MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA (PCA) THỰC HIỆN.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH THU VÀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3
1.1 Tổng quan về kiểm toán Báo cáo tài chính 3
1.1.1 Khái niệm kiểm toán Báo cáo tài chính 3
1.1.2 Đối tượng của kiểm toán Báo cáo tài chính 3
1.1.3 Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính 4
1.1.4 Quy trình chung kiểm toán Báo cáo tài chính 4
1.2 Khoản mục doanh thu với vấn đề kiểm toán 5
1.2.1 Bản chất của khoản mục doanh thu 5
1.2.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu 5
1.2.1.2.Nguyên tắc ghi nhận doanh thu 7
1.2.2 Tổ chức công tác kế toán doanh thu 9
1.2.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán 9
1.2.2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng 9
1.2.2.3 Phương pháp hạch toán doanh thu 9
1.2.3 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục doanh thu 10
1.3 Kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính 12
1.3.1 Vai trò kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính 12
1.3.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu 13
1.3.3 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu 14
1.3.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 14
1.3.3.2 Thực hiện kiểm toán 22
Trang 2CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA THỰC HIỆN.29
2.1 Khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA) 29
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA) 29
2.1.2 Đặc điểm và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA): 30
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 30
2.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ cung cấp của PCA: 30
2.1.2.3 Đặc điểm khách hàng của PCA: 31
2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây: 33
2.1.2.5 Phương hướng phát triển của PCA trong thời gian tới 35
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA 35
2.1.4 Đặc điểm tổ chức hoạt động kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA 38
2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA 38
2.1.4.2 Đặc điểm trữ hồ sơ tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA 38
2.1.4.3 Kiểm soát chất lượng kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA 39
2.1.4.4 Quy trình kiểm toán chung do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA thực hiện 39
2.2 Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện .41
Trang 32.2.1.2 Kiểm toán doanh thu trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 46 2.2.1.3 Kiểm toán doanh thu trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 49
2.2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu tại Công tyTNHH A do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện 51
2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng A 51 2.2.2.2 Kiểm toán khoản mục doanh thu trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại khách hàng A 51 2.2.2.3 Kiểm toán khoản mục doanh thu tại khách hàng A trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 54 2.2.2.4 Kiểm toán doanh thu tại khách hàng A trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 65
2.2.3 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục Doanh thu tại Công ty B doCông ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện 68
2.2.3.1 Giới thiệu khách hàng B 68 2.2.3.2 Kiểm toán doanh thu tại KH B trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 68 2.2.3.3 Kiểm toán doanh thu tại KH B trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 71 2.2.3.4 Kiểm toán doanh thu tại khách hàng B trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 80
2.2.4 So sánh thực trạng kiểm toán khoản mục Doanh thu tại hai khách hàng
A và B 82
2.2.4.1 Sự giống nhau trong kiểm toán khoản mục doanh thu tại hai KH A
và B 82
Trang 4THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA (PCA) THỰC HIỆN 88
3.1 Sự cần thiết hoàn thiện kiểm toán khoản mục Doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện 88 3.2 Đánh giá chung về thực trạng kiểm toán khoản mục Doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện 89
3.2.1 Ưu điểm: 903.2.2 Nhược điểm: 91
3.3 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục Doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện 93
KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 51 PCA Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA
13 BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh
Trang 6Sơ đồ 1.1 Hạch toán tiêu thụ sản phẩm trực tiếp và chuyển hàng 10
Sơ đồ 1.2 Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán BCTC 14
Sơ đồ 1.3 Các bước trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 15
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại PCA 36
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình kiểm toán chung tại PCA 87
Sơ đồ 3.1 Trình tự lập chương trình kiểm toán 101
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dịch vụ của PCA 31
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu khách hàng của PCA 33
Bảng 1.1 Mục tiêu và quá trình kiểm soát nội bộ đối với doanh thu 11
Bảng 1.2 Mục tiêu kiểm toán 13
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh 03 năm 2006, 2007, 2008 của PCA 33
Bảng 2.2 Mức độ trọng yếu của khoản mục 44
Bảng 2.3 Trắc nghiệm đạt yêu cầu đối với kiểm toán doanh thu 46
Biểu 2.1 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 53
Bảng 2.4 Bảng ước lượng trọng yếu đối với khoản mục doanh thu tại KH A 54 Biểu 2.2 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 56
Biểu 2.3 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 57
Biểu 2.4 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 59
Biểu 2.5 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 60
Biểu 2.6 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 62
Biểu 2.7 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 63
Biểu 2.8 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 64
Biểu 2.9 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 65
Biểu 2.10 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 66
Biểu 2.11 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 67
Trang 7Biểu 2.14 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 76
Biểu 2.15 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 78
Biểu 2.16 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 79
Biểu 2.17 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 80
Biểu 2.18 Trích giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên 81
Bảng 3.1 Đánh giá rủi ro phát hiện 97
Bảng 3.2 Phân tích về tỷ suất lợi nhuận 99
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Tuy mới hình thành và phát triển hơn 15 năm qua nhưng kiểm toán Việt Nam
đã nhanh chóng chứng tỏ được vai trò đặc biệt quan trọng của mình trong việc tăngcường và nâng cao hiệu quả quản lý, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, các nhà quản trịdoanh nghiệp, khách hàng và những người quan tâm Đặc biệt, Việt Nam đã gia nhập
tổ chức thương mại thế giới – WTO mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức đốivới nền kinh tế quốc gia nói chung và kiểm toán nói riêng Vì thế những năm gầnđây, với sự ra đời của hàng loạt công ty kiểm toán trong nước đã chứng tỏ được sựphát triển vượt bậc của ngành nghề kiểm toán Việt Nam Trong xu hướng phát triểnchung đó, Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA) ra đời và ngày càngchứng tỏ được vị thế, uy tín của mình, với chiến lược xây dựng PCA thành một công
ty kiểm toán hàng đầu trong nước và khu vực
Qua quá trình học tập môn kế toán – kiểm toán và tìm hiểu thực tế công tác
tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA, em đã được tìmhiểu tổng quan chung về công ty, tìm hiểu về quy trình kiểm toán chung của công ty
và quy trình kiểm toán từng phần hành cụ thể trong kiểm toán báo cáo tài chính.Trong quá trình đó em đã tiếp cận và đi sâu tìm hiểu về kiểm toán khoản mục doanhthu Em nhận thấy khoản mục doanh thu là khoản mục rất trọng yếu trên báo cáo tàichính và luôn chứa đựng nhiều sai phạm tiềm tàng Vì vậy kiểm toán doanh thu làmột phần vô cùng quan trọng, có tính quyết định chất lượng của toàn bộ cuộc kiểmtoán Với sử chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình của ThS Tạ Thu Trang cũng như các anhchị kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán thuộc phòng Tư vấn Công ty TNHH Kiểmtoán Phương đông ICA, em đã chọn kiểm toán khoản mục doanh thu để đi sâu vào
tìm hiểu và phát triển thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài là: “Hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (PCA) thực hiện” Khóa luận tốt nghiệp
của em gồm 3 phần:
Trang 9Chương 1: Lý luận chung về doanh thu và kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính
Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA thực hiện.
Chương 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA thực hiện.
Thông qua việc nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng kiểm toán khoản mụcdoanh thu, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toánkhoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểmtoán Phương đông ICA thực hiện Từ đó góp phần tăng cường hiệu quả và chấtlượng kiểm toán nói chung tại Công ty
Do thời gian tìm hiểu có hạn và khả năng bản thân còn hạn chế nên khóaluận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp củathầy cô và các bạn để khóa luận này hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 01 tháng 06 năm 2009
Sinh viên Nguyễn Thị Trang
Trang 10CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH THU VÀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG KIỂM TOÁN BÁO
CÁO TÀI CHÍNH
1.1 Tổng quan về kiểm toán Báo cáo tài chính.
1.1.1 Khái niệm kiểm toán Báo cáo tài chính.
Hoạt động kiểm toán đã có lịch sử phát triển lâu dài và gắn liền với quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội của loài người Để phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội,những lĩnh vực và loại hình kiểm toán khác nhau đã lần lượt hình thành, trong đókiểm toán báo cáo tài chính là một lĩnh vực hoạt động rất phát triển trong nền kinh
tế thị trường
Kiểm toán BCTC là kiểm tra và đưa ra ý kiến về sự trình bày trung thực vàhợp lý của BCTC của mỗi đơn vị Do BCTC bắt buộc phải được lập theo các chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành, nên chuẩn mực và chế độ kế toán được sử dụnglàm thước đo trong kiểm toán BCTC Kết quả kiểm toán BCTC sẽ phục vụ cho đơn
vị, Nhà nước và các bên thứ ba trong việc đưa ra các quyết định kinh tế - xã hội
1.1.2 Đối tượng của kiểm toán Báo cáo tài chính.
Đối tượng trực tiếp của kiểm toán BCTC là bảng khai tài chính Bảng khaitài chính bao gồm BCTC và các bảng kê khai có tính pháp lý khác như các bảng dựtoán và quyết toán ngân sách nhà nước, các bảng dự toán và quyết toán các côngtrình đầu tư xây dựng cơ bản, các bảng kê khai tài sản cá nhân, bảng kê khai tài sảnđặc biệt (kể cả các bảng kê khai tài sản doanh nghiệp phá sản hoặc bán đấu giá …),các bảng kê khai theo yêu cầu riêng của chủ đầu tư Trong đó, BCTC là bộ phậnchính của bảng khai tài chính Theo điểm 04 – Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số200: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kếtoán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ
Trang 11yếu của đơn vị”.
1.1.3 Mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 về “Mục tiêu và nguyên tắc cơbản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính” quy định: “Mục tiêu của kiểm toán báocáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xácnhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toánhiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánhtrung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không? Mục tiêu của kiểmtoán báo cáo tài chính còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, saisót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị”
1.1.4 Quy trình chung kiểm toán Báo cáo tài chính.
Với những đặc điểm cơ bản trên và trên cơ sở trình tự chung của kiểm toán,kiểm toán BCTC thực hiện theo trình tự cơ bản sau:
Bước 1 – Chuẩn bị kiểm toán hay lập kế hoạch kiểm toán Từ thư mời hoặc
lệnh kiểm toán, KTV tìm hiểu khách thể kiểm toán với mục đích hình thành hợpđồng kiểm toán và lập kế hoạch kiểm toán KTV cần thu thập các thông tin, đánhgiá HT KSNB của khách thể kiểm toán, phân tích tổng quát và từ đó đưa ra ướclượng về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán cho cuộc kiểm toán Đồng thời, KTVcòn phải chuẩn bị những phương tiện vật chất, kỹ thuật và nhân sự cần thiết choviệc triển khai kế hoạch và chương trình kiểm toán đã xây dựng
Bước 2 – Thực hiện kiểm toán Đây là quá trình sử dụng các trắc nghiệm chủ
yếu là trắc nghiệm cơ bản vào việc xác minh tính trung thực hợp lý của các thôngtin trên bảng khai tài chính Quy mô cụ thể của các trắc nghiệm cũng như trình tự càcách thức kết hợp các trắc nghiệp phụ thuộc trước hết vào kết quả đánh giá HTKSNB ở bước 1, và sau đó là kinh nghiệm và khả năng phán đoán của KTV vớimục đích thu được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, tin cậy với chi phí kiểm toánthấp nhất
Trang 12Bước 3 – Kết thúc kiểm toán Kết quả của các trắc nghiệm trên phải được
xem xét trong quan hệ hợp lý chung và kiểm nghiệm trong quan hệ với các sự kiệnbất thường, những nghiệp vụ phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán Trên cơ sở đóKTV đưa ra ý kiến kiểm toán và phát hành Báo cáo kiểm toán hoặc thư quản lý
1.2 Khoản mục doanh thu với vấn đề kiểm toán.
1.2.1 Bản chất của khoản mục doanh thu.
1.2.1.1 Khái niệm và phân loại doanh thu.
Đối với doanh nghiệp, hoạt động bán hàng – thu tiền là hoạt động mang lạilợi nhuận chính cho doanh nghiệp, là nguồn bổ sung lớn nhất vào vốn kinh doanh
và các loại quỹ của doanh nghiệp, để từ đó doanh nghiệp có thể tái sản xuất, mởrộng quy mô Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 về “Doanh thu và thu nhậpkhác” thì: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong
kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu”
Doanh thu phát sinh từ những giao dịch được xác định bởi sự thỏa thuận giữangười bán và người mua Có thể nói, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh làtoàn bộ số tiền thu được do bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp các dịch vụ chokhách hàng (chưa bao gồm thuế GTGT) sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu(gồm: chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại với chứng từhợp lệ) và được khách hàng chấp nhận thanh toán
Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà doanh thu có thể phân loại như sau:
- Theo lĩnh vực hoạt động, doanh thu bao gồm:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ Doanh thu tiêu thụ nội bộ
+ Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác
Trang 13- Theo tiêu thức thời gian, doanh thu bao gồm:
+ Doanh thu thực hiện
+ Doanh thu chưa thực hiện
Phân loại doanh thu theo lĩnh vực hoạt động là cách phân loại chính xác vàphổ biến nhất Cụ thể:
Thứ nhất: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền đã thu
hoặc sẽ thu từ các giao dịch được thỏa thuận giữa doanh nghiệp và khách hàng Cácgiao dịch phát sinh doanh thu này là bán sản phẩm, hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụcho khách hàng
Thứ hai: Doanh thu tiêu thụ nội bộ là doanh thu từ việc bán sản phẩm, hàng
hóa, cung cấp dịch vụ trong nội bộ doanh nghiệp, giữa các đơn vị hạch toán cùngngành trực thuộc một công ty, tổng công ty, tập đoàn
Thứ ba: Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản tiền đã thu hoặc sẽ thu
từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia, chênh lệch tỷ giá, …Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm:
- Tiền lãi: Là số tiền thu được phát sinh từ việc cho đối tượng khác sử
dụng tiền, các khoản tương đương tiền; hoặc lãi từ các khoản còn nợ doanh nghiệp,như: lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấuthanh toán, …
- Tiền bản quyền: Là số tiền thu được phát sinh từ việc cho đối tượng khác
sử dụng tài sản liên quan tới bản quyền như: bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại,bản quyền tác giả, phần mềm, …
- Cổ tức và lợi nhuận được chia: Là số tiền có được từ hoạt động đầu tư
nắm giữ cổ phiếu hoặc góp vốn
Ngoài ra, khi tìm hiểu về doanh thu, cần quan tâm tới các khái niệm sau:
- Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản
Trang 14giảm trừ doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Chiết khấu thươngmại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.
- Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp giảm giá bán cho khách
hàng mua hàng hóa, sản phẩm và dịch vụ với khối lượng lớn mà doanh nghiệp cócam kết sẽ chiết khấu cho khách hàng
- Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho khách hàng ngoài hóa đơn hay
hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất,sai quy cách hoặc lỗi thời
- Hàng bán bị trả lại: Đây là khoản giảm trừ doanh thu do hàng bán đã tiêu
thụ nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế vềcung cấp hàng hóa dịch vụ
- Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp
khấu trừ thì doanh thu bán hàng là doanh thu chưa có thuế GTGT và doanh nghiệp
sử dụng “Hóa đơn Giá trị gia tăng”
- Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháptrực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu có thuế GTGT và doanh nghiệp sửdụng “Hóa đơn bán hàng”
Đối với những sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt, thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhậnbao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu Hiện nay, hàng hóa chịu thuếtiêu thụ đặc biệt đồng thời chịu thuế Giá trị gia tăng
1.2.1.2.Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.
Theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính
và các quy định kế toán hiện hành thì: chỉ thực hiện ghi nhận doanh thu trong kỳ kếtoán khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thucung cấp dịch vụ, doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận đượcchia Các điều kiện ghi nhận doanh thu đó cụ thể là:
Trang 15Điểm 10, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC quy định: Doanh thu bán hàngđược xác định khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm
- Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý, kiểm soát sản phẩm
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan tới giao dịch bán hàng
Điểm 16, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC quy định: Doanh thu cung cấpdịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tincậy Khi giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan tới nhiều kỳ kế toán thì doanh thuđược ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày kếtthúc niên độ của kỳ kế toán đó Kết quả của giao dịch về cung cấp dịch vụ được xácđịnh khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCĐKT
- Có khả năng thu đuợc lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thànhgiao dịch đó
Điểm 24, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC quy định: Doanh thu phát sinh
từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia của doanh nghiệp được ghinhận khi thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:
- Có khả năng thu đuợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
Các quy định trên là bắt buộc trong công tác kế toán, việc ghi nhận doanh thu
Trang 16trong kỳ phải đồng thời đáp ứng được các điều kiện nêu trên, nếu không thỏa mãnmột trong những điều kiện trên thì không được ghi nhận doanh thu trong kỳ.
1.2.2 Tổ chức công tác kế toán doanh thu.
1.2.2.1 Tổ chức hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán.
Hệ thống chứng từ ban đầu về doanh thu phát sinh khi có các nghiệp vụ bánhàng và cung cấp dịch vụ tại đơn vị, bao gồm: hợp đồng mua bán hàng hóa và cungcấp dịch vụ; đơn đặt hàng; phiếu vận chuyển; hóa đơn bán hàng hay hóa đơn giá trịgia tăng; … Đi kèm hệ thống chứng từ trên là quy trình luân chuyển các loại chứng
từ hạch toán doanh thu giữa các bộ phận có liên quan trong doanh nghiệp và giữadoanh nghiệp với khách hàng
Hệ thống sổ sách ghi nhận và theo dõi doanh thu bao gồm các sổ tổng hợp và
sổ chi tiết, như: sổ chi tiết tài khoản doanh thu, sổ chi tiết các khoản phải thu kháchhàng, các sổ cái, sổ nhật ký bán hàng, các sổ nhật ký chung, …
1.2.2.2 Hệ thống tài khoản sử dụng.
TK 511 – Doanh thu bán hàng ( Các tài khoản chi tiết 5111, 5112, 5113, 5114)
TK 512 – Doanh thu tiêu thụ nội bộ ( Các tài khoản chi tiết 5121, 5122, 5123)
TK 521 – Chiết khấu thương mại ( Các tài khoản chi tiết 5211, 5212, 5213)
TK 531 – Hàng bán bị trả lại
TK 532 – Giảm giá hàng bán
TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp ngân sách
TK 133 – Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
1.2.2.3 Phương pháp hạch toán doanh thu.
Việc hạch toán doanh thu với mỗi loại hình doanh nghiệp có những cáchthức khác nhau Có hai loại hình hạch toán hàng tồn kho là theo phương pháp kiểm
Trang 17kê định kỳ và kê khai thường xuyên thì hạch toán doanh thu có thể chia ra thành:tiêu thụ trực tiếp và chuyển hàng theo hợp đồng; tiêu thụ qua đại lý và tiêu thụ theohình thức bán hàng trả góp Quá trình hạch toán doanh thu được thể hiện qua sơ đồsau:
Sơ đồ 1.1 Hạch toán tiêu thụ sản phẩm trực tiếp và chuyển hàng
TK 911 TK 511
TK 333 TK 111, 112, 131 Thuế TTĐB, thuế XK, thuế
Kết chuyển doanh thu thuần để
xác định kết quả kinh doanh
TK 33311
Thuế GTGT đầu ra phải nộp
(phương pháp khấu trừ)
1.2.3 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục doanh thu.
Mục tiêu hoạt động của hầu hết các doanh nghiệp đều là tối đa hóa lợi nhuận
Để đạt được mục tiêu đó, trước hết doanh nghiệp cần có một bộ máy quản lý giámsát hoạt động một cách hiệu quả và hợp lý nhất Nhằm phát huy hiệu quả của cáchoạt động kiểm tra kiểm soát thì việc xây dựng một HT KSNB phù hợp với đặcđiểm kinh doanh của doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng Các nghiệp vụliên quan tới doanh thu là những nghiệp vụ cơ bản trong việc xác định kết quả hoạt
Trang 18động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, tại mỗi đơn vị nên thiết kế và duy trìmột quá trình kiểm soát đối với doanh thu nhằm đạt được mục tiêu kiểm soát củamình.
Bảng 1.1 Mục tiêu và quá trình kiểm soát nội bộ đối với doanh thu
Mục tiêu kiểm soát nội bộ Quá trình kiểm soát nội bộ
Doanh thu ghi sổ là có thật Việc ghi nhận doanh thu dựa trên các chứng từ vận
chuyển, các đơn đặt hàng đã được phê chuẩn củakhách hàng
Các hóa đơn bán hàng được đánh số thứ tự trước,liên tiếp, được lập theo đúng quy định và ghi rõ sốlượng hàng, đơn giá bán, … và mục đích sử dụng.Hàng tháng, gửi bảng cân đối bán hàng thu tiền chokhách hàng, có bộ phận độc lập với kế toán để tiếpnhận ý kiến phản hồi của khách hàng
Các nghiệp vụ bán hàng
đều được phê chuẩn
Việc phê chuẩn chung và xét duyệt cụ thể từng giaodịch bán hàng cần phải qua các thể thức sau:
- Xét duyệt bán chịu trước khi vận chuyểnhàng hóa
- Chuẩn y việc vận chuyển hàng hóa
- Phê duyệt giá bán, bao gồm cả cước phívận chuyển và chiết khấu
Đặc biệt nên đưa ra chính sách chiết khấu, giảm giáhàng bán và hàng bán bị trả lại cụ thể
Các nghiệp vụ bán hàng
được ghi nhận đúng với số
lượng, chủng loại hàng hóa
đã giao cho khách hàng và
Phân công phân nhiệm, đảm bảo sự độc lập tách biệtgiữa nhân viên kế toán ghi sổ và nhân viên giaohàng, nhân viên bộ phận kinh doanh tiếp nhận đơnđặt hàng tạo điều kiện kiểm tra chéo việc lập hóa
Trang 19hóa đơn bán hàng được lập
đúng
đơn bán hàng, chứng từ vận chuyển và việc ghi chép
sổ sách
Các nghiệp vụ bán hàng
được phân loại thích hợp
Xây dựng hệ thống sơ đồ tài khoản chi tiết cho từngloại nghiệp vụ Xem xét và kiểm tra việc hạch toáncác khoản doanh thu vào tài khoản kế toán, chú ý cáctài khoản bất thường
1.3 Kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
1.3.1 Vai trò kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính.
Doanh thu nói chung và doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nói riêng làmột khoản mục trọng yếu trên BCTC vì đó là cơ sở để những người quan tâm đếntình hình tài chính của doanh nghiệp đánh giá về thực trạng hoạt động và quy môkinh doanh của doanh nghiệp Do đó, khoản mục này là đối tượng của nhiều saiphạm dẫn đến BCTC bị sai lệch trọng yếu vì những lý do sau:
- Trong nhiều trường hợp, việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền đểghi nhận doanh thu đòi hỏi sự xét đoán, ví dụ như doanh thu của hợp đồng xây dựnghoặc cung cấp dịch vụ có liên quan tới nhiều niên độ
- Doanh thu có liên hệ mật thiết với kết quả lãi lỗ Những sai lệch về doanhthu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung thực, không hợp lý
Trang 20- Tại nhiều đơn vị, doanh thu còn là cơ sở đánh giá kết quả hay thành tích,nên đôi khi có tình trạng chạy theo thành tích, thổi phồng doanh thu.
