản có chức dẫn khí hai phổi có chức trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi - GV yêu cầu HS lớp thảo luận câu hỏi trang 94 SGK: Điều xảy với thể quan hô hấp ngừng hoạt động? - GV yêu cầu HS đọc lời ong trang 94 SGK Hoạt động củng cố (1 – 2’) - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS chuẩn bị IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT (TIẾT 245, 246,247, 248,249, 250) BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Đọc các từ khó, đọc rõ văn Cỏ non cười với tốc độ đọc phù hợp; biết cách đọc lời nói, lời đối thoại nhân vật bài, biết ngắt, nghỉ sau đoạn Hiểu nắm cỏ non lại khóc, chim én làm để giúp cỏ non Thơng qua thấy ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chim én a Nghe – viết tả đoạn ngắn VB Cỏ non cười rồi; trình bày đoạn văn, biết viết hoa chữ đầu tên đọc đầu câu văn b Làm BT tả phân biệt ng / ngh, tr / ch êt / êch a Phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy câu b Biết viết lời xin lỗi Tìm đọc mở rộng sách, báo viết hoạt động giữ gìn môi trường xanh, , đẹp nhà trường *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ bảo vệ môi trường; biết sử dụng dấu phẩy câu - Biết viết lời xin lỗi - Tìm đọc sách, báo viết hoạt động giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GAĐT - HS: Vở BTTV, Vở ly, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT + ĐỌC: CỎ NON CƯỜI RỒI Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - HS đọc nối tiếp bài: Tiếng chổi tre - Bài thơ cho biết công việc chị lao công vất vả nào? - 1-2 HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương - Em nhìn thấy biển báo tranh? - Nội dung biển báo gì? - Từng biển báo nhắc nhở người điều gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập: Đọc văn bản( 31 – 32’) - GV đọc mẫu: giọng đọc lưu luyến, tình cảm - Cả lớp đọc thầm - HS đọc nối tiếp đọc: HS1 Từ đầu đến ấm áp; HS2 đọc đến giúp em; HS đọc phần lại - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: Thút thít, sửa soan, suốt đêm, giẫm lên, nhoẻn miệng - HS luyện đọc từ theo cặp, nhóm bốn - Luyện đọc VB Cỏ non cười rồi: GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn Chú ý quan sát, hỗ trợ HS - HS đọc nối tiếp - Tổ chức thi đọc theo nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Tuyên dương - Đọc cá nhân: + Từng em tự luyện đọc toàn đọc + GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến TIẾT Hoạt động Luyện tập, thực hành 2.Trả lời câu hỏi (14 – 15’) - 1,2 HS đọc câu hỏi sgk/tr.58 C1: Nói tiếp câu tả cảnh mùa xn cơng viên C2: Vì cỏ non lại khóc? C3: Thương cỏ non, chim én làm gì? C4: Thay lời chim én, nói lời nhắn nhủ tới bạn nhỏ - HS chia sẻ ý kiến: C1: Cỏ bừng tỉnh giấc sau giấc ngủ đông; Đàn én từ ph Nam trở về; Trẻ em chơi đùa ánh mặt trời ấm áp C2: Cỏ non khóc bạn nhỏ giẫm lên C3: Chim én gọi thêm nhiều bạn sức tìm cỏ khơ tết thành dịng chữ “ Không giẫm lên cỏ” đặt cạnh bãi cỏ để bảo vệ cỏ non C4: HS cỏ thể có đáp án khác - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện tromg VBTTV/tr.31 - HS thực - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - Các cặp báo cáo kết - GV Nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại (6 – 7’) - 1,2 HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc diễn cảm - Cả lớp đọc thầm theo - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc (9 - 10’) Bài 1: Tìm từ ngữ cho biết tâm trạng, cảm xúc cỏ non - 1,2 HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58 - HS trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện VBTTV/tr.31 - Tuyên dương, nhận xét Bài 2: Đặt câu với từ ngữ tìm - HS đọc yêu cầu sgk/ tr.58 - HDHS đặt câu với từ vừa tìm - GV sửa cho HS cách diễn đạt - YCHS viết câu vào 2, VBTTV/tr.31 - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HS nêu nội dung học - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT NGHE – VIẾT: CỎ NON CƯỜI RỒI Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - HS hát GV dẫn dắt vào Hoạt động Hình thành kiến thức (6 - 7’) * Hướng dẫn HS Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS đọc lại đoạn tả - 2-3 HS chia sẻ chữ viết hoa từ dễ viết sai - HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - HS, GV nhận xét, sửa sai Hoạt động Luyện tập, thực hành (21 - 22’) Nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - HS đọc lại đoạn tả + Đoạn tả chữ viết hoa? + Đoạn tả có chữ dễ viết sai? - HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng VD: suốt, giẫm, - HS luyện viết bảng - YC HS ngồi tư thế, cầm bút cách - GV đọc cho HS nghe viết - HS nghe viết vào ô li - GV đọc lại tồn HS sốt lỗi - HS nghe sốt lỗi - YC HS đổi chéo sốt lỗi tả - GV chấm số - Nhận xét, đánh giá HS Làm tập tả: - HS đọc YC 2, - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr.31 - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HS nêu nội dung học - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT LUYỆN TẬP: MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; DẤU PHẨY Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - HS lấy ví dụ câu nêu đặc điểm lồi vật - Nhận xét GV dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 28 – 29’) Tìm từ ngữ hoạt động bảo vệ, chăm sóc Bài 1: - HS đọc đề nêu YCBT - YC HS quan sát tranh, nêu: + Tên từ hoạt động bảo vệ, chăm sóc + Tên hoạt động: Tưới cây, tỉa lá, vun gốc, bắt sâu - YC HS làm vào VBT/ tr.32 - HS thực làm cá nhân - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * GV chốt từ hoạt động, bảo vệ, chăm sóc Chọn từ ngữ phù hợp thay cho ô vuông, điền dấu phẩy Bài 2: - HS đọc đề nêu YCBT - GV huớng dẫn HS thảo luận nhóm, chia sẻ - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp - YC làm vào VBT tr 32 - Nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: - 1HS đọc YC - HDHS điền dấu phẩy câu - HS làm việc nhóm đơi, nhóm bốn - 2-3 HS đọc điền dấu phẩy - Nhận xét, tuyên dương HS * GV chốt BT2,3 điền từ dấu câu phù hợp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HS nêu nội dung học - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TIẾT + LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT LỜI XIN LỖI ĐỌC MỞ RỘNG Hoạt động Khởi động, kết nối ( - 5’) - HS hát - Kể lại hoạt động vật quan sat - GV, HS nhận xét - GV dẫn dắt vào Hoạt động Khám phá (13 – 14) Bài 1: Nói lời xin lỗi *HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi Viết lời xin lỗi tình cho - 1,2 HS đọc đề nêu YC tập HS thảo luận nhóm đơi + Nếu em cô bé câu chuyện Cho hoa khoe sắc, em nói lời xin lỗi bơng hoa nào? + Nếu em bạn nhỏ câu chuyện Cỏ non cười rồi, nghe thấy cỏ non khóc em nói với cỏ non? - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đại diện nhóm lên trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 17 - 18) Bài 2: Viết lời xin lỗi tình sau: - HS đọc đề nêu YC tập HS làm cá nhân + Em làm việc riêng học, bị cô giáo nhắc nhở - YC HS thực hành viết vào VBT tr.32 - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc nối tiếp kết làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt TIẾT : ĐỌC MỞ RỘNG Hoạt động Khám phá (13 – 14) Bài 1: - HS đọc YC - Tổ chức cho HS đọc sách, báo viết hoạt động giữ gìn mơi truờng - HS tìm đọc sách, báo viết hoạt động giữ gìn mơi truờng - Tổ chức cho HS chia sẻ số câu chuyện, câu thơ Hoạt động Luyện tập, thực hành (19 – 20) Bài 2: - Cá nhân HS chia sẻ thông tin đọc cho bạn nghe * GV nhận xét, đánh giá thái độ, tinh thần tự chủ động học tập sinh hoạt, hợp tác HS,… - Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: ( - 3’) - HS nêu nội dung học - GV chốt kiến thức học - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Toán (Tiết 123) BÀI 51: LUYỆN TẬP ( T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc viết thành thạo số có ba chữ số - Củng cố cấu tạo số có ba chữ số *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực mơ hình hóa tốn học - Phát triển lực giải vấn đề - Phát triển lực giao tiếp, rèn kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GAĐT - HS: SGK; III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động, kết nối: ( - 5’) - GV cho HS chơi trò chơi hát hát - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành, vận dụng (28 - 29’) Bài 1: - 1,2HS đọc đề nêu YCBT - GV HDHS quan sát tranh sgk/tr.51 - GV hướng dẫn mẫu: Số cần tìm vợt cấu tạo từ thành phần ghi hũ mật HS dựa vào cấu tạo số để viết số theo yêu cầu - GV YCHS lên bảng viết số tương ứng với cấu tạo số cho - Làm em viết số? + Số 752 gồm trăm, chục, đơn vị? - GV YCHS thực tương tự với phần c, d - HS thực YC - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: - 1HS đọc đề nêu YCBT - GV hướng dẫn mẫu: Mỗi ong nối với tổ ghi cách đọc số bóng nói ong HS dựa vào cách đọc để tìm số theo yêu cầu - GV YCHS nối số tương ứng với cách đọc cho - Làm em tìm số? - GV hướng dẫn tương tự với phần lại - YCHS nêu cấu tạo số - HS thực YC hướng dẫn - Nhận xét, tuyên dương Bài 3: - GV HDHS quan sát sgk/tr.52 - HS quan sát - Bài yêu cầu làm gì? - YCHS đọc số gỗ - HS đọc - GV HD: dựa vào cách đọc số gỗ, liên hệ với cách đọc ghi thùng sơn tương ứng để xác định màu sơn gỗ - YCHS thực tơ màu gỗ bút chì màu theo màu sơn - HS thực làm cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Cho HS đổi chéo nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 4: - HS đọc YC + Số liền trước số nào? + Số liền sau số nào? - YCHS làm cá nhân vào - HS làm - Gọi HS chữa + Số 1000 có chữ số? + So sánh số 1000 số 999? - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động củng cố: ( - 3’) - Lấy ví dụ số có ba chữ số Nêu cấu tạo số Nêu số liền trước, liền sau số đó? - HS chia sẻ - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 16: CƠ QUAN HÔ HẤP ( tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Làm mơ hình phổi đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : GAĐT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động, kết nối (4 – 5’) - GV tổ chức cho HS lớp tập động tác vươn thở thể dục - GV giúp HS hiểu: Thở cần thiết cho sống Hoạt động thở người thực từ sinh ngừng lại chết - GV yêu cầu HS đọc mục Em có biết SGK - GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa tập động tác vươn thở thể dục, em giới thiệu hoạt động thở người Vậy em có biết phận chức quan hơ hấp khơng? Điều xảy với thể quan hô hấp ngừng hoạt động? Chúng ta tìm hiều học ngày hôm - Bài 16: Cơ quan hô hấp Hoạt động thực hành, vận dụng trải nghiệm ( 29 – 30’) * Thực hành làm mơ hình quan hô hấp Bước 1: Làm việc lớp - GV yêu cầu đại diện HS nhóm giới thiệu dụng cụ, đồ dùng em đà chuẩn bị để làm mơ hình quan hơ hấp với lớp - GV làm mẫu mơ hình quan hô hấp cho HS lớp quan sát Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS thực hành làm mơ hình quan hơ hấp theo hướng dẫn GV SGK - GV hỗ trợ nhóm, đặc biệt khâu tạo thành khí quản hai phế quản Bước 3: Làm việc lớp - GV mời nhóm giới thiệu mơ hình quan hơ hấp, nói tên phận quan hơ hấp mơ hình cách làm cho mơ hình quan hơ hấp hoạt động với lớp - GV tổ chức cho HS n/xét góp ý lẫn GV tuyên dương nhóm thực hành tốt Hoạt động củng cố (1 – 2’) - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” trang 95 SGK nhắc lại phần kiến thức cốt lõi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... So sánh 190 = 190 chọn Đ So sánh 520 = 25 0 chọn S So sánh 27 0 < 720 chọn Đ So sánh 460 > 640 chọn S - HS thực YC - GV nêu: => Để so sánh hai vế, ta làm nào? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: -... ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng năm 20 23 TIẾNG VIỆT (TIẾT 24 5, 24 6 ,24 7, 24 8 ,24 9, 25 0 ) BÀI 14: CỎ NON CƯỜI RỒI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: Đọc các từ khó,... Thứ ngày 14 tháng năm 20 23 Toán (Tiết 122 ) BÀI 51: SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - HS đọc viết số có ba chữ số - Củng cố cấu tạo số số có ba chữ số *Phát tri? ??n lực phẩm

Ngày đăng: 06/03/2023, 00:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan