Bài giảng Công nghệ s̫ản xuất các hợp chất Vô Cơ – 2006: CHƯƠNG I CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊNN HÌNH TRONG KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC CHẤT VÔ CƠ

103 1 0
Bài giảng Công nghệ s̫ản xuất các hợp chất Vô Cơ – 2006: CHƯƠNG I CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊNN HÌNH TRONG KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC CHẤT VÔ CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Công nghệ s̫ản xuất các hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Công Nghệ Hóa Học CHƯƠNG I CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊNN HÌNH TRONG KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁC CHẤT VÔ CƠ

Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học CH NG I CÁC QUÁ TRÌNH ĐI N HÌNH TRONG K THU T S N XU T CÁC CH T VÔ C I NUNG V T LI U R N: Định nghĩa: Nung q trình biến đổi tính chất hóa lý tận d ng nhiệt t0 Vd: CaSO4.2H2O CaSO4.1/2H2O (hemi hydrate-th ch cao phi) + 3/2H2O Th ch cao dihydrate CaSO4 khan Các d ng nung: a Nung khô: tách n ớc, phân h y CO2 kh i vật liệu mà không làm thay đổi m c oxi hóa chất c a vật liệu đem nung t0 Vd: CaCO3 CaO + CO2 t0 CaHPO4.2H2O CaHPO4 + 2H2O b Nung oxi hóa: q trình oxi hóa vật liệu nung thành chất tác nhân oxy hóa nh O2, Cl2, … Vd: xử lý quặng cromit: FeO.Cr2O3 + Na2CO3 + O2 = Fe2O3 + Na2CrO4 (tan) + CO2 Chất tr dung/chất ch y Na2CO3 làm thay đổi b n chất trình nung, trình x y nhanh hơn, h thấp nhiệt độ ph n ng Có thể thay O2 Cl2,… c Quá trình nung khử: sử d ng tác nhân có tính khử để khử chất ban đ u Vd: Ca3(PO4)2 + C = CaO + CO2 + P2 Ph n ng ph : C + O2 CO CO2 B n ch t trình nung v t li u r n: Chia làm l ai: + Nung phân h y chất + Nung có x y ph n ng tr ng thái rắn Quá trình nung cung cấp nhiệt thúc đ y s dao động m ng tinh thể dẫn đến nguyên tử b thay thế, hóan v có tr ng h p chúng tách hẳn kh i m ng tinh thể Khi đó, nhiệt độ cung cấp ph i lớn nhiệt độ giới h n khuếch tán nội Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học D ới tác d ng nhiệt, m ng l ới tinh thể tr nên x p hơn, nguyên tử dao động m nh làm tăng s l ng khuyết tật m ng l ới làm cho vai trị q trình khuếch tán tăng Đó yếu t b n giúp cho vật chất th c ph n ng tr ng thái rắn Tuy nhiên, th c tế t c độ ph n ng pha R-R không đáng kể do: + Độ tiếp xúc nh kích th ớc khơng đồng đều, trộn lẫn khơng đều, có nhiều lỗ x p h n chế việc truyền nhiệt dẫn nhiệt, dẫn đến độ tiếp xúc biểu kiến không đáng kể + T c độ khuếch tán chậm 10-12-10-14 cm/s Do hiệu suất c a trình nung nh Tuy nhiên hiệu suất q trình nung th c tế cao tính theo lý thuyết vì: + Vật liệu nung khơng tinh khiết, có lẫn t p chất mà nh ng t p chất làm gi m nhiệt độ nung có nhiệt độ nóng ch y thấp hơn, t o h p chất/hỗn h p có nhiệt độ nóng ch y thấp hơn,… + Các chất khơng có độ bền nhiệt nh tính chất hóa lý khác + ng với nhiệt độ ph n ng có xuất pha khác: l ng, khí Tịan bề mặt chất rắn b bao ph b i chất (L, K) Khi bề mặt tiếp xúc tăng hiệu suất ph n ng tăng Nh mu n tăng hiệu suất ph n ng chuyển trình nung đồng thể thành q trình nung d thể Có thể dùng biện pháp: + Dùng chất tr dung để t o pha d thể nhiệt độ thấp kết h p để t o hỗn h p dễ nóng ch y, tr giúp cho q trình chuyển pha Còn nhiều biện pháp khác để nâng cao hiệu suất trình nung Đ ng học c a trình: Ph n ng tr ng thái rắn ph c t p chỗ trình nung diễn biến liên t c theo nhiều giai đ an Nh ng giai đ an nhiều ( nh h ng) h n chế t c độ bình th ng x y q trình ph n ng Vì khơng cho phép ta nêu lên ph ơng trình động h c tổng quát cho m i ph n ng Thông th ng ph n ng pha rắn b h n chế b giới h n b i giai đ an khuếch tán tác nhân ph n ng qua lớp