TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG MÔN HÓA HỌC CỦA TIẾT DẠY HÓA HỌC Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm tránh tình trạng nhàm chán, cứng nhắc, tuần tự của phương pháp cũ. Giáo viên giúp học sinh sôi nổi, cuốn hút, mạnh dạn, tự tin, kĩ năng phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết. Đi vào một biện pháp cụ thể, áp dụng vào từng bài học cụ thể để nâng cao hiệu quả tiết dạy, giúp học sinh tập trung chú ý, hiện diện 100% trong không gian lớp học, trong từng khoảnh khắc.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ TRƯỜNG THCS HÙNG SƠN BIỆN PHÁP “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA TIẾT DẠY HĨA HỌC LỚP 8, Ở TRƯỜNG THCS HÙNG SƠN” Người thực hiện: Vũ Huyền Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Hùng Sơn Đại Từ, tháng 10 năm 2020 PHẦN A MỞ ĐẦU Là giáo viên giảng dạy mơn Hóa học năm trường THCS Hùng Sơn thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đại Từ nhận thấy rằng: Để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Hóa học lớp trường THCS Hùng Sơn nói riêng trường THCS địa bàn nói chung nhiệm vụ cịn khơng khó khăn Đầu học thời điểm quan trọng việc tạo tâm cho học sinh có ý nghĩa quan trọng việc kích thích tích cực người học Nhiệm vụ hoạt động khởi động tạo tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh đảm bảo yêu cầu (Định tính, định lượng thời gian) Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm tránh tình trạng nhàm chán, cứng nhắc, phương pháp cũ Giáo viên giúp học sinh sôi nổi, hút, mạnh dạn, tự tin, kĩ phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết Đi vào biện pháp cụ thể, áp dụng vào học cụ thể để nâng cao hiệu tiết dạy, giúp học sinh tập trung ý, diện 100% không gian lớp học, khoảnh khắc Đưa biện pháp tạo hứng thú cho học sinh sở hình thành cho học sinh lực tư phán đốn, phân tích vấn đề từ tình mà giáo viên xây dựng (video, câu hỏi, tình có vấn đề, ) giúp học sinh có hội làm quen với thật ngữ, từ khóa từ đầu học Tổ chức hoạt động khởi động hấp dẫn giáo viên học sinh thực thành công phần mục tiêu KẾ HOẠCH DẠY HỌC, từ trọng tâm, kiến thức phần hình thành kiến thức Tạo hứng khởi, khơi gợi hứng thú, tiếp thêm lượng cho học sinh tham gia học tập hiệu suốt tiết học từ gây dựng niềm đam mê, bồi đắp niềm u thích mơn học PHẦN B MÔ TẢ BIỆN PHÁP I THỰC TRẠNG I.1 Thuận lợi: Trường THCS Hùng Sơn nằm địa bàn Huyện Đại Từ, ngơi trường có truyền thống dạy tốt – học tốt Nhà trường quan tâm đến chất lượng giáo dục tồn diện nên mơn Hóa học môn học khác nhận quan tâm tạo điều kiện cách thích đáng Là trường đạt chuẩn quốc gia, trường THCS Hùng Sơn có trang thiết bị vật chất tương đối đầy đủ phục vụ cho việc dạy học mơn Hóa học Phịng học mơn có hệ thống dụng cụ hóa chất cấp đầy đủ, có hệ thống camera máy chiếu đa thuận lợi cho hoạt động dạy học Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình có trách nhiệm cơng việc, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy, yêu nghề mến trẻ, ý thức sâu sắc vai trò người giáo viên trung học sở việc thưc nhiệm vụ giáo dục phổ thông Bản thân giáo viên trẻ thường xuyên cập nhập, tìm hiểu, học tập định hướng đổi giáo dục Học sinh có khả tư duy, độc lập, có tinh thần học tập nghiêm túc, chăm ngoan, có nghị lực phấn đấu vươn lên Phụ huynh học sinh quan tâm, chăm lo cho học tập em I.2 