- Doanh thu có quan hệ chặt chẽ với thuế GTGT đầu ra nên cũng có khảnăng khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hay tránh né thuế
Với những lý do trên có thể khẳng định kiểm toán khoản mục doanh thu làmột phần đóng vai trò chủ chốt trong kiểm toán BCTC
1.3.2 Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu.
Hoạt động kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục doanh thunói riêng đều có mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù cần hướng tới
Đối với khoản mục doanh thu là khoản mục quan trọng cấu thành nên BCTCnên các mục tiêu của kiểm toán khoản mục doanh thu không nằm ngoài mục tiêuchung của kiểm toán BCTC Mục tiêu kiểm toán tổng quát của kiểm toán khoảnmục doanh thu là thu thập bằng chứng (xác minh) và đưa ra kết luận (bày tỏ ý kiến)
về tính trung thực, hợp lý của khoản mục doanh thu trình bày trên BCTC của đơn vịđược kiểm toán Đồng thời kiểm toán khoản mục doanh thu cũng có những mục tiêukiểm toán đặc thù sau:
Bảng 1.2 Mục tiêu kiểm toán
Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán doanh thu
Mục tiêu hiệu lực Doanh thu bán hàng đã ghi sổ là có căn cứ hợp lý và
Mục tiêu định giá Doanh thu bán hàng được ghi sổ đúng giá trị
Mục tiêu phân loại Doanh thu bán hàng đã được phân loại đúng đắn
Trang 21Mục tiêu chính xác cơ học Doanh thu bán hàng được tính toán, cộng dồn và ghi
chép vào sổ sách chính xác
Mục tiêu phê chuẩn Doanh thu bán hàng được sự phê chuẩn về chính sách
bán hàng và giá bán
Mục tiêu đúng kỳ Doanh thu bán hàng được ghi sổ đúng kỳ kế toán
1.3.3 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu.
Để đảm bảo các mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu trên, quy trìnhkiểm toán khoản mục doanh thu tuân theo quy trình chung trong kiểm toán báo cáotài chính, được thực hiện theo ba giai đoạn cơ bản sau:
Sơ đồ 1.2 Ba giai đoạn của một cuộc kiểm toán BCTC
1.3.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên cơ bản nhằm chuẩn bị những điềukiện cần thiết cho một cuộc kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán tốt sẽ giúp KTV thuthập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị, qua đó giảm thiểu rủi ro,đảm bảo chất lượng kiểm toán Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kếhoạch kiểm toán” có quy định “Kế hoạch kiểm toán phải được lập cho mọi cuộckiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp nhằm đảm bảo
Giai đoạn I
Lập kế hoạch kiểm toán – Chuẩn bị
kiểm toán
Giai đoạn II
Thực hiện kiểm toán
Giai đoạn III
Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm
toán
Trang 22bao quát hết các khía cạnh trọng yếu của cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận, rủi ro
và những vấn đề tiềm ẩn, và đảm bảo cuộc kiểm toán được hoàn thành đúng thờihạn Kế hoạch kiểm toán trợ giúp kiểm toán viên phân công công việc cho trợ lýkiểm toán và phối hợp với kiểm toán viên và chuyên gia khác về công việc kiểmtoán”
Lập kế hoạch kiểm toán nói chung và cho khoản mục doanh thu nói riêngbao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát và kế hoạch kiểm toán chi tiết được tiếnhành theo 6 bước, thể hiện ở sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.3 Các bước trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán.
Một cuộc kiểm toán thường bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán tiếp nhậnkhách hàng Trên cơ sở thư mời kiểm toán, KTV xác định khách hàng kiểm toán vàtiến hành các bước công việc cần thiết sau:
Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.
KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận hay tiếp tục một khách hàng có làm
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toánThu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý vàthực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm
toán
Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro
kiểm soátLập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế
chương trình kiểm toán
Trang 23tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm hại đến uy tín và hình ảnh của Công tykiểm toán hay không? Để làm được điều đó, KTV thường tiến hành xem xét hệthống kiểm soát chất lượng; đánh giá tính độc lập, khả năng phục vụ tốt khách hàng
và tính liêm chính của ban quản trị Công ty khách hàng Đồng thời, KTV thườngliên lạc với KTV tiền nhiệm để có được những thông tin cần thiết về khách hàng vàxem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiền nhiệm để hỗ trợ cho KTV kế tục trong việclập kế hoạch kiểm toán
Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng.
Thực chất của việc nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng là việc xácminh người sử dụng BCTC và mục đích sử dụng BCTC của họ KTV có thể phỏngvấn trực tiếp ban giám đốc khách hàng hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểmtoán trước đó Thông qua bước công việc này mà KTV ước lượng được quy môphức tạp của công việc kiểm toán cần thực hiện, từ đó tạo điều kiện thuận lợi choviệc lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán chung (GAAS) có nêu: “quá trình kiểm toán phảiđược thực hiện bởi một hoặc nhiều người đã được đào tạo đầy đủ thành thạo nhưmột KTV” Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán thích hợp sẽ góp phần giúp Công
ty kiểm toán thực hiện cuộc kiểm toán có chất lượng và hiệu quả Đặc biệt, đối vớikhoản mục doanh thu là khoản mục được đánh giá là trọng yếu nên KTV được phâncông phụ trách kiểm toán khoản mục doanh thu thường là những KTV có trình độchuyên môn nghiệp vụ cao trong nhóm kiểm toán
Hợp đồng kiểm toán
Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa Công ty kiểm toánvới khách hàng, xác định rõ nội dung, phạm vi công việc, quyền lợi và nghĩa vụ, cácquy đinh pháp lý liên quan, phí dịch vụ, … Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý đểKTV thực hiện quá trình kiểm toán
Trang 24 Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, KTV bắt đầu lập thu thập các thông tin
cơ sở về khách hàng, chú trọng tìm hiểu thông tin liên quan tới khoản mục doanhthu Cụ thể, KTV tiến hành:
- Tìm hiểu về ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng, đặcbiệt là hoạt động bán hàng – thu tiền, đặc điểm doanh thu và quy trình ghi nhậndoanh thu trong đơn vị
- Xem xét lại kết quả cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán chung,tập trung xem xét về khoản mục doanh thu, KTV sẽ đánh giá được mức độ trọngyếu cũng như những tồn tại của khoản mục doanh thu
- Tham quan nhà xưởng: Việc tham quan nhà xưởng giúp KTV thu thậpđược những thông tin quan trọng về quy trình bán hàng – thu tiền, những đặc điểmcủa việc ghi nhận doanh thu hay các vấn đề liên quan khác như: quy trình nhập –xuất – tồn hàng hóa, tình trạng kho bãi, hàng hóa… và các điều kiện vật chất ảnhhưởng tới việc ghi nhận doanh thu, các chính sách về giảm giá hàng bán hay chiếtkhấu thương mại …
- Nhận diện các bên liên quan Các bên liên quan cũng có ảnh hưởng đáng
kể đối với việc ghi nhận doanh thu của đơn vị Bởi vì ghi nhận doanh thu liên quantrực tiếp tới kết quả lãi lỗ Nhận diện các bên liên quan sẽ là cơ sở để KTV thấyđược những yếu tố tác động bên ngoài tới việc ghi nhận doanh thu của đơn vị
- Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài Dự kiến nhu cầu chuyên gia bênngoài sẽ được thực hiện nếu doanh thu tại đơn vị khách hàng có những vấn đề phátsinh bên ngoài hiểu biết và lĩnh vực hoạt động của KTV, cần sự tư vấn giúp đỡ củacác chuyên gia Việc này hầu như ít được thực hiện đối với kiểm toán khoản mụcdoanh thu
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng.
Nếu các thông tin cơ sở được thu thập ở trên giúp KTV hiểu được về mặt
Trang 25hoạt động kinh doanh của khách hàng thì việc thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp
lý giúp nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng tới các mặthoạt động kinh doanh này Những thông tin này được thu thập trong quá trình tiếpxúc với ban lãnh đạo khách hàng, bao gồm:
- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty
- Các BCTC, Báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hànhhay trong vài năm trước
- Biên bản họp Hội đồng quản trị và ban giám đốc, họp cổ đông
- Các hợp đồng và cam kết quan trọng
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý bước đầu sẽ cung cấp cho KTV thấyđược cơ cấu tổ chức của đơn vị, các chính sách về bán hàng- thu tiền, ghi nhậndoanh thu và chính sách về chiết khấu, giảm giá hàng bán, bán hàng nội bộ… Đồngthời, KTV xem xét những yếu tố bên trong và bên ngoài đơn vị tác động tới hoạtđộng kinh doanh của đơn vị, mà trực tiếp nhất là hoạt động bán hàng – thu tiền, hoạtđộng tạo ra doanh thu và kết quả lãi lỗ của đơn vị, như: các kế hoạch, chỉ tiêu doanhthu trong năm, các hợp đồng và cam kết quan trọng liên quan tới bán hàng và ghinhận doanh thu, các chỉ tiêu định mức của ngành, của tổng công ty, …
Thực hiện các thủ tục phân tích.
Các thủ tục phân tích ở giai đoạn này được áp dụng nhằm hỗ trợ cho việc lập
kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ sử dụng để thuthập bằng chứng kiểm toán về khoản mục doanh thu Các thủ tục phân tích đượcKTV sử dụng bao gồm:
- Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh trị số của cùngmột chỉ tiêu BCTC Các chỉ tiêu phân tích doanh thu được sử dụng như:
+ So sánh số liệu doanh thu kỳ này với kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau.+ So sánh số liệu doanh thu thực tế với số liệu dự toán hay ước tính của
Trang 26+ So sánh số liệu doanh thu của công ty khách hàng với số liệu của ngành.
- Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tươngquan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC Các tỷ suất tài chínhthường được dùng trong phân tích dọc đối với khoản mục doanh thu gồm: các tỷsuất lợi nhuận/doanh thu, lợi nhuận/Tổng tài sản, lợi nhuận/Tổng nguồn vốn chủ sởhữu, tỷ lệ lãi gộp, …
Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro.
Đánh giá tính trọng yếu của khoản mục doanh thu: Khi kiểm toán BCTC,
đặc biệt là khoản mục doanh thu, KTV có trách nhiệm đảm bảo hợp lý rằng BCTCkhông có các sai phạm trong yếu Vì vậy, trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán cầnxác lập các mức trọng yếu có thể chấp nhận đối với các sai lệch có thể phát hiệnđược Theo VSA số 320: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để chỉ tầm quan trọng củamột thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính Thông tin được coi làtrọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin
đó sẽ làm ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáo tài chính Mứctrọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay của sai sótđược đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chiacắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có Tính trọng yếu của thôngtin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính.”
Việc xác định mức trọng yếu theo định lượng (số tiền bao nhiêu) hoặc địnhtính (loại sai lệch nào) cần xem xét trong từng trường hợp cụ thể và là một vấn đềthuộc về sự xét đoán nghề nghiệp của KTV Mức độ trọng yếu thường được xemxét ở mức độ tổng thể báo cáo tài chính và mức độ từng khoản mục
- Ở mức độ tổng thể của BCTC: KTV phải ước lượng toàn bộ sai sót có
thể chấp nhận được để bảo đảm BCTC không có sai lệch trọng yếu Việc ước lượngban đầu về tính trọng yếu sẽ giúp KTV lập kế hoạch thu thập bằng chứng kiểm toánthích hợp Nếu KTV ước lượng mức trọng yếu càng thấp, nghĩa là độ chính xác của
Trang 27số liệu trên BCTC càng cao thì số lượng bằng chứng thu thập phải càng nhiều hayphải mở rộng phạm vi kiểm tra như tăng cỡ mẫu của các thử nghiệm cơ bản
- Đối với khoản mục doanh thu: Mức trọng yếu chính là sai lệch tối đa
được cho phép của khoản mục doanh thu Việc phân bổ được thực hiện theo cả haichiều hướng mà sai phạm có thể diễn ra là khai khống và khai thiếu doanh thu
Đánh giá rủi ro kiểm toán: Theo VSA số 400.07 : “Rủi ro kiểm toán là rủi
ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét không thích hợpkhi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu” Rủi ro nàyxuất phát từ các sai lệch tiềm ẩn trong BCTC đã vượt qua hệ thống kiểm soát nội bộcủa đơn vị và không bị các thử nghiệm cơ bản của KTV phát hiện Rủi ro kiểm toánbao gồm: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện
Thông qua việc đánh giá rủi ro đối với từng khoản mục, KTV sẽ ước lượngmức độ rủi ro kiểm toán mong muốn Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có quan hệ
tỉ lệ nghịch, nếu mức trọng yếu càng cao thì rủi ro kiểm toán càng thấp và ngượclại Mối quan hệ giữa các loại rủi ro trên thể hiện qua mô hình rủi ro kiểm toán sau:
AR = IR x CR x DR Trong đó: AR: Rủi ro kiểm toán
(Hay DR = ) IR: Rủi ro tiềm tàng
CR: Rủi ro kiểm soát
DR: Rủi ro phát hiện
Thông thường, rủi ro tiềm tàng của khoản mục doanh thu được đánh giá ởmức cao do doanh thu là khoản mục trọng yếu, thường dễ xảy ra gian lận, sai sót.Trong khi đó, rủi ro kiểm soát của khoản mục doanh thu thường đánh giá ở mứcthấp hoặc trung bình do BGĐ đơn vị khách hàng thường phản ứng lại những rủi rotiềm tàng bằng cách thiết lập hệ thống kế toán và HT KSNB tốt nhất để ngăn ngừa,phát hiện hoặc sửa chữa những sai sót trong ghi nhận doanh thu
Tìm hiểu HT KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Đối với mỗi khoản mục trên BCTC, KTV đều phải đánh giá sự hiện hữu và
AR
I R x CR
Trang 28hiệu quả của HT KSNB Cũng như đối với toàn thể BCTC nói chung và với khoảnmục doanh thu nói riêng, để mô tả HT KSNB KTV sử dụng một trong ba phươngpháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp sau tùy thuộc đặc điểm đơn vị được kiểmtoán và quy mô kiểm toán: Vẽ các lưu đồ, lập bảng câu hỏi về HT KSNB và lậpbảng tường thuật về HT KSNB Có thể tham khảo bảng câu hỏi về HT KSNB đối
với khoản mục doanh thu ở Phụ lục 2.3 hoặc lưu đồ về bán hàng và ghi nhận doanh thu ở Phụ lục 3.1.
Khi đánh giá rủi ro kiểm soát đối với khoản mục doanh thu, KTV thường dựkiến ở mức cao nhất có thể có, ngay cả khi đã có sự hiểu biết thấu đáo về thiết kế và
sự vận hành của các thủ tục kiểm soát Để có thể đi đến kết luận chính thức là mứcrủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa, KTV cần phải bổ sung thêm những bằngchứng có được từ kết quả thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
Khi đánh giá mức rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệu, KTV có thể diễn
tả theo định lượng ( Ví dụ rủi ro kiểm soát của nghiệp vụ ghi nhận doanh thu khôngngăn chặn hoặc phát hiện được sai phạm là 20%), hoặc có thể diễn tả theo định tínhvới ba mức thấp, trung bình và cao (Ví dụ rủi ro kiểm soát của nghiệp vụ ghi nhậndoanh thu là trung bình)
Thiết kế chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán là những kế
hoạch cụ thể, chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành
và sự phân công lao động giữa các KTV cũng như những dự kiến về tư liệu, thôngtin liên quan cần sử dụng và thu thập Vì thế, việc thiết kế một chương trình kiểmtoán thích hợp sẽ giúp KTV thực hiện tốt công việc kiểm toán và nâng cao đượcchất lượng kiểm toán Quá trình thiết kế chương trình kiểm toán gồm các bước:thiết kế các trắc nghiệm công việc; thiết kế các trắc nghiệm phân tích; thiết kế các
trắc nghiệm trực tiếp số dư.(Phụ lục 2.4)