s n ph m ph n ng vào bề mặt vật chất đ c khuếch tán Các trình nung: a Quá trình nung ph n ng x y có s thay đổi bề mặt rắn, cịn nồng độ chất không thay đổi, t c độ nung b giới h n b i t c độ ph n ng hóa h c Nh chất ph n ng không thay đổi nồng độ d ng nóng ch y khí, thay đổi l ng ch Vd: nung oxit nhơm rắn nóng ch y dx = k (1 − x) / → kτ = − (1 − x) / dτ x: m c độ chuyển chất ban đ u thành s n ph m (%) τ : th i gian chuyển hóa, s k: s t c độ ph n ng ph thuộc vào tính chất c a vật chất điều kiện trình Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 (k đ BM Cơng Nghệ Hóa Học c tính theo ph n ng bậc 1, bậc 2,…và nồng độ,…) b Ngịai q trình trên, cịn x y trình nồng độ thay đổi dx = k (1 − x) / → kτ = (1 − x) − / − dτ Áp d ng: Na2SO4.10H2O, lẫn t p chất nóng ch y, hóa c Q trình b giới h n b i t c độ thăng hoa hay hóa dx = k (1 − x) / → kτ = − (1 − x) / dτ 500-6000C Vd: CuO + C Cu + CO2 (rất chậm) (1) CuO + CO = Cu + CO2 (nhanh) (2) T c độ trình khử CuO thành Cu ph thuộc ph n ng (1) d Quá trình b giới h n b i t c độ khuếch tán c a cấu tử ph n ng, cấu tử khuếch tán qua lớp s n ph m ph n ng ngày tăng bề mặt c a cấu tử (nh ng t c độ ngày chậm) (1 − x) / dx =k → kτ = − x(1 − x) / 1/ dτ − (1 − x) Vd: điều chế kim l từ oxit kim l ph n ng x y Fe3O4 (r) + 4H2 (k) áp suất thấp 3Fe (r) + 4H2O (k) Các bi n pháp đẩy m nh trình nung: a Tăng nhiệt độ: Nhiệt độ nung ≥ nhiệt độ ph n ng Tăng nhiệt độ: + T c độ khuếch tán cấu tử tăng + T c độ ph n ng tăng Quá trình nung trình x y ph n ng d thể, tăng nhiệt độ độ nhớt gi m, trình chuyển pha L K, R L nhanh tăng bề mặt tiếp xúc Vậy: tăng nhiệt độ, th i gian nung gi m t c độ q trình tăng b Thay đổi kích thước h t: Thay đổi kích th ớc h t dẫn đến thay đổi bề mặt tiếp xúc Khi kích th ớc h t nh , bề mặt riêng lớn diện tích tiếp xúc gi a pha tăng nên vận t c ph n ng tăng S không đồng gi a kích th ớc h t nh h pháp: sàng phân l để đồng ng lớn đến trình Biện Hiện t ng kết kh i: h t nh có xu h ớng kết kh i thành h t lớn H t có kích th ớc nh dễ kết kh i làm gi m bề mặt riêng nên t c độ gi m c Chuyển pha hay nhiều cấu tử ph n ứng: Cho vào hệ t p chất có kh t o hỗn h p eutecti (hỗn h p h c) với nh ng chất có sẵn hệ, điều làm gi m nhiệt độ nóng ch y: Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 A+B BM Cơng Nghệ Hóa Học AB + C eutecti Nếu s có mặt chất C làm s n ph m xấu khơng sử d ng C mà cho vào hỗn h p A B s n ph mAB làm gi m nhiệt độ nóng ch y TncAB < TncA, TncB Chất C đ c g i chất tr dung Hỗn h p eutecti hỗn h p có nhiệt độ thấp Vd: Na2CO3, tràng th ch,… L a ch n chất tr dung: d a gi n đồ pha có nh h q trình nung ng quan tr ng đến d Nâng cao nồng độ cấu tử: - Tr ớc nung c n làm giàu để lo i t p chất + Nếu l ng t p chất lớn Ō tiêu t n nhiệt nâng nhiệt độ + T p chất làm ngăn c n (che ph ) gi m bề mặt tiếp xúc pha gi a hai chất ph n ng Ō gi m vận t c nung, tăng th i gian nung, tiêu t n nhiều nhiệt Nh vậy, s có mặt t p chất đa ph n làm xấu s n ph m Vấn đề: có c n lo i t p chất hay không? Ō Tùy tr ng h p e Đ o trộn ph i liệu - Đ o trộn hóa h c : cho vào hệ s chất có kh t o khí CO2, H2O kh i hỗn h p có tác d ng đ o trộn Cho ví d : - Đ o trộn h c: dùng tay, lăn, môtơ giúp quay đều… f Độ ẩm vật liệu Xu h ớng nung lo i bớt n ớc dễ b vón c c độ m lớn, kích th ớc h t tăng, dễ kết kh i Nếu s n ph m khơng kết kh i Ō nung không c n sấy Nếu s n ph m hydrat Ō sấy tr ớc nung để tránh t ng kết kh i - Tăng nhiệt độ nhanh Ō không t t - H nhiệt đột ngột : làm c ng điện tr II HOÀ TAN VÀ TÁCH TAN Định nghĩa: Hoà tan: chuyển từ Rắn, L ng Rắn Ō L ng + Hoà tan lý h c: chuyển pha + solvat hoá + Hồ tan hố h c: có ph n ng hố h c a Hoà tan lý học: Chỉ x y trình chuyển pha R/K Ō L solvat hố gi a chất tan dung mơi Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học Kh hoà tan ph thuộc s t ơng tác gi a dung môi chất tan “Chất tan t ơng t tan dung môi t ơng t ” * Mơ t q trình solvat hố: Ví d : NaCl +H2O H 2O Ion solvat/hydrat Đ ng + H2O : đ ng hồ tan d ng phân tử khơng điện ly * Đặc điểm: - Hoà tan thuận ngh ch - Pha chế dung d ch, tinh chế làm s ch dung d ch hỗn h p b Hoà tan hố học: Hồ tan có x y ph n ng gi a chất tan dung môi Ví d : Điều chế H3PO4 từ apatit Ca5F(PO4)3 + 5H SO ⎫ ⎬ Ō 5CaSO4 + 3H3PO4 + HF H 2O ⎭ * Đặc điểm: trình không thuận ngh ch - H2SO4 đ c g i dung mơi ho t tính có H2SO4 ph n ng với apatit, n ớc không ph n ng Biểu th nồng độ dung môi ho t tính Khi thay đổi nồng độ, t c độ hịa tan c a hỗn h p thay đổi theo - Do x y t ơng tác nên trình khơng thuận ngh ch B n ch t q trình : Chất tan tiếp xúc với dung mơi l ng theo chế + Lý h c: phân tử chất tan khuếch tán từ bề mặt chất tan ngồi dung mơi theo chế khuếch tán + Hố h c: • Khuếch tán từ bề mặt chất tan Ō dung môi khuếch tán dung môi ho t tính tới bề mặt chất tan ph n ng x y • Khuếch tán s n ph m t o thành từ bề mặt chất tan ngồi dung d ch Có t ng th động hoá s n ph m nằm l i bề mặt chất tan, có độ bền lớn bề mặt ban đ u Xem l i b n chất q trình hồ tan sách hố đ i c ơng Ví d : Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 Ō 5CaSO4ō + 3H3PO4 + HF Khi thay đổi nồng độ H2SO4 l ng CaSO4 t o thành thay đổi Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học CaSO4 C H SO Q trình hồ tan thu nhiệt, to nhiệt ∆Hht = ∆HCp + ∆HS ∆HS to nhiệt < Ō ph thuộc ∆HCp - Khí hồ tan l ng ∆HCp < Ō ∆Hht < - Rắn hoà tan l ng ∆HCp > (phá h y m ng tinh thể đòi h i cung cấp l ng) Ō ∆Hht > < Động h c q trình hịa tan a Hồ tan lý h c: * Đ nh luật khuếch tán: dG = k(x o − x) Fdτ G: l ng chất b hố tan τ: th i gian hồ tan ng với G F: diện tích bề mặt pha k: hệ s t c độ hòa tan xo: nồng độ tr ng thái bão hoà x: nồng độ th i điểm ng với τ x0 – x : động l c q trình dG : t c độ hồ tan ng với đơn v bề mặt Fdτ Để nâng cao t c độ khuếch tán (hồ tan) dùng biện pháp sau: • Tăng xo t c tăng nồng độ th i điểm bão hoà, mu n ph i tăng nhiệt độ Ō tiêu t n nhiều nhiệt, khơng t i u • Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc pha: cách gi m kích th ớc h t Ō nghiền • Gi m x cách tăng dung môi, lấy bớt s n ph m Đ i với q trình hồ tan khơng cấp nhiệt khơng sử d ng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng xo mà làm gi m x b Hồ tan hố h c Bài gi ng Cơng nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 • BM Cơng Nghệ Hóa Học dG = kC : đ i với ph n ng x y bề mặt chất tan Fdτ C: nồng độ dung mơi ho t tính Ō đ nh t c độ q trình hồ tan Ví d : Sử d ng dung d ch H2SO4 30% hoà tan Ca3F(PO4)3 Ō C = 0,3 - Tăng nồng độ dung môi ho t tính, t c độ hồ tan tăng nh ng không đồng biến - Nếu nồng độ lớn, s n ph m t o thành nhanh nh ng ch a khuếch tan k p mà bám bề mặt chất tan làm h n chế t c độ ph n ng S n ph m • Khuếch tán chất tan dung d ch ph n ng với dung d ch ph n ng t i bề mặt dG = k1 + k 2C Fdτ : k1 k2 : tra sổ tay Ph n ng bề mặt Khuếch tán s n ph m hoà tan Khuếch tán chất tan + ph n ng dung d ch L ng G nh h ng b i l ng chất ph n ng Nồng độ tăng G tăng nh ng không C đồng biến nh h H SO ng c a t p chất 4 Các bi n pháp nâng cao n ng đ q trình hồ tan D a vào ph ơng trình • Tăng xo Ō tăng nhiệt độ • Tăng F • Khuấy trộn - L u ý: khuấy tr ng h p nào, t c độ, thiết b , có c n thiết khuấy khơng? III K T TINH Các ph ng pháp k t tinh a Làm l nh: dùng cho chất có độ tan thay đổi lớn theo nhiệt độ Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học T1 - x 1o ⎫⎪ ⎬ Với T1 < T2 x o < x o T2 - x o ⎪ ⎭ Ō L ng kết tinh x 1o - x o2 Ví d : b Cơ đặc: chất có độ tan khơng thay đổi lớn theo nhiệt độ Ō đuổi l ng dung môi c Diêm tích: đ i với chất có độ tan khơng thay đổi theo nhiệt độ không bền nhiệt - D a vào tích s ion dung d ch: Ví d : MA: TMA= [M+][A-] (tích s tan) - Cung cấp thêm ion làm thay đổi tích s ion - Nếu [M+][A-] > TMA có kết t a xuất - Mu n ph i thêm chất có ion chung với chất ban đ u Ví d : C n kết tinh MgCl2 dung d ch, thêm vào NaCl có ion Cl- chung Ō làm gi m nồng độ ion chung S = (m+ n) lg f = T m m n n f (m+ n) − 0,509.Z I 1+ I Tóm l i, điều kiện diêm tích: - Chất diêm tích ch a lo i ion với chất kết tinh Nếu khơng ph i có liên kết với dung mơi Ví d : NaCl thêm vào: + Dung d ch CaCl2 Ō có kết t a CaCl2.6H2O + Dung d ch Na2SO4 Ō kết t a Na2SO4.10 H2O - Chất diêm tích khơng gây tác động xấu đến dung d ch Ví d : C n kết tinh MgCl2: + Thêm vào NaCl Ō t t + Thêm KCl: không t t t o ph c Na, Mg clorua + Thêm CaCl2: khơng t t Ca2+ khó tan, nh h ng đến MgCl2 K t t a t p ch t khó tan dang hydroxit: a Nguyên lý kết tủa: - Các t p chất khó tan ln tr ng thái bão hồ nồng độ nh - Tinh chế dung d ch t c lo i b t p chất Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học - Nhận thấy h u hết mu i khó tan tr nên khó tan d ng hydroxit Do ph ơng pháp để lo i t p chất chuyển d ng hydroxit kết t a dung d ch T= 3,5.10-11 Ví d : FeCO3: FeC2O4: T= 2.10-7 Fe(OH)2: T= 1,6.10-14 Ō T= [Fe2+][OH-]2, biểu diễn qua nồng độ H+ pH c a dung d ch 10 −14 → T Fe(OH) [OH ] = [H + ] = [Fe − 2+ (10 ) ] −14 [H + ] Tích s tan c a chất khó tan s nhiệt độ đ nh Mu n thay đổi điều kiện kết t a thay đổi pH dung d ch Ō thay đổi [H+] (hay OH-) [Mn+][OH-]n > TM(OH)n : M(OH)n kết t a Khi tích s ion: [Mn+][OH-]n < TM(OH)n : M(OH)n tan b Độ pH điều kiện kết tủa Ion kim lo i Fe3+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Cu2+ Fe2+ Mg2+ pH dung d ch 2,0 4,1 5,2 5,3 5,3 5,5 10,5 Trong trình kết tinh ph i theo dõi pH pH có xu h ớng gi m làm gi m kết tinh * Mơ t q trình kết tinh: - T o m m: cho thêm m m nhân t o H nhiệt độ từ từ Ō tinh thể lớn sít đặc H nhiệt độ nhanh Ō nhiều m m, cỡ h t nh - Phát triển m m, chiếm nhiều th i gian th i gian t o m m Độ bão hoà c a dung d ch nh h thể đẹp Độ bão hồ ng đến hình d ng tinh thể Độ bão hoà thấp, tinh C − Co Co Co: nồng độ bão hoà C: nồng độ dung d ch qua bão hồ Bài gi ng Cơng nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 CH BM Cơng Nghệ Hóa Học NG II L U HUǵNH VÀ CÁC H P CH T C A L U HUǵNH A TÍNH CH T I L u huǶnh L u huỳnh nguyên t thuộc nhóm VI b ng HTTH có 6e lớp ngồi cùng, chu kỳ Z = 16 : 1s22s22p63s2 3p4, khác với oxy chỗ orbital 3d orbital hoá tr S phi kim điển hình, so sánh độ âm điện oxy, nitơ nguyên t nhóm Halogen Nguyên t Cl S Độ âm điện 2,58 O 3,44 N 3,04 2,1 S phổ biến, chiếm kho ng 0,1% kh i l ng c a v qu đất Trong t nhiên th ng tồn t i d ng đồng v 32S chiếm 95,1%, 33S chiếm 0,74%, 34S chiếm 4,21%, 36S chiếm 0,016% Ngoài có nh ng đồng v phóng x nhân t o khác nh 31S 37S Trong thiên nhiên S tồn t i d ới d ng khoáng, h p chất nh sulfur (ZnS, FeS2, CuFeS2…), sulfat (Na2SO4.10H2O, CaSO4.2 H2O …) c S tr ng thái t Các nguyên tử S có kh liên kết với t o nên nh ng m ch đồng thể d ng S4, S6, S8, ….S∞ Trong thiên nhiên điều kiện bình th ng S tồn t i d ng tà ph ơng đơn tà D ng tà ph ơng có nhiệt độ nóng ch y 112,80C, d ng đơn tà 119,30C tr ng thái nóng ch y S chất l ng linh động màu vàng Khi tăng nhiệt độ đến 160 C kh i chất l ng sẫm màu độ nhớt tăng m nh m ch vòng b phá huỷ thành m ch Sα Tiếp t c tăng nhiệt độ > 2500C m ch polymer Sα b phá đ t chất l ng l i tr nên linh động S l ng sôi 444,60C