Khó khăn: - Do đặc điểm trường trung tâm huyện, quy mô trường lớn với 19 lớp học Số học sinh lớp đơng mà lượng kiến thức sách có nặng nên cịn số học sinh chưa có hứng thú học tập môn - Là giáo viên có tuổi đời cịn trẻ với năm công tác, kinh nghiệm chưa nhiều mà số lượng giáo viên dạy Hóa trường có giáo viên thân tơi đơi cịn lúng túng, gặp khó khăn tiếp cận chương trình giáo dục STEM dạy học mơn Hóa Việc tổ chức thảo luận, trao đổi, rút kinh nghiệm với giáo viên có chun mơn cịn hạn chế - Là trường có vị trí trung tâm huyện nên đa số học sinh có khả tư duy, độc lập, tinh thần học tập nghiêm túc, quan tâm gia đình, điều đặt cho giáo viên dạy Hóa trường THCS Hùng Sơn nói riêng tất giáo viên THCS Hùng Sơn nói chung phải cố gắng để cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Đây điều kiện thuận lợi để cá nhân thực biện pháp “TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG CỦA TIẾT DẠY HÓA HỌC LỚP 8, Ở TRƯỜNG THCS HÙNG SƠN” II BIỆN PHÁP II.1 Một số lưu ý xây dựng phần khởi động: Thứ nhất: Khi xây dựng KẾ HOẠCH DẠY HỌC gồm bước tiến hành: I, Mục tiêu II, Chuẩn bị giáo viên học sinh III, Tổ chức hoạt động học tập IV, Củng cố hướng dẫn tự học V, Rút kinh nghiệm, điều chỉnh bổ sung Mỗi phần có “trọng trách” riêng để góp phần tạo nên thành cơng hiệu q trình thực kế hoạch dạy học Trong trình giảng dạy trường trung tâm huyện nhiều năm, mạnh dạn đưa ý kiến phần tổ chức hoạt động “Khởi động” kế hoạch dạy học Với tơi hoạt động khởi động quan trọng thông qua hoạt động khởi động giáo viên giúp học sinh định hướng vấn đề: - Tạo hứng thú, tiếp thêm lượng cho học sinh trước tiếp cận kiến thức - Từ việc tạo hứng thú giúp cho học sinh định hướng trọng tâm kiến thức học từ xác định động cơ, mục tiêu học tập kiến thức toàn bài, giúp giáo viên học sinh đạt mục tiêu học đề kế hoạch dạy học - Làm tốt hoạt động khởi động tức giáo viên “Làm mềm” kiến thức hóa học khô khan Những câu chuyện gắn liền với thực tế sống mà giáo viên đưa từ đầu phần hoạt động khởi động qua video, câu hỏi mà giáo viên chuẩn bị kĩ phần tạo nên cho em tị mị, ham tìm hiểu kiến thức mơn mà giáo viên nêu Thứ 2: Đặc điểm trường trung tâm: Học sinh độc lập, cá tính, có lập trường riêng, có điều kiện học tập thường xuyên tiếp xúc với công nghệ thông tin, phụ huynh học sinh quan tâm, chăm lo cho học tập em Vì địi hỏi giáo viên phải có trình độ kiến thức vững vàng, thường xuyên tự học để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Thứ 3: Xuất phát từ hạn chế hoạt động khởi động phương pháp dạy học truyền thống (Giáo viên tự giới thiệu từ ngữ mượt mà, khơng có tương tác học sinh giáo viên, học sinh học sinh) II.2 Biện pháp Yêu cầu khoa học biện pháp: - Biết cách rõ ràng mục đích hoạt động khởi động làm cách có chủ đích - Hoạt động khởi động phải liên kết với hoạt động khác học, liên kết với hoạt động trước có mục đích rõ ràng, đảm bảo (ĐỊnh tính, định lượng) - Hoạt động khởi động phải lôi tất học sinh tham gia phản hồi tương tác tốt (100% học sinh) Xây dựng tình khởi động thơng qua video giáo viên trực tiếp thực Cách khởi động vào tạo cho học sinh bất ngờ, video giáo viên thực câu hỏi khôi hài hay vấn đề bình thường mà hàng ngày học sinh gặp có liên quan tới kiến thức, tạo ý quan tâm học sinh q trình khởi động Ví dụ 1: Bài – MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (HÓA HỌC LỚP 