Giải pháp sáng tạo trên đã nêu lên được những cơ sở lý luận của việc phân dạng bài tập hóa học trong quá trình dạy và học. Nêu ra một số phương pháp cụ thể và nguyên tắc áp dụng cho mỗi dạng. Hệ thống hóa kiến thức bài toán theo từng dạng. Bước đầu sử dụng việc phân loại các dạng bài tập hóa học nhằm giúp học sinh lĩnh hội các kiến thức một cách vững chắc, rèn luyện tính độc lập hành động và trí thông minh của học sinh. Giáo viên đã tiến hành điều tra tình hình nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh.
Trang 1GIẢI PHÁP SÁNG TẠO
“GIÚP HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ”I.PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Là giáo viên giảng dạy môn Hóa học được 7 năm tại trường THCS Hùng Sơn thuộc Phòng GD và Đào Tạo huyện tôi nhận thấy rằng: để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học lớp 9 ở trường THCS Hùng Sơn nói riêng và các trường THCS trên địa bàn là một nhiệm vụ còn nan giải Qua thực tế đó tôi chọn đề tài:
“Giúp học sinh lớp 9 giải bài tập nhận biết các chất vô cơ ở trường ……… " vì
những lí do sau:
Khi tôi bước vào lớp học là bắt gặp những ánh mắt lo sợ và những tiếng khe khẽ cất lên “ lại giờ hoá”, “sao môn Hoá khó quá cô ơi” Không phải vì tôi là giáo viên luôn gây áp lực của học sinh Mà bởi vì các em sợ môn Hoá, khó khăn khi học môn Hoá, sợ kiểm tra bài cũ mà không biết cách làm bài tập cũng bởi vì môn Hoá khó Trong đầu tôi luôn đặt ra câu hỏi: “ làm sao để các em học sinh hiểu Hoá dễ hơn, yêu Hoá nhiều hơn và thực sự giỏi Hoá hơn”.
Với môn Hoá đặc thù là giờ học trên lớp học toàn là lý thuyết nhưng khi kiểm tra định kỳ hay bất cứ cuộc thi nào thì đa số là bài tập Vậy thời gian đâu mà giáo viên có thể truyền thụ cho học sinh phương pháp giải bài tập? Giáo viên chúng tôi phải tranh thủ hết sức trong một thời gian ngắn: 1 tiết luyện tập, 10 phút củng cố …để dạy học sinh biết phương pháp giải bài tập Vậy đòi hỏi giáo viên phải hệ thống kiến thức đầy đủ, phương pháp giải nhanh nhất, dễ nhớ nhất để truyền đạt cho học sinh
Bài tập môn Hoá rất đa dạng và phong phú về các dạng bài tập Tôi nhận thấy học sinh rất bỡ ngỡ khi giải dạng bài tập về nhận biết các hợp chất vô cơ Bởi lẽ các em chưa hình tượng ra phải giải theo trình tự như thế nào cho hợp lý và logic.
Mặt khác, các em chưa được tiếp xúc nhiều với thí nghiệm và các video trên mạng do các em ở vùng nông thôn nên chưa hình dung ra được các hiện tượng.
Trang 2Từ nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên nên tôi chọn đê tài:
" Giúp học sinh lớp 9 giải bài tập nhận biết các chất vô cơ ở trường THCS HùngSơn "
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Bài tập hoá học là một trong những phần không thể thiếu trong môn hoá học làm bài tập giúp các em củng cố khắc sâu thêm kiến thức đồng thời rèn luyện óc tư duy của các em Bài tập phân biệt rất quan trong trong các dạng bài tập tôi nhận thấy trong sách giáo khoa, sách bài tập hầu như không có chuyên đề về nhận biết Nên mục tiêu của tôi khi làm đề tài này là hệ thống lại toàn bộ các dấu hiệu nhận biết, các hiện tượng đặc trưng của các chất khi tham gia phản ứng hoá học đồng thời hệ thống lại các chất chỉ thị các thuốc thử để dùng nhận biết các chất Khi đã hệ thống lại toàn bộ dấu hiệu phản ứng đặc trưng thì sắp xếp theo từng loại, từng hợp chất thành các bảng để khi tìm để dễ dàng tìm thấy, nhận biết và so sánh
Các dạng bài tập của bài toán nhận biết học sinh sẽ dựa vào bảng dấu hiệu, phản ứng đặc trưng để tìm ra các cách nhận biết khi đã có dạng bài tập sẽ tìm ra phương pháp giải bài toán đó nhanh nhất và khoa học nhất
- Nhiệm vụ của đề tài:
Thực trạng và phân tích thực trạng Đánh gia rút kinh nghiệm
Đề ra các giải pháp và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả làm bài tập nhận biết của học sinh
3 Đối tượng nghiên cứu
Các dấu hiệu nhận biết các chât vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết.