phân huỷ thành nguyên tử S nhiệt độ > 15000C II Các h p ch t c a l u huǶnh (tự đọc – sách Hố Vơ C ) B ACID SULFURIC I Giới thi u Acid sulfuric axit vô đ c sử d ng rộng rãi nh ng axit vô m nh H2SO4 tác d ng với h u hết kim lo i oxit c a chúng Ngồi cịn tham gia ph n ng phân huỷ, trao đổi … có tính hút n ớc m nh H2SO4 đậm đặc có tính oxy hố m nh Từ năm 940 nhà gi kim thuật ng i Ba t nói đến acid sulfuric Lúc đ điều chế cách ch ng mu i sulfat, nên g i d u sulfat c Cu i kỷ XV, ng i ta điều chế H2SO4 cách đ t S với diêm tiêu (mu i nitrat) bình thuỷ tinh lớn có thêm n ớc Đến 1740, S diêm tiêu đ c đ t bình kim lo i, khí bay đ th bình thuỷ tinh ch a n ớc 10 c hấp Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 Ph BM Công Nghệ Hóa Học ng pháp carbonate: Khi bổ sung hỗn h p NH3 CO2 vào dung d ch trích ly x y ph n ng: 5Ca(NO3)2 + 3H3PO4 + 3NH3 = 3/2 Ca(H2PO4)2 + 3NH4NO3 + 7/2Ca(NO3)2 3/2 Ca(H2PO4)2 + 7/2Ca(NO3)2 + 3NH3 = 3CaHPO4 + 3NH4NO3 + 2Ca(NO3)2 2Ca(NO3)2 + 4NH3 + 2CO2 + 2H2O = 2CaCO3 + 4NH4NO3 5Ca(NO3)2 +3H3PO4 +10NH3 +2CO2 + 2H2O =3CaHPO4 + 10NH4NO3 + 2CaCO3 pH trung hòa c n điều chỉnh cho phù h p: pH = – 2,7: Ca(H2PO4)2.H2O pH = – : CaHPO4 pH = – : Ca3(PO4)2 Nếu tăng pH > làm gi m l ng P2O5 hiệu qu từ 90% xu ng 32-35% Để ổn đ nh c n bổ sung l ng mu i magie với tỷ lệ 9kg MgO/100kg P2O5 d ng dolomite, magiesit,… Theo ph ơng pháp thu đ có thành % nh sau: c phân bón d ng nitrophos hay nitrophoska Thành ph n % Nitrophoska Nitrophos CaHPO4 17,52 15,4 MgHPO4 3,08 3,83 NH4NO3 18,15 52,91 CaCO3 12,19 17,98 KNO3 21,13 - NH4Cl 11,15 - T p không tan 3,4 9,88 KCl 1,78 - m 1,0 1,0 Nếu tính l ng cấu tử dinh d ỡng c a phân ph c h p NPK s n xuất theo ph ơng pháp carbonate: 89 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 Thành ph n, % BM Cơng Nghệ Hóa Học Nitrophoska Tổng hàm l ng chất dinh 37,14 d ỡng, đó: 18,5 N 15,98 18,2 P2O5 10,88 10,3 10,88 - 1,47:1:1 1,76:1 K2O Tỉ lệ kh i l ng N:P2O5:K2O D ng P2O5 Ph Nitrophos Tan n ớc Tan n ớc citrat citrat ng pháp sulfat: Với ph ơng pháp ng i ta đ a vào ph n ng phân h y photphat HNO3 l ng axit sulfuric hay đ a vào dung d ch trích ly l ng H2SO4 (NH4)2SO4 Ca5F(PO4)3 + H2SO4 + HNO3 = H3PO4 + Ca(NO3)2 + CaSO4 + HF Khi sử lý dung d ch NH3 để s n xuất phân ph c h p NPK: H3PO4 + Ca(NO3)2 + 4CaSO4 + HF + NH3 = NH4NO3 + CaHPO4 + NH4H2PO4 + 4CaSO4 + CaF2 Ph n ng tổng quát: Ca5F(PO4)3 + H2SO4 + HNO3 + NH3 = NH4NO3 + NH4H2PO4 + CaHPO4 + CaSO4 + CaF Thông th ng ng i ta dùng HNO3 47% H2SO4 92,5% S n ph m có chất l ng cao với hàm l ng P2O5 hiệu qu từ 50-70% nh ng tổng hàm l ng chất dinh d ỡng thấp ph ơng pháp carbonate (chỉ từ 20-36%) Ph ng pháp photphoric: Th c chất gi ng nh trình s n xuất superphotphat kép Dung d ch trích ly đ bổ sung H3PO4 trung hòa b i NH3 x y ph n ng: c 3Ca(NO3)2 + 6H3PO4 + 9NH3 = 3CaHPO4 + 3NH4H2PO4 + 6NH4NO3 Nh so với dung d ch trích ly thu đ sung thêm H3PO4 để t o tỉ lệ 1,5:3 c có tỉ lệ Ca(NO3)2:H3PO4 = 5:3, bổ Để đ m b o thu đ c s n ph m ch a P2O5 dễ tan n ớc (mu i nitrat amon amoni photphat) ng i ta cho vào ph n ng trích ly l ng d HNO3 Sau b trung hòa NH3 t o d ng nitrat amon Để đ m b o chất l ng, ng i ta th c ph n ng trung hòa NH3 theo giai đ an với thông s kỹ thuật: Giai đ an L 57 26 13 1,0 1,8 2,4 3,7-4,0 pH ng NH3 % 90 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học IV M t số lọai phân ph c h p: Phân amonphos: Khi trung hòa H3PO4 NH3, th c tế thu đ NH4H2PO4 H3PO4 + NH3 c mu i: amon dihydrophotphat (NH4)2HPO4 amon monohydrophotphat (NH4)3PO4 amon photphat Amon photphat không bền, nhiệt độ g n 300C b phân h y t o thành amon monohydrophotphat (NH4)2HPO4 amoniac (NH4)3PO4 = (NH4)2HPO4 + NH3 Tuy bền (NH4)3PO4 nh ng (NH4)2HPO4 b phân h y thành NH4H2PO4 g n 700C (NH4)2HPO4 = NH4H2PO4 + NH3 NH4H2PO4 thành ph n ch yếu amonphos (80-90%), nhiên amon monohydrophotphat (NH4)2HPO4 l i có tỉ lệ P2O5/N phù h p với nhu c u trồng Phân nitrophos nitrophoska: Nitrophos phân đ m-lân Nitrophoska phân đ m-lân-kali Chúng đ chế s xử lý dung d ch trích ly c a quặng photphat axit nitric c điều Quá trình phân h y quặng ph thuộc vào nồng độ axit Ng i ta th ng dùng HNO3 47-55% với l ng d 2-5% so với yêu c u c a ph n ng Nhiệt độ 45-500C Dung d ch thu đ c c a trình phân h y gồm: dung d ch H3PO4, Ca(NO3)2, t p chất nitrat c a sắt, nhôm axit H2SiF6 (từ ph n ng HF + SiO2 quặng thành H2SiF6 + 2H2O), cịn HNO3 t Dung d ch đ c g i dung d ch trích ly Dung d ch trích ly c n ph i đem xử lý nhằm trung hịa axit khử bớt Ca(NO3)2 nguyên nhân làm cho phân bón dễ hút m, gi m chất l ng Mu n vậy, ph i gi m tỉ lệ CaO:P2O5 ≤ 0,79 cách làm gi m l ng mu i canxi bổ sung thêm H3PO4 a Gi m l ng Ca(NO3)2 cách làm l nh, kết tinh d ới d ng Ca(NO3)2.4H2O Tách tinh thể, dung d ch đ c đ a vào thiết b bão hòa để trung hòa NH3 t o s n ph m d ới d ng bùn nhão Bùn nhão đ c đ a t o h t, ta đ c phân nitrophos h t Nếu điều chế nitrophoska đ a thêm vào thiết b hỗn h p ch a bùn nhão dung d ch KCl X y ph n ng: KCl + NH4NO3 = KNO3 + NH4Cl Bùn nhão kh i thiết b hỗn h p đ c làm gi m độ m 4% tr ớc vào máy sấy Ra kh i máy sấy độ m c a phân bón gi m cịn 1% đ a vào máy sàng H t 1-4mm đ t yêu c u Nitrophos điều chế theo ph ơng pháp với tỉ lệ P2O5:N=1:1 hàm N P2O5 kh ang 20% Cịn nitrophoska với tỉ lệ N:P2O5:K2O=1:1:1 hàm l ng chất dinh d ỡng 16% b Kết t a canxi d ới d ng canxi sulfat: dùng amon sulfat 6H3PO4 + 10Ca(NO3)2 + 7(NH4)2SO4 = 6H3PO4 + 3Ca(NO3)2 + 14NH4NO3 + 7CaSO4 Sau tách kết t a CaSO4, dùng NH3 trung hịa dung d ch, đặc t o h t 91 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học Theo ph ơng pháp tỉ lệ N:P2O5=1:0,6 Để đ m b o tỉ lệ 1:1 phân h y quặng ng i ta th ng cho thêm vào dung d ch l ng H3PO4 c n thiết Thu hồi amon sulfat dung d ch amon carbonte: CaCO3 + (NH4)2CO3 = (NH4)2SO4 + CaCO3 Dung d ch amon sulfat thu hồi đ c tu n hoàn tr l i để xử lý dung d ch trích ly E PHÂN H N H P (TR N): Phân trộn đ c s n xuất cách trộn h c l phân (đơn hay hỗn h p với với bán s n ph m) Có hai cách trộn trộn khơ hay ớt I Các ph ng pháp s n xu t phân bón h n h p: Hiện phân bón hỗn h p đ c s n xuất theo ph ơng pháp ch yếu: T o h t phân đơn riêng rẽ sau trộn lẫn ph ơng pháp h c Trộn lẫn phân đơn sau t o h t h t phân hỗn h p Thơng th ng tùy tính chất hóa lý c a phân bón đơn nh kh t ơng tác gi a phân bón đơn mà từ l a ch n ph ơng pháp thích h p Ví d : Với l phân đơn kết kh i m nh c n ph i t o h t riêng rẽ Ngòai tùy thuộc vào th i gian sử d ng phân hỗn h p mà l a ch n ph ơng pháp phù h p Ngồi cịn tùy thuộc vào điều kiện s n xuất (kh t o h t, sấy khơ, bao gói, ) kh b o qu n (bao bì, kho ch a, th i tiết,…), chí th hiếu c a ng i tiêu dùng II Kh h n h p c a phân bón đ n 1.Ca(NO3)3 NaNO3, (NH4)2SO4 (NH4)2SO4.NH4NO3 KNO3 NH4Cl NH4Cl (NH2)2CO Ca(CN)2 CaHPO4(DCP) 10 Ca(H2PO4)2 + CaSO4 (superphotphat) 11 Photphat nhiệt (thermophosphat) 13 Mu i Kali (>50% K2O) 12 K2SO4.MgSO4 14 Mu i Kali (20 – 40% K2O) □ : Có thể trộn lẫn ■: Không thể trộn lẫn K : trộn lẫn sinh khí P : x y s c đ nh lân : Các t ơng tác x y chậm 92 15 CaCO3 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học S đ xác định kh tr n l n c a lo i phân bón 10 11 12 13 14 15 1 K K K K 5 6 7 P P 10 K K K 11 K P K K P 10 11 12 12 13 K 13 14 K 14 15 15 10 11 12 13 14 15 III Tính tốn phân bón h n h p: Bài tốn: từ phân bón đơn: Photphat amon ( φ A): 14% P2O5 2,5% N