9) GV đặt câu hỏi: Tại đường lại chuyển thành khối màu đen dâng lên khỏi miệng cốc? Thí nghiệm chứng minh điều gì? → Màu trắng đường chuyển sang màu vàng, sau chuyển sang nâu cuối tạo thành khối màu đen xốp bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng cốc phản ứng tỏa nhiều nhiệt Sau phần C sinh lại tác dụng với H 2SO4 đặc dư tạo thành khí CO2 SO2, gây sủi bọt cốc, làm C dâng lên khỏi miệng cốc PTHH: C12H22O11 H2SO4 (đặc) C + 2H2SO4 t º 11H2O +12C CO2 + 2SO2 +2H2O - Thí nghiệm chứng minh axit H2SO4 đặc có tính háo nước *Lưu ý: H2SO4 đặc hoá chất nguy hiểm, tiếp xúc da gây bỏng cháy nặng, vào mắt gây hỏng mắt vĩnh viễn phải tránh tiếp xúc trực tiếp, khơng uống, hít vào Khi sử dụng phải đeo găng tay, mặc quần áo bảo hộ để bảo vệ thể, đeo mặt nạ chuyên dùng để bảo vệ mắt Ví dụ 2: Bài – MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG: Ca(OH)2 (HÓA HỌC 9) GV đặt câu hỏi: Em cho biết cách pha chế dung dịch nước vôi trong? Tại thổi thở vào lại làm nước vôi bị vẩn đục? → Hịa tan vơi sống (CaO) vào nước vôi nước Lọc vôi nước thu dung dung dịch nước vơi Ca(OH)2 Vì thở có chưa khí cacbonic (CO 2) Khí tiếp xúc với nước vôi tạo thành kết tủa CaCO làm cho nước vôi bị vẩn đục PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Tạo tình hứng thú cách xây dựng câu hỏi gắn liền với vấn đề thực tiễn sống Cách khởi động vào này kích thích học sinh tự phát vấn đề hóa học lý thú sống Ví dụ 1: Bài 28 – CÁC OXIT CỦA CACBON (HÓA HỌC LỚP 9) GV đặt câu hỏi: Đá khô gì? Được làm từ đâu? Tại tạo lạnh nước đá? → Đá khô hay cịn gọi băng khơ, đá khói, tuyết cacbonic dạng rắn CO2 Đây tên gọi thơng thường cacbon điơxit dạng rắn (đóng băng) - Vì cacbon đioxit dạng rắn bay thu nhiệt lớn, làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh nên tạo lạnh Đặc biệt nước đá khơ (khơng độc hại), ứng dụng thích hợp để bảo quản sản phẩm kỵ ẩm dùng làm lạnh đông thực phẩm Dùng đá khô để làm lạnh bảo quản gián tiếp sản phẩm có bao gói dùng làm lạnh bảo quản trực tiếp Chính chất tác nhân làm lạnh (CO2) làm ức chế sống vi sinh vật, giữ vị - màu sắc hoa Đồng thời hạn chế tổn hao khối lượng tự nhiên sản phẩm bay từ bề mặt sản phẩm trình lên men, phân hủy Ví dụ 2: Bài – MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (HÓA HỌC 9) GV đặt câu hỏi: Tại cho dung dịch bắp cải tím vào nước chanh lại chuyển màu đỏ? Dung dịch xà phòng lại chuyển màu xanh? Độ pH dung dịch gì? Tại đổ nước tẩy vào dung dịch khác lại màu? → Vì dung dịch bắp cài tím chất thị màu nước chanh có tính axit nên đồi từ màu tím sang màu đỏ Dung dịch xà phịng có tính bazơ nên đổi từ màu tím sang màu xanh Độ pH thước đo nhằm xác định dung dịch có tính axit hay bazơ Giới hạn nồng độ pH nằm khoảng từ -14, đó: - +> pH = 7: Mơi trường trung tính +> pH > 7: Môi trường kiềm (bazơ) +> pH < 7: Môi trường axit - Khi đổ nước tẩy vào dung dịch khác màu nước tẩy (Nước Javel) hỗn hợp hai muối NaCl NaClO Muối NaClO có tính oxi hóa mạnh, nước Javel có tính tẩy màu nên làm màu dung dịch khác Xây dựng tình khởi động việc đóng kịch, chơi trị chơi Cách khởi động vào giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ củng cố kiến thức, kĩ học Quy trình thực hiện: Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm… - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải chơi Bước 3: Thực trò chơi Bước 4: Nhận xét sau