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Để học sinh học giỏi phần nhận biết môn Hoá hơn tôi chọn đề tài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi học sinh khối 9 Trường THCS Tân Việt.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 3- Nghiên cứu tư liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm
- Phương pháp quan sát thực tế: quan sát các cách làm phân biệt của học sinh - Phương pháp hỏi đáp: trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh về những vấn đề
liên quan đến nội dung đề tài
- Phương pháp thống kê, phân tích số liệu
II PHẦN NỘI DUNG1 Cơ sở lý luận
Bài toán về nhận biết các chất là phải dựa vào các phản ứng hoá học đặc trưng để nhận biết nghĩa là phản ứng mà dùng để nhận biết phải là những phản ứng gây ra các hiện tượng bên ngoài mà giác quan con người có thể cảm nhận và cảm thụ được Cụ thể là dùng mắt để nhận biết hiện tượng hoà tan; kết tủa; mất màu; tạo màu hay đổi màu Dùng mũi để nhận biết các mùi vị đặc trưng như NH3 có mùi khai; SO2: sốc; H2S mùi trứng thối Tuyệt đối không dùng phản ứng không đặc trưng Vậy đòi hỏi học sinh phải nắm vững lý thuyết về tính chất hoá học và biết phản ứng nào là đặc trưng từ đó vận dụng làm bài tập Nhưng để nhớ được tính chất hoá học đặc trưng của vô số chất thì quả là khó khăn
2 Thực trạng
a Thuận lợi – khó khăn1 Thuận lợi
- Được sự quan tâm sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường, bản thân tôi được tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn của Phòng giáo dục Huyện Đại Từ.
- Giáo viên năng nổ, không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn Học sinh
Trang 4- Hiện nay đa số các tiết học thường không chú trọng hướng dẫn được học sinh giải bài tập về nhận biết là do một trong các lý do sau:
+ Không có nhiều thời gian dành cho phần nhận biết do quá nhiều lý thuyết Chỉ nêu được các hiện tượng trong SGK
+ Lượng kiến thức môn hoá 9 là quá nhiều, thời gian dạy trên lớp đều là dạy lý thuyết, hầu như không có tiết luyện tập làm bài tập
+ Phần nhận biết thường có nhiều chất mà học sinh chưa được làm thí nghiệm nên không biết được màu sắc các chất sau phản ứng.
Thông thường giáo viên chỉ thiết kế nội dung bài học theo Sách giáo khoa học sinh sẽ cảm thấy chán học vì học sinh hiện nay có rất ít kiến thức thực tế: Sách giáo khoa nói những gì thì học sinh biết điều đó hoặc giáo viên phải cung cấp thông tin Từ đó dẫn tới việc học sinh không có hứng thú với bộ môn.
2.2.2 Về phía học sinh
- Việc nắm bắt kiến thức bộ môn hóa học của các em chỉ ở mức độ nhận biết, thông hiểu Khả năng vận dụng chưa được cao, chưa đi sâu vào quá trình giải thích, giải quyết các vấn đề nên học sinh hay nhàm chán Những học sinh có khả năng tư duy không cao thì có xu hướng sợ học bộ môn này Vì vậy không tạo được mục tiêu thúc đẩy ý thức học tập cũng như sự yêu thích bộ môn cho học sinh.
- Đối với học sinh trung học cơ sở thì chương trình học nặng về cả số môn học và với cả lượng kiến thức khổng lồ Môn Hoá học cũng thế kiến thức nhiều mà đòi hỏi các em phải học nhớ rất kỹ thì mới có thể làm bất cứ dạng bài tập nào
- Phòng thí nghiệm, hoá chất hầu như đã hết hạn sử dụng nên có một vài thí nghiệm không thể làm cho học sinh quan sát trực tiếp mà chỉ học lý thuyết khiến các em khó nhớ hơn
- Tâm lý chung của mọi người trong đó có cha mẹ học sinh cho rằng đây là môn học phụ, kết quả học tập không quan trọng lắm, vì chưa chú ý động viên con em tích cực học tập.
3 Giải pháp, biện pháp
Trang 53.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Đưa ra được các phương pháp giải bài tập nhận biết truyền đạt tới học sinh, để khi học sinh gặp bất kỳ bài tập phân biệt nào cũng biết nhận dạng và nhớ phản ứng đặc trưng của các chất để làm
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
Trước tiên phải dạy cho các em biết về : Phương pháp trình bày một lời giải
về nhận biết
* Bước 1: Lấy mẫu thử.
* Bước 2: Chọn thuốc thử (tuỳ thuộc yêu cầu đề bài yêu cầu: Thuốc thử tuỳ chọn, hay
hạn chế hay không dùng thuốc thử nào bên ngoài.
* Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả hiện
tượng) rút ra kết luận đã nhận biết được hóa chất nào
* Bước 4: Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Ta thấy rằng bước 2 là quan trong nhất học sinh phải xác định được phải dùng thuốc thử nào, cách làm nào để phân biệt được Muốn vậy các em phải nắm rõ phản ứng đặc trưng mà các em có thể tìm hiểu qua các bảng mà tôi cung cấp sau:
► MỘT SỐ THUỐC THỬ DÀNH CHO HỢP CHẤT VÔ CƠ
BẢNG 1 TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CỦA CÁC ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
Trang 6H2S Khí không màu mùi trứng thối
Trang 7Tóm tắt một số màu giống nhau:
Trắng: AgCl, BaSO4, PbCl2, NaHCO3, CaCO3, Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
BẢNG 2
MỘT SỐ MUỐI KHI ĐỐT THÌ CHÁY VỚI CÁC NGỌN LỬA MÀU SẮCKHÁC NHAU
BẢNG 3.NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
1.SO2 - Nước brom: làm mất màu SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
Cs Ngọn lửa màu xanh da trời Ba2+ Ngọn lửa màu lục vàng
Trang 8- Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm cho nước vôi trong bị vẩn đục
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O
SO2 + I2 + 2H2O → H2SO4 + 2HI SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O 2.Cl2 - Màu vàng lục, mùi sốc
- Làm quỳ tím ẩm mất màu - Dung dịch KI: Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
- làm mất màu dung dịch brom
Cl2 + H2O → HCl + HClO (có tính tẩy khói trắng xuất hiện
- Dung dịch muối Fe2+: Tạo dung dịch có màu trắng xanh do
Trang 9- dd amoniac làm CuO (đen) chuyển thành Cu (đỏ)
- dd amoniac có thể hòa tan Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl (tạo phức với hirđoxit hoặc muối của Cu, Zn, Ag) 5.NO Không màu
- sục vào dd FeSO4 20% thì thu được dd màu đỏ thẩm
- Khí O2: Hóa nâu khi gặp O2
NO + FeSO4 (20%) → Fe(NO)(SO4) 2NO + O2 → 2NO2 ↑ (màu nâu) 6.NO2 - Hòa tan kim loại hoặc làm quì
tím hóa đỏ trong nước khi sục NO2 và O2 vào
- Làm quì tím ẩm hóa đỏ
2NO2 + H2O + O2 → 2HNO3
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)3 + 2NO + 4H2O
3NO2 + H2O -> 2HNO3 + NO 7.CO2 - Dung dịch Ca(OH)2 dư: Làm
cho nước vôi trong bị vẩn đục - đưa que diêm đỏ vào thì que diêm tắt
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
8.CO - Làm CuO (đen) thành Cu (đỏ)
-Kết tủa đen với dd Cu(NO)3 - tạo kết tủa vàng với HNO3
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + HNO3 Cu(NO)3 + H2S → CuS + 2HNO3 3H2S + 2HNO3 (loãng) → 3S↓ + 2NO +
Trang 10O3 + 2KI + H2O → 2KOH + O2↑ + I2 11.H2 - Cháy với ngọn lửa màu xanh
nhạt kèm theo tiếng nổ nhỏ Cho sản phẩm đi qua CuSO4 rắn khan không màu chuyển
SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl SO3 + H2O → H2SO4
2F2 + 2NaOH → 2NaF + H2O + OF2 + OF2 là chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc Là chất oxi hóa mạnh, tác dụng hầu hết với các kim loại và phi kim tạo thành oxit và florua.
OF2 + 2Cu → CuO + CuF2 (làm Cu đỏ → CuO đen)
OF2 + P → P2O5 + PF5 (chất rắn sau
Trang 11- Nước khi đun nóng sẽ bốc cháy trong flo, giải phóng oxi.
phản ứng + H2O → dd làm quì tím hoá
- Hơi nước làm cho CuSO4 (khan, màu trắng) chuyển sang
Trang 12SO42- + dd BaCl2 , Ba( NO3)2 Kết tủa màu trắng
SO32- + dd axit mạnh H2SO4, HCl,
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O - gốc PO43- + dd AgNO3 → Ag3PO4↓ vàng
PO43- + 3Ag+ -> Ag3PO4 - gốc NO3- + H2SO4 đặc + Cu Khí màu nâu bay ra : NO2
dung dịch có màu xanh lam
Thuốc thử Dùng để nhận biết Hiện tượng 1 - Quì tím - axit, muối tạo bởi gốc axit mạnh và
cation của bazơ yếu
- quì tím hóa đỏ
Trang 13- dd bazơ, muối tạo bởi gốc axit yếu và cation của bazơ mạnh
- quì tím hóa xanh 2
phenolph-talein (không màu)
- dd bazơ, muối tạo bởi gốc
axit yếu và cation của bazơ mạnh, pH ≥ 8,3
- hóa màu hồng
3 - nước (H2O)
- các kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)
- các oxit KL mạnh (Na2O, K2O, CaO,
- kim loại Al, Zn, Cr, Pb (lưỡng tính) - Al2O3, ZnO, PbO, Al(OH)3, Zn(OH)2, - Ba, BaO, muối Ba
- Fe, FeO, Fe3O4, FeS, FeS2, FeCO3,
- tan + CO2↑, SO2↑,
Trang 14- HNO3 CuS, Cu2S NO2↑, SO2↑, CO2↑
CHÚ Ý KHI DÙNG QUỲ TÍM PHÂN BIỆT MUỐI
Kim loại M với gốc axit X:
+ Quỳ đổi màu xanh nếu: M là kim loại mạnh nằm ở nhóm I A thuộc nhóm kim loại kiềm của bảng tuần hoàn: Li; Na; K; Rb; Cs; Fr (trừ H) cách học: " lâu nay không rảnh ĐI coi phố" hoặc nhóm IIA là nhóm kim loại kiềm thổ: Be; Mg; Ca; Sr; Ba ;Ra cách học: " Bởi mãi còn say CHIẾM bảng rồng" gắn với nhóm axit yếu như SO3, CO3 + Quỳ hoá đỏ nếu ngược lại: M là kim loại hoạt động yếu không phải các kim loại ở phía trên gắn vơi X gốc axit mạnh như : Cl ; Br ; I ; SO4 ; NO3 + Quỳ không đổi màu: X là kim loại mạnh gắn với axit mạnh!
CHÚ Ý : Các kim loại kìêm thổ nhóm IIA chỉ có 1 số là được phù hợp với quỳ hoá
xanh
Trang 15- Giáo viên cho các em tiếp xúc với các bài tập nhận biết qua các bài tập mẫu Tôi
nhận thấy rằng sau khi đưa ra các dạng làm hướng dẫn các bước hoàn chỉnh của một bài phân biệt tôi sử dụng bản đồ tư duy thấy rằng các em có thể tiếp thu rất nhanh.
* MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP NHẬN BIẾT
DẠNG 1: NHẬN BIẾT BẰNG THUỐC THỬ TỰ CHỌN
Phương pháp làm bài tập dạng này là ta có thể dùng bất cứ chất nào là phản ứngđặc trưng của chất để làm thuốc thử Không giới hạn thuốc thử
Câu1: Nêu cách phân biệt CaO, Na2O, MgO, P2O5, đều là chất bột trắng.
Bài làm: Cách trình bày của một bài nhận biết như sau: + Bước 1: Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
+ Bước 2: Cho cả 4 mẫu hoà tan vào nước
- Thấy mẫu nào không tan là: MgO, mẫu nào ít tan tạo dd đục là CaO CaO + H2O 2Ca(OH)2
Na2O + H2O 2NaOH P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd trong suốt thấy quỳ tím hoá xanh là NaOH, hoá đỏ là H3PO4
Hướng dẫn cho học sinh làm bản đồ tư duy :
( CaO, Na2O, MgO, P2O5 + H2O
Không tan tan
MgO Na2O, P2O5, CaO ít tan dd đục Quỳ tím
Na2O xanh hoá hoá đỏ P2O5 Phương trình:
Trang 16CaO + H2O 2Ca(OH)2 Na2O + H2O 2NaOH P2O5 + 3 H2O 2 H3PO4
Câu 2: Phân biệt 4 chất lỏng HCl, H2SO4, HNO3, H2O
Hướng dẫn:
HCl, H2SO4, HNO3, H2O Quỳ tím
H2O HCl, H2SO4 , HNO3 + BaCl2
H2SO4 : Kết tủa Không hiện tượng HNO3, HCl + AgNO3 HNO3: Không hiện tượng ↓trắng HCl Phương trình: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khí
trong hỗn hợp gồm: CO, CO2, SO2, SO3 CO, CO2, SO2, SO3
+ BaCl2 ↓ trắng
SO3 CO, CO2, SO3 + dd Brôm
Trang 17SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CuO ( đen) + CO Cu ( đỏ) + CO2
DẠNG 2: NHẬN BIẾT CHỈ BẰNG THUỐC THỬ QUY ĐỊNH
Đối với dạng này, nếu đề bài không yêu cầu sử dụng thuốc thử cho trước thì tachọn thuốc thử sao cho có thể phân biệt (nhận biết) được nhiều chất nhất nếu đềbài yêu cầu thuốc thử thì ta sử dụng thuốc thử đó trước.
Khi đã sử dụng hết lượng thuốc thử cho phép ta sử dụng chất vừa nhận đượchoặc sản phẩm của chất sau phản ứng nào đó làm thuốc thử để phân biệt cácchất còn lại:
Câu 1: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau chỉ bằng dung dịch phenolphthalein
a 5 dung dịch: Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH b 5 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl
Trang 18BaCl2, Na2SO4 Mất màu: H2SO4 + H2SO4 ↓ trắng MgCl2 ↓ trắng : BaCl2 Na2SO4
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 -> 2NaCl H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl b NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl
+ phenolphthalein màu hồng không
NaOH HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl
Nhóm1:Mất màu hồng Nhóm 2: Không hiện HCl, H2SO4 tượng NaCl, BaCl2 - Lấy 1 dung dịch nhóm 1 đổ vào 2 lọ dung dịch nhóm 2: Nếu có kết tủa thì nhận đó là cặp H2SO4 + BaCl2 và cặp còn lại là NaCl và HCl
- Nếu không có kết tủa thì dung dịch đã dùng nhóm 1 là HCl -> H2SO4 sẽ nhận được BaCl2 ở nhóm 2 -> còn lại là NaCl
Câu 2: Nhận biết các chất sau chỉ bằng quỳ tím
a Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2 b NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S Hướng dẫn cho học sinh
a Na2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, AgNO3, MgCl2 + quỳ tím
Đỏ không hiện tượng
HCl, AgNO3 xanh Na2SO4, BaCl2, MgCl2 + MgCl NaOH + NaOH ↓Trắng ↓ trắng
Trang 19HCl AgNO3 MgCl2 Na2SO4, BaCl2
Mùi thối không mùi Na2S mùi hắc Na2CO3
Na2SO3 Na2S + 2NaHSO4 -> 2Na2SO4 + H2S (mùi thối)
Na2SO3 + 2NaHSO4 -> 2Na2SO4 + SO2 (mùi hắc ) + H2O Na2CO3 + 2 NaHSO4 -> 2Na2SO4 + CO2 (không mùi ) + H2O
Câu 3: Nhận biết các dung dịch: HCl, HNO3, AgNO3, HgCl2, NaNO3, NaOH chỉ
bằng 1 kim loại Hướng dẫn:
Dùng kim loại Cu cho vào các mẫu
+ Nhận ra HNO3 -> NO ( không màu) để ngoài không khí hoá nâu 3Cu + 8HNO3 3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4 H2O
2NO + O2 2NO2 ( màu nâu)
+ Nhận ra AgNO3 và HgCl2 do tạo ra dung dịch màu xanh Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2 Ag
Cu + HgCl2 CuCl2 + Hg
+ Dùng dung dịch Cu(NO3)2 để tạo ra để nhận được NaOH do có ↓ xanh Cu(NO3 )2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3