Sulfat amon (SA): 21% N Mu i kali (K): 42% K2O a Hãy tính tốn l N:P2O5:K2O = 2:2:1 b Tính hàm l Ph ng phân đơn dùng s n xuất NPK có tỉ lệ kh i l ng ng cấu tử dinh d ỡng NPK ng pháp bi u đ tam giác: Quy đổi chất dinh d ỡng phân bón đơn d ng nguyên chất 100% sử d ng biểu đồ tam giác 93 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học C (K2O) P P2O5 (N) A H B a Xác đ nh điểm biểu diễn phân đơn (đã quy đổi) - Điểm A: biểu diễn SA (100% N) - Điểm C: biểu diễn mu i Kali (100% K2O) - Điểm M biểu diễn φ A (100% P2O5 + N) Cách xác đ nh điểm M: Do M ch a 100% P2O5 N nên ph i nằm đ L ng P2O5 L ng N = ng AB AM 14 84 = = BM 2,5 15 Hay cách khác: % P2 O5 = %N = 14 ⋅ 100 = 84,85% 14 + 2,5 2,5 ⋅ 100 = 15,15% 14 + 2,5 Khi trộn lẫn SA (100%N) với φ A (100% P2O5 + N) ta thu đ N:P2O5 = 2:2 (điểm H) c hỗn h p có tỉ lệ Theo quy tắc đòn b y: L L ng SA (100% N) ng φ A (100% P2O5 + N) = MH 50 − 15 35 = = = AH 50 50 10 Khi trộn lẫn SA (100%SA) φ A (100% P2O5 + N) với mu i kali ta thu hỗn h p có tỉ lệ N:P2O5:K = 2:2:1, biểu diễn t i điểm P L L = ng mu i kali (100% K2O) ng SA (100% N) + L ng φ A (100% P2O5 + N) 94 PH 1 = = PC + (2) Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 Nếu g i l ng mu i Kali (100% K2O) SA (100% N) φ A (100% P2O5 + N) BM Cơng Nghệ Hóa Học x K2O y SA z φA Từ (1) ta có : y = z 10 (3) x = y+z (4) Nếu lấy x=1, từ (4) Æ y + z = Æ y = – z Thay (5) vào (3): (5) (4 – z).10 = 7.z Ỉ 17.z = 40 Ỉ z = 2,35 Æ y = – 2,35 = 1,65 Nh ta lấy tỉ lệ x :y :z = :1,65 :2,35 ta thu đ N :P2O5 :K2O = :2 :1 Khi đổi phân đơn ban đ u : L ng mu i kali 42% K2O: = 0,0238 42 L ng mu i SA (21% N) : 1,65 = 0,0786 21 L ng mu i φ A (14% P2O5, 2,5% N) : Tính theo ph n trăm kh i l L ng mu i kali = L ng SA = L ng φ A = c phân bón NPK có tỉ lệ 2,35 = 0,1424 14 + 2,5 ng: 0,0238.100 = 9,7% 0,0238 + 0,0786 + 0,1424 0,0786.100 = 32,1% 0,0238 + 0,0786 + 0,1424 0,1424.100 = 58,2% 0,2448 Kết luận: trộn lẫn mu i theo tỉ lệ kh i l ng 9,7% mu i Kali (42% K2O) 32,1% mu i SA (21% N) 58,2% mu i φ A (14% P2O5 + 2,5% N) thu đ b Ðể tính hàm l c phân hỗn h p NPK có tỉ lệ N :P2O5 :K2O = :2 :1 ng % cấu tử dinh d ỡng ta có biểu th c: 95 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 L ng mu i Kali = K k L ng mu i SA = N1 n1 L ng mu i φ A = P N2 = p n2 Với K, N, P: hàm l BM Công Nghệ Hóa Học ng % cấu tử K2O, N, P2O5 phân hỗn h p NPK ng % cấu tử dinh d ỡng nh phân bón đơn k, n, p: hàm l Theo kết qu ta có: K = 0,097 k Ỉ K = 0,097.42 = 4,074 P = 0,582 p Ỉ P = 0,582.14 = 8,148 N1 = 0,32 n1 Ỉ N1 = 0,321.21 = 6,741 N2 = 0,582 n2 Ỉ N2 = 0,582.2,5 = 1,455 Vậy hàm l ng cấu tử dinh d ỡng: K2O: 4,074% P2O5: 8,148% N: Ph N:P:K=2:2:1 8,196% ng pháp (dùng t ng quát): G i x: hàm l ng % phân Kali (42% K2O) y: hàm l ng % phân SA (21% N) z : hàm l ng % phân φ A (14% P2O5 + 2,5% N) a, b, c: hàm l Ta có: ng % cấu tử dinh d ỡng K2O, N, P2O5 NPK x + y + z = 100 a = a1 (1) y x z + a2 + a3 100 100 100 96 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học b = b1 y x z + b2 + b3 100 100 100 c = c1 y x z + c2 + c3 100 100 100 Theo đ u bài: c = K O = 42 a = N = 21 x 100 (4) y z + 2,5 100 100 b = P2 O5 = 14 (3) z 100 (2) Ta có phân tỉ lệ N : P : K = : : nên: a = b = 2c Gi i: 0,21y + 0,025z = 0,14z Ỉ y= 0,115 z = 0,5476 z 0,21 0,21y + 0,025z = 0,84x 0,115z + 0,025z = 0,84x Ỉ z = 6x Ỉ x = 0,1667z a : b : c = 0,14z : (0,21y + 0,025z) : 0,42x = : Ta có phân NPK: : N:P:K=2:2:1 Hay gi i ra: x + y + z = 100 0,1667z + 0,5476z + z = 100 Ỉ z = 100 = 58,33% 1,7143 y = 31,94% x = 9,72% Vậy: hàm l hàm l hàm l Hàm l ng % phân Kali (42% K2O): 9,72% ng % phân SA (21% N) : 31,94% ng % phân φ A (14% P2O5 + 2,5% N): 58,33% ng cấu tử dinh d ỡng: K2O: 4,08% P2O5: 8,17% N: N:P:K=2:2:1 8,17% 97 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 Ph BM Cơng Nghệ Hóa Học ng pháp (dùng bi t % N, P2O5, K2O NPK): G i: N, P, K: hàm l n, p, k: hàm l C: hàm l ng cấu tử dinh d ỡng N, P2O5, K2O, % ng cấu tử dinh d ỡng phân bòn đơn, % ng chất thêm vào (C ≥ 0) Ta có: N P K + + + C =1 n p k (1) ⎡N P K ⎤ + + ⎥ + 100C = 100 ⎣n p k⎦ Hay: 100.