chơi Bước bao gồm việc làm sau: - Giáo viên trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm + Trọng tài công bố kết chơi đội, cá nhân trao phần thưởng cho đội đoạt giải + Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ học mà trò chơi thể Ví dụ 1: Bài - NGUN TỐ HĨA HỌC (HĨA HỌC 8) Trị chơi: SLAP THE BOARD - Đập tay vào bảng 10 Ví dụ 2: Bài – LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT (HĨA HỌC 9) Trị chơi: Xếp hình 11 Ví dụ 2: Bài – BÀI LUYỆN TẬP (HÓA HỌC 8) III KẾT QUẢ 12 Trong q trình thực giải pháp tơi thu kết khả quan định: Hầu hết học sinh u thích mơn Hóa học hơn, nhà em chịu khó học cũ Thậm chí nhiều học sinh chịu khó sưu tập thêm kiến thức ngồi sách giáo khoa, giám đặt thắc mắc có liên quan tới sống vận dụng kiến thức môn để giải vấn đề Tỷ lệ học sinh giỏi tăng, học sinh yếu giảm Chọn lọc đội ngũ học sinh giỏi đam mê môn có thành tích cao kỳ thi Ở hầu hết tiết dạy học sinh bị thu hút vào giảng, lớp học sôi nổi, giúp nâng cao khả tiếp thu học sinh cảm hứng giáo viên dạy môn PHIẾU KHẢO SÁT HỨNG THÚ HỌC MƠN HĨA CỦA HỌC SINH 13 BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH CUỐI NĂM HỌC SAU KHI ÁP DỤNG BIỆN PHÁP Năm Lớ học p 20172018 20182019 20192020 Thống kê số học sinh Khá TB Yếu Giỏi Sĩ số SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ SL 35 17,1% 14 40% 11 31,4% 36 13,9% 14 38,9% 12 33,3% 37 21,6% 16 43,2% 11 29,7% 35 22,6% 17 48,6% 20% 36 13 36,1% 17 47,2% 13,9% 37 15 40,5% 19 51,4% 8,1% Kém SL (%) (%) Tỷ lệ (%) 11,4% 0 13,9% 0 5,5% 0 8,6% 0 2,8% 0 0 0 PHẦN C KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT Để thực hiện hiệu giải pháp, tơi có kiến nghị sau: Đối với giáo viên: - Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm sức, nâng cao kiến thức, tìm hiểu tượng, vấn đề gần gũi với học sinh 14 Tỷ lệ -Vận dụng sáng tạo biện pháp, học hỏi đồng nghiệp để có giảng lơi học sinh Trang bị công nghệ thông tin để thực linh hoạt biện pháp Đối với nhà trường: - Cần trang bị thêm kho sách thư viện tài liệu tham khảo, bổ sung có chỉnh sửa theo chương trình ngồi chương trình học Nếu nên để khu vực riêng cho đầu sách hóa học sách liên quan tới mơn - Nhà trường tạo điều kiện giáo viên tổ chức Câu lạc Hóa học vui, giao lưu kiến thức hình thành hứng thú cho học sinh cách hiệu Là giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, q trình viết biện pháp cố gắng hoàn thiện song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp đồng nghiệp để giải pháp hoàn thiện Đại Từ, ngày tháng năm 2020 Người viết Vũ Huyền Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Những thí nghiệm đơn giản bạn làm nhà Tập 1, Tập 2, Tập Tác giả: TOMISLAV SENCANSKI Nhà xuất bản: NXB Kim Đồng 2) 385 câu hỏi đáp hóa học với đời sống Tác giả: Nguyễn Xuân Trường Nhà xuất bản: NXB Giáo dục 3) Hóa học quanh ta Tác giả: Dương Văn Đảm Nhà xuất bản: NXB Giáo dục 4) Chìa khóa vàng tri thức - hóa học Tác giả: Nhiều tác giả Hồ Cúc (dịch) Nhà xuất bản: NXB Trẻ 5) Đố vui hóa học Tác giả: Huỳnh Văn Út Nhà xuất bản: NXB Giáo Dục 6) Hóa học câu chuyện lý thú Tác giả: Thế Trường Nhà xuất bản: NXB Giáo dục 7) Chuyên đề nhận biết - tách chất giải thích tượng hóa học Tác giả: Huỳnh Văn Út Nhà xuất bản: NXB Tổng Hợp TP.Hồ Chí Minh 16 8) Sách giáo khoa hóa học Nhà xuất bản: NXB Giáo dục 9) Sách giáo khoa hóa hoc Nhà xuất bản: NXB Giáo dục 17