1.3.3.2 Thực hiện kiểm toán.
Sau khi kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, nhóm KTV được phâncông thực hiện hợp đồng sẽ tiến hành kiểm toán theo kế hoạch tại đơn vị khách
Trang 29hàng Đây chính là quá trình triển khai một cách chủ động, linh hoạt các chươngtrình kiểm toán đã đặt ra, sử dụng kết hợp các phương pháp kiểm toán thích hợpnhằm thu được các bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy làm cơ sở đưa ra các ý kiếncủa KTV về tính trung thực hợp lý của khoản mục doanh thu trong BCTC Để đạtđược các bằng chứng kiểm toán đầy đủ, các thủ tục kiểm toán phải đảm bảo độ tincậy cao Các thủ tục kiểm toán bao gồm:
Thử nghiệm kiểm soát: Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện sau
khi tìm hiểu HT KSNB với đánh giá ban đầu là khách thể kiểm toán có HT KSNB
hoạt động có hiệu quả Các thử nghiệm kiểm soát nhắm tới kiểm tra, xác minh lại sự
tồn tại, tính hữu hiệu của HT KSNB tại đơn vị Những thử nghiệm kiểm soát được
sử dụng thường gồm: phỏng vấn, kiểm tra tài liệu, quan sát việc áp dụng các thủ tụckiểm soát và thực hiện lại các thủ tục kiểm soát Cụ thể, các trắc nghiệm đạt yêu cầuhay thử nghiệm kiểm soát tương ứng với các mục tiêu của thủ tục kiểm soát mà đơn
vị đang áp dụng đối với khoản mục doanh thu là:
Một là: Đảm bảo các chứng từ được đánh số thứ tự liên tiếp Để tránh sự
trùng lặp trong việc ghi nhận các khoản mục cũng như việc bỏ sót, gian lận khi ghinhận thì việc đánh số thứ tự các hóa đơn nên được thực hiện Trắc nghiệm đạt yêucầu tương ứng là chọn ra một dãy hóa đơn liên tục và kiểm tra việc vào sổ sách kếtoán Trắc nghiệm này cũng hướng tới mục tiêu hiệu lực (các nghiệp vụ bán hàngghi sổ là có thật) và mục tiêu đầy đủ (tất cả các phát sinh bán hàng được ghi sổ đầyđủ)
Hai là: Đảm bảo sự đồng bộ trong sổ sách kế toán Thủ tục kiểm soát này
đòi hỏi đơn vị khách hàng phải có một hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ và khoa học
để ghi chép mọi phát sinh nghiệp vụ bán hàng KTV sẽ tiến hành các trắc nghiệmđạt yêu cầu đó là tìm hiểu về quy trình trình tự ghi sổ sách, rồi đối chiếu với thực tếghi nhận doanh thu tại đơn vị
Ba là: Đảm bảo việc phê duyệt đầy đủ Thủ tục kiểm soát này nhằm ngăn
ngừa gian lận rủi ro khi bán hàng cho khách hàng không tồn tại hoặc khách hàngmất khả năng thanh toán, chậm chễ trong thanh toán Để đảm bảo mục tiêu này,
Trang 30trắc nghiệm đạt yêu cầu được thực hiện thông qua việc kiểm tra các chứng từ và thủtục xét duyệt đi kèm.
Bốn là: Đảm bảo sự phân công phân nhiệm Đây là thủ tục kiểm soát khá
quan trọng nhằm ngăn ngừa gian lận trong công tác kế toán nói chung và trongnghiệp vụ bán hàng ghi nhận doanh thu nói riêng Bộ máy kế toán phải được sắpxếp khoa học, đảm bảo các phần hành phải được theo dõi và ghi sổ sách bởi các kếtoán phần hành khác nhau, nhân viên kiểm tra kiểm soát phải độc lập; sổ sách củacác phần hành khác nhau cần đối chiếu định kỳ với sổ quỹ, sổ cái tạo sự kiểm trachéo lẫn nhau Trắc nghiệm đạt yêu cầu tương ứng là xem xét việc phân công phânnhiệm trong tổ chức bộ máy kế toán và quan sát thực tế thực hiện tại đơn vị
Năm là: Lập bảng cân đối tiền hàng gửi cho người mua hàng tháng Tại các
doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn, nghiệp vụ bán hàng – thu tiền xảy rathường xuyên, hàng tháng, thường lập bảng cân đối thanh toán giữa giá trị hàng bán
và các khoản tiền thu về, các khoản phải thu để kiểm soát việc bán hàng Các bảngcân đối này sẽ được gửi cho khách hàng để xác nhận quan hệ mua – bán xảy ratrong tháng Trắc nghiệm đạt yêu cầu tương ứng là KTV xem xét và đưa ra ý kiến
về việc lập cũng như xác nhận bảng cân đối đó
Sáu là: Đảm bảo tính độc lập của nhân viên kiểm tra kiểm soát Một số
doanh nghiệp lớn sử dụng KTV nội bộ để giám sát việc xử lý các nghiệp vụ bánhàng và ghi nhận doanh thu Các trắc nghiệm đạt yêu cầu cần được thực hiện bằngviệc xem xét các báo cáo của KTV nội bộ, xem xét sự hiện hữu của KTV nội bộthông qua chữ ký trên các chứng từ kế toán, sổ sách kế toán
Thủ tục phân tích: Khác với giai đoạn phân tích sơ bộ ở giai đoạn lập kế
hoạch kiểm toán, thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm:
- Lập bảng tổng hợp doanh thu theo tháng và so sánh giữa các kỳ, các niên
độ, hoặc so sánh thông tin tài chính về doanh thu của đơn vị với thông tin trongngành tương tự
Trang 31- Nghiên cứu những mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tài chính,giữa thông tin mang tính tài chính và phi tài chính, ở đây như mối quan hệ giữadoanh thu và sản lượng hàng bán.
- Đặc biệt là so sánh số liệu doanh thu của đơn vị khách hàng với các ướctính của KTV KTV sẽ xây dựng mô hình doanh thu ước tính dựa trên những nguồntài liệu độc lập mà KTV cho là tin cậy và hợp lý Doanh thu ước tính sẽ được tínhtoán theo công thức:
Doanh thu ước tính = Sản lượng hàng bán x Đơn giá bán trung bình ước tính.
Khi đã có những ước tính, KTV tiến hành so sánh với số liệu doanh thu thực
tế tại đơn vị Nếu có chênh lệch và chênh lệch đó được đánh giá là trọng yếu thìKTV cần tập trung thủ tục kiểm tra chi tiết
Thông qua các thủ tục phân tích, KTV sẽ có định hướng trong công việckiểm tra chi tiết tiếp theo đối với khoản mục doanh thu
Thủ tục kiểm tra chi tiết: Kiểm tra chi tiết chính là việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắcnghiệm trực tiếp số dư để kiểm tra từng nghiệp vụ tạo nên số dư trên khoản mụchay loại nghiệp vụ tương ứng KTV thường sử dụng các kỹ thuật kiểm toán như:quan sát, phỏng vấn, tính toán lại, xác nhận, kiểm tra thực tế, so sánh, soát xét lạicác chứng từ và sổ sách Các nội dung chính của thủ tục kiểm tra chi tiết là:
Một là, Thực hiện các thủ tục kiểm tra việc lập và luân chuyển chứng từ và
sử dụng đúng quy định (hóa đơn bán hàng được lập và ghi chép đầy đủ yếu tố cần
thiết, doanh thu đã được phê chuẩn về chế độ bán hàng và giá bán) KTV thực hiện:
- Đối chiếu với bảng giá xét duyệt hợp đồng để xác định đơn giá bán ghitrên hóa đơn
- Đối chiếu với lệnh bán hàng, các đơn đặt hàng, mặt hàng để xác địnhchủng loại, số lượng hàng bán ghi trên hóa đơn
Trang 32- Đối chiếu tỷ suất thuế quy định cho các mặt hàng, nhóm hàng để xác định
tỷ suất thuế GTGT ghi trên hóa đơn
- Kiểm tra việc tính toán, xác định đơn giá bán, giá thanh toán ghi trên hóađơn GTGT
- Nếu giá bán xác định và thanh toán bằng ngoại tệ, KTV nên kiểm tra việcquy đổi ngoại tệ ra VNĐ tại thời điểm bán hàng có đúng quy định tỷ giá thực tế tạithời điểm phát sinh không
Hai là, Kiểm tra chi tiết việc ghi sổ kế toán Kiểm tra chi tiết việc phản ánh
các nghiệp vụ bán hàng vào sổ kế toán nhằm đảm bảo mục tiêu đầy đủ, chính xác và
có thực KTV xem xét việc áp dụng nhất quán chính sách và phương pháp ghi nhậndoanh thu mà doanh nghiệp đang áp dụng Việc kiểm tra xuất phát từ các chứng từbán hàng để đối chiếu xem xét việc có ghi chép đầy đủ các chứng từ vào nhật kýbán hàng hoặc ngược lại; xuất phát từ các nghiệp vụ bán hàng đã được ghi chéptrong nhật ký bán hàng để đối chiếu đảm bảo sự đầy đủ chứng từ làm căn cứ ghi sổ
Ngoài ra, KTV có thể đối chiếu chứng từ bán hàng, nhật ký bán hàng và cáctài liệu kế toán khác có liên quan như: hợp đồng kinh tế, sổ theo dõi thanh toán,chứng từ xuất kho hàng hóa
Thứ ba, Kiểm tra phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu Đối với các
khoản giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trước hết cần nghiên cứu kỹ các quyđịnh về bán hàng và quản lý hàng bán, các thủ tục bán và chuyển giao hàng; tiếp đóphải xem xét việc thực hiện các quy định trên Cuối cùng, KTV phải kiểm tra nộidung các trường hợp giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại,đảm bảo trong mọi trường hợp các phát sinh về giảm trừ doanh thu phải có đầy đủchứng từ và các tài liệu chứng minh đúng với thỏa thuận của hai bên
Thứ tư, Kiểm tra việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng Việc ghi chép các nghiệp
vụ bán hàng phải đảm bảo tính đúng kỳ theo quy định của chế độ kế toán, đảm bảophản ánh đúng doanh thu và lợi tức của niên độ quyết toán Cần kiểm tra cụ thể cácnghiệp vụ bán hàng vào thời điểm cuối và đầu niên độ Cụ thể, KTV chọn mẫu một
Trang 33số nghiệp vụ bán hàng trước và sau thời điểm khóa sổ kế toán, so sánh ngày thángghi trên hóa đơn với ngày tháng ghi trên sổ sách kế toán, đối chiếu với các vận đơn,với sổ chi tiết tài khoản tiền, phải thu, và tài khoản thuế GTGT phải nộp Sau đó,tiến hành kiểm tra đối với phiếu xuất kho trước và sau thời điểm khóa sổ, đối chiếuvới sổ chi tiết hàng tồn kho, sổ chi tiết doanh thu bán hàng để khẳng định hàng hóa
đã được chuyển giao quyền sở hữu hoặc dịch vụ thực tế đã cung cấp Mục tiêu củathủ tục này là nhằm phát hiện các nghiệp vụ bán hàng của niên độ này hạch toánvào niên độ sau và ngược lại
Thứ năm, Kiểm tra việc phân loại và trình bày doanh thu Mục đích của
việc thực hiện các thử nghiệm này là nhằm tránh trường hợp không phân loại đúngdẫn tới việc ghi chép hay trình bày sai về doanh thu, không đảm bảo việc cung cấpthông tin chính xác phục vụ cho công tác quản lý doanh thu, tính thuế, tính lợi tức.KTV cũng tiến hành kiểm tra việc phân loại trình bày doanh thu phù hợp với chế độ
kế toán – tài chính hiện hành KTV tiến hành xem xét bản chất của từng loại doanhthu trên sổ chi tiết doanh thu nhằm phát hiện những nhầm lẫn trong việc ghi nhận vàhạch toán doanh thu
Thứ sáu, Kiểm tra việc chính xác số học trong việc tính toán chỉ tiêu doanh
thu trên hóa đơn bán hàng thông qua bảng giá, số lượng hàng xuất bán, các hợp
đồng kinh tế, báo cáo tổng hợp tình hình nhập – xuất – tồn của hàng hóa, và việchạch toán doanh thu liên quan tới quy đổi ngoại tệ
1.3.3.3 Kết thúc kiểm toán.
Trong giai đoạn này, KTV tập hợp các kết quả thu được và thực hiện một sốthủ tục bổ sung mang tính chất tổng quát, cụ thể là:
- Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến
- Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thuc niên độ
- Xem xét về giả định hoạt động liên tục
Trước khi đưa ra báo cáo kiểm toán, KTV xem xét lại toàn bộ quá trình kiểm
Trang 34toán, cân nhắc lại các cơ sở đưa ra ý kiến về BCTC Với khoản mục doanh thu,KTV tiến hành các công việc sau:
Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng về khoản mục doanh thu.
KTV tiến hành kiểm tra lại chương trình kiểm toán đã áp dụng để đảm bảomọi công việc đã được hoàn thành Xem xét các thủ tục kiểm toán đã thực hiện đốivới khoản mục doanh thu và các phát hiện kiểm toán Nếu nhận thấy bằng chứngkiểm toán thu được không đủ để đưa ra bút toán điều chỉnh hoặc kết luận kiểm toán,KTV sẽ thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung, hoặc ý kiến chấp nhận từng phần, ýkiến từ chối
Đánh giá các sai sót chưa điều chỉnh với khoản mục doanh thu.
Sai sót chưa điều chỉnh bao gồm các sai sót mà KTV phát hiện trong quátrình kiểm toán những chưa điều chỉnh về nhiều lý do khác nhau Đó có thể lànhững sai sót không trọng yếu hoặc những sai sót trọng yếu KTV đề nghị điềuchỉnh nhưng đơn vị không đồng ý điều chỉnh Tùy theo từng trường hợp KTV sẽđưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần, chấp nhận từng phần hoặc từ chối
Rà soát lại hồ sơ kiểm toán.
KTV tiến hành ra soát lại giấy tờ làm việc, đặc biệt đối với khoản mục doanhthu – khoản mục chứa đựng nhiều sai sót trọng yếu sẽ giảm thiểu những sai sótkiểm toán Đồng thời, thông qua việc rà soát còn đảm bảo sự tuân thủ các chuẩnmực kiểm toán, hạn chế và khắc phục những thiên lệch trong xét đoán của KTV
Kiểm tra việc trình bày BCTC
KTV xem xét việc trình bày các chỉ tiêu doanh thu, các khoản giảm trừdoanh thu, giá vốn trên BCTC có tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hànhhay không
Phát hành Báo cáo kiểm toán
Sau khi hoàn tất các công việc trên, KTV sẽ thống nhất với khách hàng cácbút toán điều chỉnh đối với khoản mục doanh thu và các khoản mục khác trong
Trang 35BCTC Từ đó KTV lập Báo cáo kiểm toán, trong đó nêu rõ phạm vi kiểm toán và ýkiến của KTV Thư quản lý (nếu có) sẽ được phát hành cùng với báo cáo kiểm toán.Nội dung của thư quản lý là thông báo cho khách hàng về những sai sót mà KTVphát hiện trong cuộc kiểm toán và những đề nghị sửa đổi để giúp cho khách hànghoạt động hiệu quả hơn.
Trang 36CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA
THỰC HIỆN
2.1 Khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA).
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA).
Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA tiền thân là Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn Quản lý được thành lập từ 09/12/2002 Ngày 28/08/2007,Công ty sáp nhập với Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông, hình thành nênCông ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (viết tắt là PCA) Tháng 5/2008,Công ty chính thức trở thành đại diện duy nhất của Tập đoàn kiểm toán PKF quốc
tế tại Việt Nam
Tên Công ty : CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA Tên Tiếng Anh: PHUONG DONG ICA AUDIT LIMITED COMPANY Tên viết tắt : PCA CO , LTD
Trang 372.1.2 Đặc điểm và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA):
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA cung cấp dịch vụ kiểm toán chocác doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kiểmtoán báo cáo quyết toán đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, các dự án do các tổ chứctài chính quốc tế tại trợ như ADB, WB, ICCO, UNFPA, PCA có bộ phận tư vấn vềcác lĩnh vực tài chính, kế toán, thuế, quản trị doanh nghiệp PCA đã thành công trongviệc cung cấp các dịch vụ trên trong nhiều lĩnh vực cho các doanh nghiệp Nhà nước,Công ty TNHH, Công ty cổ phần (đầu tư từ nguồn vốn trong và ngoài nước) và chocác dự án Chính phủ (từ nguồn vốn ngân sách, ODA), phi Chính phủ
Phạm vi hoạt động của công ty bao gồm:
- Thực hiện chức năng kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế và các hoạt động khác
theo quy định trong Giấy phép kinh doanh, quy định về quản lý nghề nghiệp của Nhànước, hội hành nghề kế toán và kiểm toán Việt Nam (VACPA)
- Đầy đủ điều kiện tham gia kiểm toán các công ty niêm yết trên TTCK theo
Quyết định số 76/2004/QĐ-BTC ngày 22/09/2004 về “Quy chế lựa chọn doanhnghiệp kiểm toán cho tổ chức phát hành, niêm yết hoặc kinh doanh chứng khoán”
- Đầy đủ điều kiện tham gia kiểm toán hệ thống ngân hàng, tổ chức tài chính
theo Quyết định số 121/2005/QĐ-NHNN ngày 02/02/2005 về “Quy chế kiểm toánđộc lập đối với các tổ chức tín dụng”
2.1.2.2 Đặc điểm dịch vụ cung cấp của PCA:
Là đại diện duy nhất của tập đoàn Quốc tế PKF tại Việt Nam, PCA luônhướng tới mục tiêu cung cấp những dịch vụ tốt nhất phục vụ nhu cầu đa dạng và ngàycàng tăng của khách hàng Các dịch vụ mà PCA cung cấp bao gồm:
Dịch vụ kiểm toán: kiểm toán Báo cáo tài chính; kiểm toán nội bộ, kiểm
toán quyết toán vốn đầu tư, kiểm toán các dự án, kiểm toán các công ty niêm yết trên
Trang 38thị trường chứng khoán, … Dịch vụ kiểm toán là dịch vụ chiếm tỷ trong đáng kểtrong cơ cấu dịch vụ PCA cung cấp.
Dịch vụ tư vấn: Do yêu cầu và điều kiện hiện nay, dịch vụ tư vấn tại PCA
cũng ngày càng hoàn thiện và phát triển, đóng góp không nhỏ vào doanh thu của toàn
bộ Công ty Các dịch vụ tư vấn mà PCA đang cung cấp bao gồm: tư vấn tài chính, tư
vấn kế toán, tư vấn thuế theo yêu cầu chủ doanh nghiệp hoặc nhà đầu tư, các kháchhàng, tư vấn nguồn nhân lực và tư vấn quản lý
Dịch vụ đào tạo: tổ chức các khoá đào tạo nghiệp vụ kế toán, kiểm toán
nội bộ, các lớp kế toán theo các chuẩn mực quốc tế được thừa nhận tại Việt Nam
Dịch vụ khác: Các dịch vụ khác mà PCA cung cấp có thể kể đến dịch vụ tư
vấn và thiết kế các phần mềm tin học phục vụ hoạt động kế toán và kiểm toán, quản lýnhân sự hành chính, Các dịch vụ này mới hình thành và đang dần phát triển tại PCA
Cơ cấu dịch vụ PCA cung cấp có thể thấy qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dịch vụ của PCA
Trong đó: - Dịch vụ kiểm toán chiếm đa số là 75%
- Dịch vụ tư vấn: 15%
- Dịch vụ đào tạo: 3%
- Dịch vụ khác: 7%
2.1.2.3 Đặc điểm khách hàng của PCA:
PCA cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ nên khách hàng của PCA cũngrất phong phú Hiện nay mạng lưới khách hàng của PCA lên tới trên 400 khách hàngbao gồm các doanh nghiệp Nhà Nước, các tổng công ty và tập đoàn lớn, cụ thể:
Trang 39- Các tổ chức tài chính - tín dụng: Công ty Liên doanh TNHH Bảo hiểm
Châu Á - Ngân hàng Công thương Việt Nam; Công ty quản lý và khai thác nợ tàisản ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam; Công ty tài chính Handico; Công tycho thuê tài chính ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngoài các tổ chức tài chính - tín dụng, khách hàng của PCA phải kể đến cáccông ty chứng khoán như: Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và pháttriển Việt Nam; Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng Công thương Việt Nam;Công ty Chứng khoán Mê Kông …; và Các Công ty niêm yết trên thị trường chứngkhoán, như: Công ty cổ phần Sông Đà 9, Công ty cổ phần Sông Đà 12, Công ty cổphần đồ hộp Hạ Long (CANFOCO), Công ty Cổ phần Thương mại và Vận tải sông
Đà (SOTRACO) …
- Các doanh nghiệp trong nước khác: Các đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn
Công nghiệp than khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty xây dựng Thăng Long, Tổngcông ty Đường sắt Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà,Tập đoàn Điện Lực Việt Nam,Tổng công ty Sông Hồng
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Bao gồm các khách hàng do
Tập đoàn quốc tế PKF uỷ quyền và các khách hàng quen thuộc PCA từ nhiều quốcgia trên thế giới đầu tư vào Việt Nam như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapo, Anh, Áo,Ôxtraylia, Malaysia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,
- Các dự án do tổ chức nước ngoài tài trợ, như: Các dự án do Tổ chức Liên
giáo hội vì sự phát triển (ICCO) tài trợ; các dự án, tiểu dự án do Trung tâm pháttriển nông thôn miền trung (CRD) - Đại học Nông lâm Huế thực hiện; các dự án doTrung tâm vì sự phát triển miền núi (CSDM) thực hiện; dự án do Trung tâm hỗ trợphát triển vì phụ nữ và trẻ em (DWC) thực hiện; Các dự án do Trung tâm Huy độngCộng đồng Việt Nam phòng chống HIV/AIDS thực hiện
Cơ cấu khách hàng của PCA được biểu hiện qua biểu đồ sau:
Trang 40Biểu đồ 2.2 Cơ cấu khách hàng của PCA
Doanh nghiệp trong nước
Dự án do tổ chức quốc
tế tài trợ Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài
Trong đó:
- Các doanh nghiệp trong nước (chiếm 30% tổng khách hàng)
- Khối ngân hàng tín dụng, bảo hiểm (chiếm 20% tổng khách hàng)
- Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (chiếm 30% tổng khách hàng)
- Dự án do tổ chức quốc tế tài trợ (chiếm 20% tổng khách hàng)
2.1.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây:
Mặc dù PCA mới thành lập và chính thức đi vào hoạt động trong lĩnh vựckiểm toán trong 6 năm gần đây, nhưng những thành tựu PCA đã đạt được là khôngnhỏ Với những nổ lực và cố gắng không ngừng của Ban lãnh đạo cùng đội ngũnhân viên, PCA đã và đang từng bước phát triển, khẳng định vị thế của mình trênthị trường kiểm toán và tư vấn tài chính Minh chứng cho sự phát triển đó là sự tăngnhanh trong kết quả hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính của PCA, thể hiệnnhư sau:
Bảng 2 1 Kết quả kinh doanh 03 năm 2006, 2007, 2008 của PCA