⎢ (2) Trong (1) sử d ng phân bón đơn tính theo ph n đơn v (2) tính theo % Nh vậy: N :l n ng phân bón đơn phân bón hỗn h p ch a N P :l p ng phân photphat phân bón hỗn h p ch a P2O5 K :l k ng phân bón kali phân bón hỗn h p ch a K2O D a vào tốn: từ phân bón đơn dùng s n xuất phân NPK 8-8-4 L ng mu i Kali (42% K2O): L ng mu i φ A (14% N): L = 0,571 14 ng φ A cung cấp N: N1 = 0,571 n1 L = 0,095 42 Ỉ N1 = n1.0,571 = 2,5 0,571 = 1,43 ng N mu i SA cung cấp: – 1,43 = 6,57 Vậy l ng SA = N 6,57 = = 0,313 n2 21 Từ (1) ta có: N P K + + + C =1 n p k 0,313 + 0,571 + 0,095 + C = Ỉ C = – 0,979 = 0,021 98 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học Vậy c n lấy: 9,5% mu i Kali (41% K2O) 57,1% mu i φ A (14% P2O5 + 2,5% N) 31,3% mu i SA (21% N) 2,1% chất độn (đất sét, cao lanh,…) để s n xuất phân bón NPK 8-8-4 Ph ng pháp 4: Trong tr ng h p mu n xác đ nh nhanh l xác vừa ph i, sử d ng đồ th để xác đ nh Trên đồ th gồm đ ng phân đơn c n tìm với độ ng; OA: hàm l ng % phân đơn NPK HB: hàm l ng % cấu tử dinh d ỡng NPK HC: hàm l ng % cấu tử dinh d ỡng phân đơn 99 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Công Nghệ Hóa Học Tr l i tốn trên: từ HB, hàm l ng K2O NPK 4% từ HC, hàm l ng K2O mu i kali 42% N i điểm 4% HB với 42% HC cắt OA t i điểm 9,5% Ỉ % mu i kali (phân kali) phân hỗn h p NPK 9,5% từ HB, hàm l từ HC, hàm l ng P2O5 NPK 8% ng P2O5 φ A 14% N i điểm cắt OA t i điểm 57% Ỉ % mu i φ A NPK 57% 100 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học từ 57% OA (% φ A NPK) từ 2,5% HC (% N φ A) N i điểm cắt HB t i 1,45 Ỉ % N φ A cung cấp 1,45 % N mu i SA (21%N) cung cấp: – 1,45 = 6,55 từ điểm 6,55% HB từ điểm 21% HC N i điểm cắt OA t i 31 Ỉ % mu i SA NPK 31% BÀI T P Chế phân hỗn h p có tỉ lệ cấu tử h u ích (theo kh i l ng) N : P2O5 : K2O = : : Từ φ A: 16% P2O5 3% N SA: 21% N Mu i kali: 40% N Tính hàm l ng cấu tử dinh d ỡng NPK chế xong Phân hỗn h p có cấu tử h u ích: N : P2O5 : K2O = : : Từ : φ A: 18,5% P2O5 2,5% N diamophos: 19% N 53% P2O5 Kali nitrat: 15% N 45% K2O H ớng dẫn: tính phân ch a K2O tr ớc Tính hàm l ng cấu t dinh d ỡng Chế phân hỗn h p có tỉ lệ cấu tử h u ích N : P2O5 : K2O =1 : : Cho phân đơn: urê (42% N) φ A: superphotphat (18% P2O5, 2% N) Mu i kali clorua (40% K2O) 101 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vô Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học M CL C Trang Ch ơng I - Các trình điển hình kỹ thuật s n xuất chất Vô Cơ…… Ch ơng II - L u huỳnh h p chất c a l u huỳnh ………………………… 10 Ch ơng III- Phosphor h p chất c a phosphor………………………… 40 Ch ơng IV – Nitơ h p chất c a Nitơ …………………………………… 55 Ch ơng V – S n xuất phân bón ……………………………………………… 66 102 Bài gi ng Công nghệ s n xuất hợp chất Vơ Cơ – 2006 BM Cơng Nghệ Hóa Học TÀI LI U THAM KH O Lâm Qu c Dũng, Huỳnh Th Đúng, Ngô Văn C , Kỹ thuật s n xuất hợp chất Vô Cơ, NXB ĐH Bách Khoa TPHCM Đỗ Bình, Cơng Nghệ axit sunfuric, NXB KH & KT Hà Nội M.M Viktorov, Ng i d ch: Nguyễn An, Tính tốn đồ thị công nghệ chất Vô Cơ, NXB KH KT Tr n Th Bính, Phùng Tiến Đ t, Hóa Kỹ thuật Đ i Cương, NXB Giáo D c http://www.efma.org Ts Nguyễn Huy Phiêu, Công nghệ s n xuất phân bón hỗn hợp NPK, NXB Nơng Nghiệp 103

Ngày đăng: 16/08/2023, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan