1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) PHÒNG GIAO DỊCH VÕ VĂN NGÂN

38 1,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 110,09 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) PHÒNG GIAO DỊCH VÕ VĂN NGÂN

Trang 1

PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng

1.1.1 Khái niệm:

Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại (NHTM) là một hình thức tàitrợ của ngân hàng cho chính sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình Đó là quan hệkinh tế trong đó ngân hàng chuyển quyền sử dụng một khoản tiền với nhưng điềukiện nhất định được thỏa thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích tiêu dùngcủa khách hàng Các mục đích tiêu dùng có thể là: mua nhà, xây sửa nhà, mua xehơi, các dụng cụ trong gia đình, đồ gỗ, các dịch vụ chăm sóc y tế, chi phí cho các kìnghỉ hè, chi phí cho việc đi du học

Về rủi ro: với phương thức cho vay tiêu dùng thì nó chứa đựng nhiều rủi ronhất trong danh mục các tài sản của ngân hàng Sở dĩ như vậy là vì nguồn trả nợ làthu nhập thường xuyên của người vay Mà những khoản thu nhập này lại phụ thuộcvào sức khỏe và công việc của người vay Do đó khi bị mất việc hoặc ốm đau, tainạn người vay khó có thể trả được nợ Hơn nữa việc thẩm định khả năng trả nợcủa cá nhân và hộ gia đình cũng khó khăn hơn Bởi đối với những hãng kinh doanh,ngân hàng có thể thẩm định khả năng trả nợ thông qua các báo cáo tài chính đãđược kiểm toán độc lập, còn đối với người tiêu dùng thì ngân hàng chỉ có thể dựavào tài sản cá nhân, lương và các khoản thu nhập khác Để có được khoản vay,khách hàng có thể giấu các thông tin về tình hình sức khỏe và công việc trong tươnglai của mình nên các ngân hàng rất khó xác định được rủi ro khi cho vay tiêu dùng

Việc cho vay tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào sự tăng trưởng ổn định về thunhập và đảm bảo việc làm bởi nó cho phép người tiêu dùng mua được hàng hóa vàdịch vụ ngày hôm nay dựa trên thu nhập của ngày mai Vì vậy nền kinh tế có xuhướng mở rộng thì nhu cầu vay tiêu dùng tăng cao và ngược lại khi nền kinh tế suythoái nhu cầu vay tiêu dùng cũng giảm sút theo

Lý do giải thích cho việc tại sao lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơncác khoản cho vay khác của ngân hàng Đó là để bù đắp cho chi phí (về thời gian vànhân lực để thẩm định, quản lý các khoản vay với giá trị nhỏ nhưng số lượng lớn,chi phí trên một đơn vị cho vay lớn) và rủi ro cao mà ngân hàng có thể gặp phải khicho vay tiêu dùng

Bởi vì các khoản cho vay tiêu dùng có tỷ lệ rủi ro cao nhất nên các ngânhàng thường yêu cầu phải có tài sản đảm bảo khi vay và yêu cầu người vay phải

Trang 2

mua bảo hiểm thất nghiệp, nhân thọ, bảo hiểm cho hàng hóa đã được mua bởikhoản vay.

Thêm một đặc điểm khác của cho vay tiêu dùng là người vay thường chỉ vaymột lần, ít có nhu cầu phát sinh theo chu kỳ sản xuất kinh doanh, lặp đi lặp lại Do

đó nếu không có các giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng thì ngân hàng sẽ dần mất

đi nguồn khách hàng tiềm năng này

Về quy mô khoản vay: hầu hết các khoản vay tiêu dùng đều có giá trị không lớn trừnhững khoản vay để mua quyền sử dụng đất, mua nhà, mua ô tô sang trọng, đi duhọc, mua sắm những đồ dùng xa xỉ nhưng số lượng các món vay tiêu dùng lại khánhiều (vì nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng)

1.1.3 Lợi ích của hoạt động cho vay tiêu dùng:

a) Đối với ngân hàng cho vay:

Cho vay tiêu dùng giúp tăng nguồn thì nhâp và phân tán rủi ro cho ngân hàng.

Cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, mởrộng hoạt động tín dụng vốn trước đây chỉ tập trung vào các doanh nghiệp Từ đó,các ngân hàng không chỉ phân tán được rủi ro trong danh mục cho vay mà còn cóthể tăng thêm thu nhập từ lãi cho vay lên một cách đáng kể, góp phần nâng cao kếtquả hoạt động kinh doanh.Vì vậy đối với vay tiêu dùng, ngân hàng áp dụng mức lãisuất cao hơn các loại cho vay khác Bởi lẽ một trong những đặc điểm của cho vaytiêu dùng là rủi ro cao do thời hạn cho vay thường là trung và dài hạn và chi phí cao

do món vay nhỏ

Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

Số lượng món vay tiêu dùng rất nhiều vì nhu cầu tiêu dùng là rất lớn cho nên

đó là một thị trường lớn để ngân hàng thực hiện nghiệp vụ tài sản có hiệu quả, đặcbiệt là đối với các ngân hàng có xu hướng chú trọng đẩy mạnh bán lẻ Do đó, hoạtđộng cho vay tiêu dùng ngày càng chiếm một thị phần rất đáng kể trong hoạt độngcho vay tại các ngân hàng thương mại Thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng,ngân hàng tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác, thu hútđược nhiều đối tượng khách hàng mới Từ đó, mở rộng mối quan hệ với khách hàngbằng cách nâng cao và mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm chovay, nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng

Cho vay tiêu dùng là một công cụ marketing cực kì hiệu quả.

Do số lượng khách hàng của cho vay tiêu dùng là rất lớn nên nếu như ngânhàng làm tốt vai trò của mình thì mỗi khách hàng sẽ là một kênh thông tin quảng báđến các cá nhân khác trong nên kinh tế, góp phần đưa hình ảnh và uy tín của ngânhàng đến với người tiêu dùng Thông qua mối quan hệ sẵn có với các khách hàngvay tiêu dùng, ngân hàng còn có thể cung cấp thêm những sản phẩm dịch vụ kháccủa ngân hàng

b) Đối với khách hàng vay tiêu dùng:

Các khoản cho vay tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong những trườnghọp cấp bách như nhu cầu về y tế giáo dục Với thế hệ trẻ và người có thu nhập thấp

2

Trang 3

không phải đợi đến già mới tiết kiệm đủ tiền để mua nhà, mua xe và các đồ dùngtrong gia đình Các khoản cho vay tiêu dùng đã giúp nâng cao chất lượng cuộc sốngcủa con người, giúp người dân có được một cuộc sống ổn định ngay khi còn trẻbằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ có động lực to lớn để làm việc,tiết kiệm và xây dựng cuộc sống gia đình.

Giúp khách hàng không phải vay nặng lãi, vay nóng từ các nguồn khôngchính thức khi họ có nhu cầu Điều này giúp khách hàng tránh phải gánh chịu lãisuất cao cũng như các rủi ro khác khi vay nóng

c) Đối với nền kinh tế, xã hội:

Đối với nền kinh tế, cho vay tiêu dùng có ý nghĩa kích cầu, tăng sức muahàng hóa cũng như tăng trưởng và phát triển kinh tế Khi doanh nghiệp gia tăngđược doanh số bán, thu về nhiều lợi nhuận thì họ sẽ mở rộng quy mô sản xuất,tuyển thêm lao động góp phần giải quyết nạn thât nghiệp, giảm được phần nào tệnạn xã hội, gia tăng thu nhập cho người lao động

1.2 Kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tiêu dùng.

Hoạt động tín dụng nói chung cũng như hoạt động cho vay tiêu dùng nóiriêng luôn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và những rủi ro này hiện diện trong suốt quá trình

từ lúc cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ khách hàng cho đến khi thực hiện giải ngân

và thu hòi nợ vay Hoạt động cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển, công tác quản

lý về rủi ro trong lĩnh vực này càng đáng được ngân hàng quan tâm hơn Do đó, tạihội nghị về công tác tín dụng và triển khai quyết định 131/QĐ-TTg tại các tỉnh phíaBắc diễn ra ngày 5/2/2009, thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam Nguyễn VănGiàu đã nhấn mạnh: “Kiểm soát nội bộ là nội dung công tác trọng tâm của các tổchức tín dụng”

1.2.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ:

Theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế IAS 400 thì “hệ thống kiểm soát nội bộ

là toàn bộ những chính sách và thủ tục do ban giám đốc của đơn vị thiết lập nhằmđảm bảo việc quản lý chặt chẽ và sự hiệu quả của các hoạt động trong khả năng cóthể Các thủ tục này đòi hỏi việc tuân thủ các chính sách quản lý, bảo quản tài sản,ngăn ngừa và phát hiện gian lận hoặc sai sót, tính chính xác và đầy đủ của các ghichép kế toán và đảm bảo lập trong thời gian mong muốn”

1.2.2 Sự cần thiết của hoạt động kiểm soát trong cho vay tiêu dùng

Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng qua khảo sát về những vụ sụp đổ củacác ngân hàng trên thế giới đã đưa ra kết luận: “một trong các nguyên nhân chủ yếu

đó là sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ” Ngay tại Việt Nam cũng đã cónhiều ngân hàng như : ngân hàng Nam Đô, ngân hàng Tân Việt, ngân hàng ViệtHoa hoạt động kinh doanh thua lỗ dẫn đến phải đưa vào diện kiểm soát đặc biệt, bịsát nhập, giải thể mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do sự thất bại củaban lanh đạo ngân hàng trong việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát nội bộvững mạnh và hoạt động hiệu quả Điều này cho thấy tầm quan trọng của hệ thốngkiểm soát nội bộ đối với hiệu quả hoạt động tại ngân hàng Sự cần thiết của hoạtđộng kiểm soát nội bộ trong cho vay tiêu dùng được thể hiện qua ba điểm chínhsau:

Trang 4

Thứ nhất, do hoạt động tín dụng chứa đựng rủi ro cao, rủi ro có thể đến từ phía khách hàng cũng như từ phía ngân hàng.

Đặc điểm kinh doanh của ngân hàng Việt Nam chủ yếu tập trung vào hoạtđộng tín dụng trong đó dư nợ của hoạt động cho vay tiêu dùng là không nhỏ, cácdịch vụ ngân hàng hiện đại còn kém phát triển Dư nợ tín dụng luôn chiếm tỷ trọnglớn trên tổng nguồn vốn đầu tư và thu nhập chính là lãi từ hoạt động tín dụng nênhoạt động tín dụng nói chung cũng như từ hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng cóảnh hưởng quan trọng tới toàn bộ hoạt động của ngân hàng Việt Nam Vì các hoạtđộng cho vay tieu dùng trong ngân hàng là một hoạt động luôn tiềm ẩn rủi ro cao.Rủi ro rất đa dạng có thể từ phía ngân hàng lẫn từ phía khách hàng hoặc cũng có thể

do nguyên nhân khách quan ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng Do các ngân hàng

là những tổ chức kinh doanh chênh lệch lãi suất, nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng

để cấp tín dụng chủ yếu được hình thảnh từ các khỏan tiền huy động, vay mượntrong nền kinh tế và trong xã hội Vì vậy hơn bất kì một chủ thể cấp tín dụng nào,bảo đảm sự an toàn của đòng vốn tín dụng là yếu tố sống còn trong hoạt đông tíndụng ngân hàng Chính vì vậy, một ngân hàng hiên đại cần phải thiết lập hệ thốngkiểm soát vững mạnh và hoạt động hiệu quả nhằm đạt được các mục tiêu của ngânhàng và đảm bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra

Thứ hai, do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại.

Sự cạnh tranh có thể dẫn đến tình trạng xem nhẹ tiêu chuẩn tín dụng, giảmbớt các thủ tục trong quá trình xét duyệt khoản vay Nếu như không có hệ thốngkiểm soát nội bộ vững mạnh thì ngân hàng sẽ phải đối mặt với nguy cơ rủi ro tíndụng rất cao Bên cạnh đó, Việt Nam đã gia nhập WTO và đang trong quá trình tự

do hóa tài chính Do đó, các ngân hàng trong nước sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắtvới các tổ chức tín dụng nước ngoài đồng thời nền kinh tế Việt Nam cũng chịu sựtác động mạnh của nền kinh tế thế giới Vì vậy, việc tăng cường hoạt động kiểmsoát nội bộ để đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay tiêu dùng và bảo vệ lợinhuận của ngân hàng là rất quan trọng

Thứ ba, do bản thân con người có sai sót, nhầm lẫn vô tình hay cố tình.

Hoạt động kiểm soát nội bộ giúp kiểm soát và ngăn chặn những sai sót, gianlận xảy ra trong quá trình hoạt động Thêm vào đó, hoạt động kiểm soát còn giúpngân hàng sử dụng hiệu quả các nguồn lực của ngân hàng một cách có hiệu quảthông qua việc cải tiến các chính sách, quy trình tín dụng cho phù hợp với thực tếhơn nhằm định hướng cho công tác quản trị rủi ro tín dụng, góp phần bảo về tài sảnngân hàng

Tóm lại nếu như hệ thống ngân hàng được ví như “huyết mạch” của nền kinh tế thì

cơ chế kiểm soát được ví như “thần kinh trung ương” của một ngân hàng thươngmại Vì vậy, việc xây dựng một hệ thống kiêm soát nội bộ vững mạnh là rất cầnthiết đối với sự an toàn và khả năng phát triển trong hoạt động cho vay tiêu dùngcủa ngân hàng thương mại Với một cơ chế kiểm soát nội bộ phù hợp sẽ cho phépcác ngân hàng thương mại chống đỡ tốt nhất với rủi ro

1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát cho vay tiêu dùng.

Kiểm soát nội bộ được gói gọn trong nội bộ của một bộ phận tín dụng Lúcnày, hệ thống kiểm soát nội bộ liên quan đến những công việc mang tính tác nghiệp

4

Trang 5

cụ thể của hoạt động cho vay tiêu dùng mà còn một bộ phận tín dụng cá nhân củangân hàng được giao thực hiện Cơ chế kiểm soát nội bộ là toàn bộ các chính sách,các bước kiểm soát và thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm quản lý và điều hànhhoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng.

Mỗi đơn vị có quy mô, tính chất hoạt động, mục tiêu khác nhau do đó các

bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ của mỗi đơn vị cũng khác nhau Tuynhiên, hệ thống kiểm soát nội bộ nào cũng bao gồm 5 bộ phận cơ bản là:

- Môi trường kiểm soát

- Đánh giá rủi ro

- Hoạt động kiểm soát

- Hệ thống thông tin

- Hệ thống giám sát và thẩm định

1.3.1 Môi trường kiểm soát:

Đó là những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế và vận hành của hệthống kiểm soát nội bộ trong đó nhân tố chủ yếu là nhận thức, thái độ của ban lãnhđạo đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm soát Các nhân tố ảnh hưởng cóthể kể đến là:

-Triết lý quản lý và phong cách điều hành của ban giám đốc về cho vay tiêu dùng:

Là nhân tố có tầm ảnh hưởng quan trọng đến môi trường kiểm soát của tổchức, triết lý quản lý thể hiện qua quan điểm và nhận thức của người quản lý, phongcách điều hành lại được thể hiện qua cá tính, tư cách và thái độ của họ khi điều hànhđơn vị

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càngđược nâng cao làm cho nhu cầu mua sắm chi tiêu cũng gia tăng một cách đáng kể

Do đó, thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam được các tổ chức tín dụng nướcngoài đánh giá là một thị trường giàu tiềm năng, các công ty tài chính nước ngoàirất muốn nhảy vào nhưng còn gặp phải rào cản pháp lý Chính vì thế mà các ngânhàng trong nước cần chuyển hướng đẩy mạnh sang phân khúc thị trường cho vaytiêu dùng, không chỉ giúp ngân hàng phân tán rủi ro mà còn vì cho vay tiêu dùng làmột thị phần rất quan trọng trong việc gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Tuy hoạtđộng này mang lại hiệu quả đáng kể cho ngân hàng nhưng cũng là hoạt động cómức độ rủi ro cao như hồ sơ giả mạo, nguồn trả nợ có biến động lớn Vì vậy đểchiếm lĩnh thị phần này các ngân hàng cần phải nhận thức được tầm quan trọng và

sự cần thiết của việc thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vaytiêu dùng Từ đó có hướng đi thật sự đúng đắn, xây dựng quy trình cho vay tiêudùng riêng, tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động cho vay tiêu dùng

- Cơ cấu tổ chức hoạt động cho vay tiêu dùng:

Cơ cấu tổ chức là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phậntrong ngân hàng, nó góp phần rất lớn trong việc đạt được các mục tiêu mà ngânhàng đề ra

Việc thiết lập cơ cấu phù hợp sẽ là cơ sở vững chắc cho việc lập kế hoạch,điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng

Cơ cấu tổ chức trong hoạt động cho vay cụ thể hóa về cách phân chia côngviệc, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi cán bộ tín dụng, giúp họ biết được họ có

Trang 6

những nhiệm vụ cụ thể gì, thẩm quyền cũng như trách nhiệm của họ đến đâu trongviệc hoàn thành mục tiêu chung của ngân hàng.

- Chính sách tín dụng của ngân hàng:

Trong các hoạt động tín dụng của ngân hàng thì chính sách tín dụng chính lànền tảng và kim chỉ nam Nội dung của chính sách tín dụng bao gồm định hướngphát triển tín dụng, mức độ chấp nhận rủi ro, các nguyên tắc hành vi ứng xử đối vớimối quan hệ nội bộ và tương tác với bên ngoài trong hoạt động tín dụng để củng cốvăn hóa tín dụng ngân hàng Với một ngân hàng có chính sách tín dụng quan tâmđến lĩnh vực cho vay tiêu dùng thì sẽ có những quy định chặt chẽ về quy trình chovay tiêu dùng chứ không chỉ áp dụng chung những quy định, quy trình của nghiệp

vụ tín dụng Ngân hàng tự xây dựng riêng một hệ thống tiêu chuẩn chất lượng vềcho vay tiêu dùng, luôn chú trọng đến công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm đạtđược mục tiêu kinh doanh đã đặt ra trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng vốn đang đượcngân hàng chú trọng phát triển

Với một ngân hàng có chính sách tín dụng quan tâm đến lĩnh vực cho vaytiêu dùng thì sẽ có những quy định chặt chẽ về quy trình cho vay tiêu dùng chứkhông chỉ áp dụng chung những quy định, quy trình của nghiệp vụ tín dụng Ngânhàng phải tự xây dựng riêng một hệ thống tiêu chuẩn chất lượng về cho vay tiêudùng, luôn chú trọng đến công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhằm đạt được mụctiêu kinh doanh đã đề ra trong lĩnh cực cho vay tiêu dùng vốn đang được ngân hàngchú trọng phát triển

1.3.2 Đánh giá rủi ro

Hệ thống quản lý và đánh giá rủi ro là quy trình định dạng và phân tích mọirủi ro liên quan đến việc hoàn thành các mục tiêu của tổ chức tín dụng, cụ thể baogồm:

- Xác định mục tiêu của đơn vị: với mục tiêu phát triển thị phần cho vay tiêudùng thì ngân hàng cần hoạch định các mục tiêu chiến lược cũng như các chỉ tiêuphải đạt được trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Việc xác định mục tiêu phảiđược ngân hàng thực hiện thông qua việc ban hành các văn bản chứ không chỉ đơngiản là qua nhận thức hay phát biểu hàng ngày của người quản lý

- Nhận dạng rủi ro: đối với hoạt động cho vay tiêu dùng thì rủi ro chiếm tỉtrọng cao nhất dẫn đến nguy cơ phá sản ngân hàng đó chính là rủi ro tín dụng Vìvậy ngân hàng cần thực hiện tốt công cuộc giám sát, kiểm tra, kiểm soát các khoảncho vay Bên cạnh đó, hoạt động cho vay tiêu dùng còn chịu tác động mạnh mẽ bởicác rủi ro phát sinh từ môi trường kinh doanh, tình hình kinh tế thế giới, chính sáchcủa Ngân Hàng Nhà Nước

- Phân tích đánh giá và kiểm soát rủi ro: vì rủi ro rất khó định lượng nên đây

là một công việc khá phức tạp và có nhiều phương pháp khác nhau Tuy nhiên, mộtquy trình phân tích và đánh giá rủi ro thường bao gồm các bước sau đây: ước lượngtầm cỡ của rủi ro qua ảnh hưởng có thể có của nó đến mục tiêu của đơn vị, xem xétkhả năng xảy ra rủi ro và những biện pháp có thể sử dụng để đối phó với rủi ro.1.3.3 Hệ thống thông tin và truyền thông để kiểm soát hoạt động cho vay

Các thủ tục kiểm soát chỉ có thể thực hiện và mang lại hiệu quả với điều kiện

là các thông tin thích hợp, kịp thời, cập nhật chính xác và đầy đủ Việc truyền đạtthông tin phải nhanh chóng Với khối lượng công việc của nhân viên rất nhiều nếu

6

Trang 7

như không có sự hỗ trợ từ một hệ thống thông tin hiện đại thì chính ngân hàng làngười chịu thiệt trong vấn đề này Chẳng hạn như thời gian xem xét một khoản vaykhách hàng bị kéo dài, việc truy cập thông tin từ các nguồn khác của cán bộ tíndụng bị chậm trễ Tất cả điều này đêu làm giảm uy tín cũng như gây ảnh hưởng đếnhiệu quả làm việc của nhân viên và ngân hàng Vì vậy, hệ thống thông tin truyềnthông cần được tổ chức để đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ, tin cậy, dễ nắmbắt và không phải ai cũng được phép tiếp cận nguồn thông tin này mà tùy vào từng

vị trí, chức vụ từng nhân viên cụ thể mà tiếp cận được những thông tin khác nhau

Ngày nay các ngân hàng thương mại đều có riêng cho mình một hệ thốngthông tin do các tập đoàn nước ngoài cung cấp nhằm đảm bảo hiệu quả trong hoạtđộng kinh doanh Ví dụ như các ngân hàng thương mại cổ phận các doanh nghiệpngoài quốc doanh thì sử dụng hệ thống phần mềm GLOBUS (T24) của tập đoànTemenos Thụy Sỹ, Ngân hàng Á Châu thì sử dụng hệ thống The Complete BankingSolution (TCBS)

Do khối lượng công việc hàng ngày của một nhân vien rất nhiều nên nếukhông có sự hỗ trợ từ một hệ thống thông tin hiện đại thì chính ngân hàng là ngườichịu thiệt thòi trong vấn đề này Hệ thống thông tin truyền thông cần được tổ chức

để đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy đủ, tin cậy, dễ nắm bắt và không phải aicũng được phép tiếp cận nguồn thông tin mà còn tùy thuộc vào vị trí, chức vụ từngnhân viên cụ thể mà quyền tiếp cận thông tin khác nhau

1.3.4 Các hoạt động kiểm soát chính

- Phân chia trách nhiệm thích hợp:

Trong hoạt động tín dụng, việc phân chia trách nhiệm thích hợp là không chophép bất kì một cán bộ tín dụng nào được giải quyết toàn bộ các nghiệp vụ từ lúcbắt đầu tiếp xúc khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo, phê duyệt cho vay cho đếnkhi giải ngân khoản vay và tất toán hợp đồng tín dụng Tất cả các công việc phảiđược thực hiện thông qua việc phân chia trách nhiệm cho nhiều bộ phận cùng thamgia thực hiện nhằm không để cho một cá nhân hay một bộ phận nào đó có thể kiểmsoát mọi mặt của một nghiệp vụ

Mục đích của việc phân chia trách nhiệm nhằm để các nhân viên có thể kiểmsoát lẫn nhau, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc “4 mắt” khi thiết kế hệ thống kiểm soátnội bộ Vì vậy nếu có sai sót gì cũng sẽ được phát hiện nhanh chóng, đồng thờikhông tạo cơ hội cho bất cứ cá nhân nào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có thểgây ra và giấu diếm sai phạm của mình Phân chia trách nhiệm làm giảm thiểu rủi rokhi xảy ra các sai sót, nhầm lẫn cũng như các hành vi gian lận Chẳng hạn như tronghoạt động cho vay tiêu dùng, cán bộ tín dụng chỉ có thể đảm nhận khâu tiếp xúc vàthu thập hồ sơ khách hàng, thẩm định tài chính, tư cách khách hàng và đề xuất cấptín dụng, còn thẩm định tài sản đảm bảo là sẽ do công ty chuyên định giá thẩm định,cấp lãnh đạo đơn vị sẽ tiến hành phê duyệt tín dụng theo đề xuất, việc soạn thảo,công chứng các hợp đồng sẽ do bộ phận hỗ trợ tín dụng thực hiện Còn kế toán vàkho quỹ chịu trách nhiệm giải ngân và lưu trữ hồ sơ đảm bảo

- Các thủ tục phê chuẩn đúng đắn:

Trong nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, cần đảm bảo tất cả các hợp đồng tín dụng đềuđược những người có thẩm quyền phê duyệt, nhưng người được phép phê chuẩn đối

Trang 8

với các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt động tín dụng thì cần được quy định bằngvăn bản cụ thể Có hai mức độ trong thủ tục phê chuẩn là phê chuẩn chung và phêchuẩn cụ thể

Phê chuẩn chung: trong hoạt động tín dụng là trường hợp Tổng giám đốc banhành các chính sách để áp dụng toàn hệ thống Ví dụ: Tổng giám đốc quy định hạnmức phê duyệt của trưởng phòng tín dụng cá nhân là 500 triệu

Phê chuẩn cụ thể: Trong hoạt động tín dụng được áp dụng đối với nhữngkhoản vay có số tiền vượt quá hạn mức cho phép của chính sách chung Ví dụ bantín dụng sẽ phê duyệt những khoản vay có giá trị vượt thẩm quyền của trườngphòng tín dụng

- Hồ sơ, chứng từ và sổ sách của hoạt động tín dụng phải được kiểmsoát chặt chẽ và đầy đủ:

Hồ sơ, chứng từ và sổ sách là những hình thức, công cụ mà trên đó cácnghiệp vụ kinh tế được phản ánh và tổng hợp Chứng từ và sổ sách là một “dấu vếtkiểm toán” quan trọng cho việc kiểm tra và đánh giá các thủ tục kiểm soát Tất cảcác hồ sơ, sổ sách liên quan đến khách hàng vay phải được một bộ phân có chuyênmôn quản lý, đánh số thứ tự liên tục, lưu trữ một cách có khoa học, tránh thất lạc,

dễ dàng truy cập khi cần thiết

- Quản lý, kiểm soát vật chất, bảo vệ tài sản của ngân hàng cũng như tài sảnđảm bảo của khách hàng

Tài sản được bảo vệ tốt thông qua việc giới hạn tiếp cận của tài sản, ghi nhận

sổ sách, áp dụng các thể thức kiểm soát vật chất như hồ sơ tín dụng được đóngthành tập và cất giữ trong tủ hồ sơ chỉ cán bộ tín dụng phụ trách những hồ sơ nàothì mới được phép tiếp cận hồ sơ đó, còn về tài sản đảm bảo thì được cất giữ trongkho quỹ, bố trí lực lượng bảo về đầy đủ, két sắt an toàn, xây dựng kho chứa, sửdụng thiết bị bảo vệ Việc bảo quản tài sản đảm bảo phải được kiểm soát kép tiếpcận, nghĩa là khi xuất kho hay nhập kho đều phải có sự chứng kiến của ít nhất haingười

- Kiểm tra độc lập việc thực hiện của các cán bộ tín dụng:

Kiểm tra độc lập là xem xét lại cẩn thận các thủ tục kiểm soát hay các nghiệp

vụ có được tiến hành bởi những người hoàn toàn độc lập với các cá nhân hay bộphận thực hiện nghiệp vụ được kiểm tra không Mặc dù sự phân chia trách nhiệm đãtạo ra một sự kiểm soát lẫn nhau một cách tự nhiên trong quy tình tín dụng nhưngvẫn có khả năng nhân viên vô ý hay có tình không tuân thủ các quy trình nên cần cóngười quan sát để đánh giá công việc của họ Hơn nữa, ngay cả khi chất lượng kiểmsoát tốt vẫn có khả năng xảy ra những hành vi tham ô hay cố tình sai phạm Vì thếhoạt động này trở nên rất cần thiết

- Phân tích rà soát lại tình hình cho vay tại ngân hàng:

Định kì nhân viên phụ trách báo cáo sẽ cung cấp bẩng thống kê số liệu vềtình hình dư nợ cho vay cùng diễn biến thị trường để các cấp lãnh đạo xem xét, sosánh dư nợ thực tế với kế hoạch, kỳ này với kỳ trước, các chỉ tiêu tăng trưởng dư

nợ, tỷ lệ nợ xấu, phân loại nợ Từ đó, các nhà quản lý có một cái nhìn khái quát vềkết quả hoạt động tín dụng tại ngân hang, nắm bắt được tình hình hoạt động củangân hàng có đạt được mục tiêu đề ra hay không Nhờ đó mà các nhà quản lý sẽ kịpthời thay đổi chiến lược kinh doanh đề ra những giải pháp phù hợp với tình hình

8

Trang 9

thực tế, dự báo được rủi ro Từ đó có những điều chỉnh thích họp tạo các bước tiếnvững chắc, an toàn.

1.3.5 Hệ thống giám sát và thẩm định

Là quá trình theo dõi và đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ

để đảm bảo nó được triển khai, được điều chỉnh khi môi trường thay đổi, được cảithiện khi có khiếm khuyết thông qua giám sát thường xuyên và giám sát định kỳ Ví

dụ thường xuyên rà soát, kiểm tra và báo cáo về chất lượng, hiệu quả hoạt động của

hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá và theo dõi việc ban lãnh đạo cũng như tất cảnhân viên có tuân thủ các chuẩn mực ứng xử, tuân thủ quy trình tín dụng của ngânhàng sau khi kí cam kết hay không

Phần 1 đã nghiên cứu toàn bộ cơ sở lí luận về kiểm soát nội bộ hoạt độngcho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại Cho đến nay, hoạt động tín dụngvẫn đang là lĩnh vực kinh doanh mang lại nguồn lợi nhuận chủ yếu của các ngânhàng thương mại và hoạt động cho vay tiêu dùng đang được các ngân hàng ngàycàng chú trọng, đẩy mạnh chiếm lĩnh thị phần rộng lớn này Để đảm bảo cho hoạtđộng cho vay tiêu dùng ngày càng phát triển co hiệu quả, các khoản tín dụng cóchất lượng, ngăn ngừa và phát hiện các rủi ro thì các ngân hàng đang ra sức xâydựng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tiêu dùng cũng như các hoạtđộng kinh doanh khác của ngân hàng Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cànghiệu quả thì ngân hàng sẽ tránh được những rủi ro vốn luôn tồn tại thường trực, toàn

bộ hệ thống sẽ được an toàn

Phần 2 sẽ tiếp tục đi sâu nghiên cứu chi tiết về thực trạng và đánh giá vềkiểm soát nội bộ trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại một ngân hàng cụ thể, đóchính là ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Tehcombank)-phòng giao dịch Võ Văn Ngân

Trang 10

PHẦN 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) PHÒNG GIAO DỊCH VÕ VĂN NGÂN.

2.1 Giới thiệu sơ nét về Techcombank Võ Văn Ngân

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

a) Sơ nét về Techcombank:

Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải quagần 20 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngânhàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 180.874 tỷđồng (tính đến hết năm 2011)

Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần.Với mạng lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong

cả nước, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số Chi nhánh và Phòng giaodịch lên trên 360 điểm trên toàn quốc Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên vàduy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp vàứng dụng công nghệ Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.800 người,Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng.Techcombank hiện phục vụ trên 2,3 triệu khách hàng cá nhân, trên 66.000 kháchhàng doanh nghiệp

b) Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank-phòng giao dịch Võ Văn Ngân:

Techcombank Võ Văn Ngân được thành lập theo nghị quyết số 179 NQHĐQT Techcombank vào ngày 11/03/2012 của hội đồng quản trị Techcombank

Từ khi thành lập Techcombank Võ Văn Ngân là phòng giao dịch trực thuộcchi nhánh Gia Định theo quyết định số 13/2008/QĐNHNN ngày 29/04/2008 củaThống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam

Techcombank Võ Văn Ngân chính thức đi vào hoạt động ngày 25/11/2011.Phòng có tất cả 6 nhân viên hoạt động dưới sự lãnh đạo của Giám đốc phònggiao dịch

Địa chỉ: số 06, đường Võ Văn Ngân, phường Trường Thọ, quận Thủ Đức.Điện thoại: (84-8) 3720 2482-92

Trang 11

Dùng phương pháp ma trận SWOT để đánh giá chung về tình hình hoạt độngcủa Techcombank.

Đi đầu trong công nghệ ngân hàng

Nhân viên được đào tạo bài bản, có trình

độ cao, thường xuyên được tập huấn và

trau dồi kĩ năng nghề nghiệp

Điểm yếu:

Số lượng nhân viên còn ít, nhiều khiquá tải khi khối lượng công việc tăngnhanh

Nguồn lực tài chính

Cơ hội:

Hệ thống luật pháp được thay đổi tạo điều

kiện cho việc phát triển ngân hàng:

Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg

ngày 24/5/2006 phê duyệt Đề án phát

triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm

2010 và định hướng đến năm 2020 Tạo

điều kiện và là cơ sở nền tảng cho phát

triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam sẽ bùng nổ mạnh

& có thêm nhiều nhà đầu tư trong 5 năm

tới

Hội nhập kinh tế quốc tế

Việt Nam là đất nước có dân số trẻ =>số

lượng khách hàng của ngân hàng lớn với

nhiều nhu cầu đa dạng =>Tạo điều kiện

cho ngân hàng xây dung được danh mục

sản phẩm phong phú

Số người trong độ tuổi lao động lớn,tạo

thu nhập phát triển kinh tế, tạo điều kiện

cho ngân hàng phát triển

Technology: được ứng dụng nhanh chóng

làm tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống

Rủi ro gia tăng do các nguyên nhân

1 Chịu sự quản lý của các ngân hàngtham gia góp vốn.Khả năng bị rủi robởi những sự kiện bất lợi xảy ra với cácngân hàng góp vốn

2 Hội nhập làm tăng các giao dịchLàm gia tăng rủi ro khi cơ chế quản lý

và hệ thống thông tin giám sát của NHchưa hiệu quả

3 Những cam kết về thuế quan và xóa

Trang 12

ngân hàng:thu thập thông tin nhanh nhạy,

chính xác=> giảm rủi ro thông tin;các

ngân hàng nối mạng,mở tài khoản lẫn

nhau làm giảm chi phí thanh toán chuyển

Bộ phận ngân quỹ

Bộ phận kiểm soát kế toán

Trang 13

 Giám đốc phòng giao dịch quản lý mọi hoạt động của phòng giao dịchtheo đúng điều lệ hoạt động của Techcombank và pháp luật cũng như chịu tráchnhiệm cao nhất trước Giám Đốc chi nhánh.

 Bộ phận tín dụng cá nhân: trực tiếp tiếp thị các sản phẩm dịch vụ tíndụng tiêu dùng và các sản phẩm bán lẻ đến các tổ chức, công ty là khách hàng hiệntại hoặc tiềm năng

 Bộ phận kế toán giao dịch: mở và quản lý tài khoản tiền gửi, tiền gửithanh toán, tiền gửi tiết kiệm của khách hàng là các tổ chức kinh tế, cá nhân Thựchiện chuyển tiền trong nước, thanh toán thẻ tín dụng, dịch vụ Western Union

 Bộ phận ngân quỹ: thực hiện thu - chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán

và các loại ngoại tệ Kiểm tra, kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu - chi: chữ

kí, chứng minh nhân dân, số tiền

 Bộ phận kiểm soát kế toán: Kiểm soát viên kế toán kiểm soát trước vàsau khi hạch toán các chứng từ kế toán: tiết kiệm, chuyển khoản, thu đổi ngoại tệ,tài khoản (cá nhân và các tổ chức kinh tế) phát sinh trong ngày Thực hiện cáccông việc kế toán cuối ngày, tháng, năm, đối chiếu với sổ sách của bộ phận kho quỹcân với số tiền mặt tồn kho thực tế để chuẩn bị cho việc khóa sổ kế toán

2.1.3 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng:

- Tiêu dùng trả góp không có tài sản đảm bảo.

- Vay nhanh bằng cầm cố chứng từ có giá.

- Cho vay du học.

- Ứng trước tài khoản cá nhân có tài sản đảm bảo - F1.

- Ứng trước tài khoản cá nhân không có tài sản đảm bảo – F2.

2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tiêu dùng tại

Techcombank Võ Văn Ngân.

2.2.1 Quy trình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Techcombank

Trang 14

Thông báo các thông tin cần thiết về lãi suất, điều kiện vay và các sản phẩm

hiện có

Báo khách hàng để tìm phương án khác

Không phù hợp

xem xét hồ sơ khách hàng: pháp lý, TSBĐ, thu nhập

Thẩm định khách hàng.

Phê duyệt

Hoàn thiện hồ sơ

Soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng, giấy nhận

Phù hợp

Trang 15

Giải thích quy trình:

Bước 1: Tiếp thị, tiếp xúc khách hàng và hướng dẫn lập hồ sơ vay vốn

Nhân viên tín dụng gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp (có thể là gián tiếp) với khách hàng.Việc gặp gỡ này giúp nhân viên nắm được các thông tin cơ bản sau:

- Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh

- Tư cách phá lý, tổ chức, hoạt động

- Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua (thuận lợi, khó khăn)

- Nội dung phương án kinh doanh

- Trình độ học vấn, nghề nghiệp chính, quá trình công tác, quan hệ gia đình

- Nhu cầu cần vay (số tiền, thời hạn, lãi suất)

- Các thông tin liên quan đến khách hàng khác

Trong giai đoạn này nhân viên tín dụng cần thu thập được đầy đủ thông tin, có đượcthông tin chính xác, trung thực để có thể đánh giá đầy đủ và tổng thể về khách hànglàm cơ sở cho việc đề xuất cấp hạn mức khách hàng hoặc phê duyệt tín dụng chokhách hàng

Bước 2: Nhân viên tín dụng thông báo cho khách hàng các thông tin:

- Lãi suất cho vay

- Điều kiện cho vay

- Các sản phẩm dịch vụ khách hàng hiện đang có.

Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với điều kiện của ngân hàng thì nhân viêntín dụng chuyển cho khách hàng danh mục hồ sơ mà khách hàng phải hoàn thiện,nếu không phù hợp thì phải báo ngay để khách hàng tìm phương án khác

Bước 3: xem xét hồ sơ khách hàng, bao gồm:

- Pháp lý: chứng minh nhân dân, hộ khẩu, giấy chứng nhận tình trạng quan

hệ gia đình

- Phương án vay: vay mua nhà, xây sửa nhà

- Tài sản đảm bảo: sổ đỏ sao y bản chính, các giấy tờ chứng nhận quyền sởhữu tài sản đảm bảo

- Thu nhập: Giấy phép đăng kí kinh doanh, hồ sơ đăng kí thuế hoặc hợpđồng lao động, sao kê lương

Bước 4: Thẩm định khách hàng

- Tra thông tin CIC ngay sau khi nhận hồ sơ.

- Thẩm định về tư cách pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng cá

nhân

- Kiểm tra thực lực tài chính, hồ sơ hợp lệ tài chính.

- Đến tận nơi tìm hiểu thực trạng khách hàng.

- Thẩm định về phương án kinh doanh/dự án đầu tư của khách hàng:, đánh

giá tính khả thi về phương án sản xuất cũng như địa điểm kinh doanh,quy mô hoạt động

- Thẩm định tài sản đảm bảo Công ty chuyên về định giá tài sản đảm bảo

xuống gặp và định giá tài sản của khách hàng

Báo cáo thẩm định phải đầy đủ thông tin, nội dung trung thực và theo mẫu báo cáothẩm định đã được Tổng giám đốc ban hành

Trang 16

Nội dung báo cáo thẩm định phải đề xuất giá trị cho vay, lãi suất, thời hạn, tài sảnđảm bảo và các điều kiện kèm theo.

Bước 5: Phê duyệt hồ sơ:

- Lãnh đạo phòng kinh doanh kiểm soát quá trình tiếp xúc khách hàng và

thu thập tài liệu thẩm định, kiểm soát nội dung báo cáo thẩm định

- Kiểm soát lại đầy đủ các nội dung báo cáo thẩm định do nhân viên lập.

- Bổ sung những nội dung, đề xuất còn thiếu và thực hiện ký kiểm soát.

- Nhân viên tín dụng trình hồ sơ lên hệ thống LOS (loan origination

system), bộ phận phê duyệt sẽ nhận hồ sơ, tái thẩm định và cho ra kếtquả

- Bộ phận phê duyệt có thể trực tiếp xuống gặp khách hàng cùng chuyên

viên khách hàng nếu thấy cần thiết Có ý kiến tái thẩm định độc lập,thống nhất hay không thống nhất với những ý kiến đề xuất của phòngkinh doanh và những đề xuất điều kiện bổ sung trước khi hồ sơ tín dụngđược trình lên cấp trên có thẩm quyền phê duyệt theo đúng chức năng,nhiệm vụ của ban thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng tại từng chi nhánh.Bước 6: Hoàn thiện hồ sơ

- Ngay sau khi nhận được quyết định đồng ý cho vay từ bộ phận phê duyệt

gửi về, nhân viên tín dụng soạn hồ sơ và thực hiện thủ tục ký hợp đồngtài sản đảm bảo tại phòng công chứng Nhà Nước, tại Ủy ban nhân dânphường/xã hoặc tại Techcombank tùy thuộc loại tài sản đảm bảo theo yêucầu của pháp luật và của Techcombank Sau đó đăng ký giao dịch đảmbảo tại phòng tài nguyên môi trường quận khách hàng cư trú

- Thực hiện nhập kho tài sản đảm bảo đối với cá tài sản bắt buộc phải đăng

ký giao dịch đảm bảo theo quy định của pháp luật và của Techcombank

- Yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đầy đủ đối với các tài sản yêu cầu

phải mua bảo hiểm theo quy định của Techcombank

Bước 7: Soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ và cam kết trả nợ

- Chuyên viên kiểm soát và hỗ trợ kinh doanh điền nội dung hợp đồng tín

dụng, giấy nhận nợ và cam kết trra nợ theo mẫu in sẵn, kiểm tra thẩmquyền ký kết của khách hàng, chữ ký và dấu, trình trưởng ban thực hiệnkiểm soát nội dung và ký nháy từng trang hợp đồng

- Ban giám đốc trung tâm kinh doanh/ban giám đốc chi nhánh thực hiện ký

hợp đồng sau khi đã có đầy đủ chữ ký của trưởng ban kiểm soát và hỗ trợkinh doanh

Bước 8: Thực hiện quyết định cấp tín dụng và giải ngân

- Căn cứ vào hợp đồng tín dụng và tùy thuộc vào phương thức cho vay,

nhân viên tín dụng tiến hành kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ của khách hàng

- Nhân viên tín dụng chuyển 01 bản hợp đồng tín dụng, khế ước vay và các

giấy tờ khác đến cho bộ phận giải ngân

- Bộ phận giải ngân kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ tín dụng.

- Nhân viên kế toán thực hiện hạch toán giải ngân.

16

Trang 17

- Nhân viên giao dịch hướng dẫn khách hàng viết ủy nhiệm chi hoặc giấy

lĩnh tiền, tiến hành giải ngân Giấy lĩnh tiền mặt phải do khách hàng đứngtên vay trên hợp đồng tín dụng và ký giấy nhận nợ và cam kết trả nợđứng tên lĩnh tiền và ký nhận tiền vay

- Khách hàng ký nhận tiền vay trước mặt nhân viên giao dịch, nhân viên

thuộc bộ phận giải ngân và thủ quỹ Tài khoản chuyển tiền đến phải phùhợp với tài khoản quy định của hợp đồng mua bán/hóa đơn mua bán hànghóa theo chỉ định của người bán

- Nhân viên tín dụng lưu hồ sơ vay của kháng hàng Hồ sơ lưu được chia ra

từng phần cụ thể như: pháp lý, phương án, đề xuất, thu nhập, tài sản đảmbảo để có thể kiểm tra dễ dàng khi cần thiết

Bước 9: Kiểm tra và xử lý nợ vay

- Nhân viên tín dụng kiểm tra tình hình sử dụng vốn và tình hình sản xuất

kinh doanh

 Số lần kiểm tra

 Phương thức kiểm tra

 Hình thức và cách thức tiến hành kiểm tra: trực tiếp, gián tiếp

- Thông báo và đôn đốc khách hàng trả tiền hàng tháng.

- Đề nghị thay đổi xếp hạng khách hàng khi khoản vay có vấn đề.

- Thu thập mọi thông tin về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng và đánh

giá khả năng rủi ro pháp lý có thể xảy ra với khách hàng

- Phân tích những khó khăn mà khách hàng gặp phải dẫn đến khó khăn

trong trả nợ cho Techcombank

- Theo dõi các dòng tiền thanh toán hàng ngày của khách hàng qua tài

khoản

- Kiểm tra lại tình trạng tài sản đảm bảo, các hồ sơ liên quan đến tài sản

đảm bảo, hồ sơ của bên bảo lãnh (nếu có) và các hợp đồng cầm cố, thếchấp tài sản

- Xét thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho Techcombank nếu

tính chất pháp lý của các tài sản này chưa được chặt chẽ và bảo vệ quyềnlợi của Techcombank

- Xây dựng kế hoạch hành động chi tiết cho việc thu hồi nợ.

- Tiến hành khởi kiện và tham gia tranh kiện tại tòa.

- Thực hiên các thủ tục gán nợ, xiết nợ tài sản và thực hiện phát mại tài sản

đảm bảo để thu hồi nợ

Bước 10: Tất toán hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ:

- Bộ phận quản lý tín dụng quản lý các phiếu tính lãi in sẵn, tính và in lãi

phạt, chuyển cho bộ phận thu ngân thu tiền Thực hiện hạch toán theoquy định

- Thủ kho căn cứ vào phê duyệt của cấp có thẩm quyền về hồ sơ thanh lý

để cùng nhân viên quản lý tín dụng kiểm tra niêm phong và chứng kiếnbóc niêm phong Sau khi giao nhận hai bên ký vào phiếu xuất kho và sổkho

Trang 18

- Thủ kho giao bản gốc phiếu xuất kho cho nhân viên tín dụng để lưu cùng

hồ sơ tín dụng: 1 bản cho giao dịch viên để hạch toán xuất ngoại bảng tàisản bảo đảm, thủ kho giữ lại 01 bản để lưu

- Nhân viên tín dụng là thủ tục để giải chấp TSBĐ cho khách hàng.

2.2.2 Kiểm soát nội bộ hoạt động cho vay tiêu dùng tại Techcombank

a) Môi trường kiểm soát:

Nắm bắt được nhu cầu mua sắm chi tiêu ngày càng gia tăng của người dân,Techcombank đã chuyển hướng đẩy mạnh sang phân khúc thị trường cho vay tiêudùng Hàng loạt các sản phẩm cho vay tiêu dùng được đưa ra với mức lãi suất hấpdẫn hỗ trợ tối đa cho khách hàng Đây được xem là một chiến lược khéo léo, vì bêncạnh việc mang lại lợi nhuận, cho vay tiêu dùng còn giúp phân tán rủi ro trong danhmục cho vay của ngân hàng

Nằm ở vị khá thuận lợi, gần khu dân cư đông đúc nên nên Techcombank VõVăn Ngân chú trọng giới thiệu nhiều đến các sản phẩm cho vay tiêu dùng, tiếp tụcphát triển các nhóm khách hàng có thu nhập từ trung bình trở lên, trẻ tuổi và thànhđạt, thúc đẩy việc bán các sản phẩm tín dụng tiêu dùng hiện có, trong đó chú trọngđặc biệt tới các sản phẩm thẻ, tài trợ mua nhà và mua ô tô trả góp Đây là một chủtrương khôn khéo khi qua các gói sản phẩm hỗ trợ này lượng khách hàng biết đếncác sản phẩm của ngân hàng ngày càng tăng

Hàng tháng, nhân viên các phòng ban đều có các cuộc họp đánh giá kết quảlàm việc cũng như lên kế hoạch cụ thể cho tháng tiếp theo

Bên cạnh đó, việc áp dụng mức lãi suất và phí một cách linh hoạt cho từngđối tượng khách hàng cũng là một bước đi đúng đắn của Techcombank Tùy vớitừng đối tượng khách hàng, tùy với từng phương án vay cụ thể mà ngân hàng đề ramức thu hợp lý

Các văn bản hướng dẫn hoạt động thường xuyên được cập nhật, hệ thống hỗtrợ của ngân hàng hoạt động 24/24 sẵn sàng giải đáp thắc mắc trong quá trình làmviệc của nhân viên

b) Đánh giá và quản lý rủi ro.

Hoạt động tín dụng luôn là hoạt động chủ yếu mạng lại hiệu quả kinh doanh cho cácngân hàng

Tuy nhiên, hoạt động tín dụng chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng

Chính vì tầm quan trọng của nó Techcombank luôn chú trọng công tác phòng ngừarủi ro tín dụng tại hội sở, cũng như các chi nhánh và phòng giao dịch Quy mô hoạtđộng tín dụng ngày càng mở rộng, bởi thế mà rủi ro tín dụng trong hoạt động chovay của ngân hàng là không thể tránh khỏi Tinh trạng nợ quá hạn vẫn luôn tồn tại,

nợ quá hạn cũ giải quyết chưa xong thì nợ quá hạn mới lại phát sinh Techcombank

đã có nhiều biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, đồng thớinghiện cứu và tìm ra các biện pháp mới để có thể giảm thiểu rủi ro

Và trong bất kì hoạt động nào, dù cho khâu kiểm soát, quy trình có được thiết kếchặt chẽ đến đâu thì cũng vẫn tiềm ẩn các rủi ro Những rủi ro có thể xuất phát từ

18

Trang 19

những yếu tố bên trong ngân hàng hoặc cũng có thể do tác động từ các yếu tố bênngoài ngân hàng.

Các yếu tố bên trong:

 Nhân viên tín dụng không hiểu rõ được lĩnh vực kinh doanh, tình hìnhtài chính, môi trường nơi khách hàng sống nên có những đề xuất cấp tín dụng vớihạn mức cao hơn so với khả năng của khách hàng

 Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên ngân hàng Sống trong môitrường “tiền bạc”, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi cám dỗ của đồngtiền Họ tiếp tay cho khách hàng vay rút ruột ngân hàng Như vậy chất lượng nhânviên ngân hàng bao gồm trình độ và đạo đức nghề nghiệp không đảm bảo là nguyênnhân của rủi ro tín dụng nói chung và rủi ro cho vay nói riêng

 Nhân viên ngân hàng phải tiếp cận với nhiều ngành nghề, nhiều vùng,thâm chí là nhiều quốc gia, vì vậy chất lượng cán bộ kém, không đủ trình độ đánhgiá khách hàng, cố tính làm sai là một trong những nguyên nhân của rủi ro chovay

 Phần mềm máy tính có thể bị lỗi do nhân viên không bảo quản tốt mậtkhẩu hoặc giao máy của mình cho người khác sử dụng mà không có biện pháp kiểmsoát hiệu quả

Các yếu tố bên ngoài: Bên cạnh những rủi ro do chính bản thân ngân hàng

thì rủi ro từ tác động của các yếu tố bên ngoài cũng gây khó khăn cho quá trìnhquản trị rủi ro của ngân hàng

 Môi trường cạnh tranh: hiện nay các ngân hàng Việt Nam đang chứngkiến sự gia nhập của nhiều ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh,chi nhánh ngân hàng nước ngoài do vậy phải đương đầu với những đói thủ mạnh.Cùng với đó là sự xuất hiện của các dịch vụ tài chính, các hình thức cho vay mới

mà tại Việt Nam chưa từng xuất hiện Techcombank sẽ phải rất vất vả trong việcduy trì được lượng khách hàng quen thuộc cũng như thu hút được khách hàng mới

 Môi trường pháp lý là điều kiện tốt để phát triển hoạt động kinhdoanh, tuy nhiên nếu môi trường pháp lý thay đổi sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng chohoạt động kinh doanh và là nguyên nhân dẫn đến việc phá sản, kinh doanh thua lỗ.Trong năm 2012, đặc biệt là sau khi Ngân hàng Nhà Nước tiến hành tái cấu trúc hệthống ngân hàng, chính sách thắt chặt tín dụng, thắt chặt kinh doanh vàng, quản lý

nợ xấu đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

 Tình hình kinh tế vi mô, vĩ mô: năm 2013 là một năm mà ngành tàichính ngân hàng được dự báo là sẽ gặp nhiều khó khăn và thách thưc khi nền kinh

tế chưa thế hồi phục, trong khi những tồn tại của ngành vẫn chưa giải quyết hếtđược

 Do hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng bị thua lỗ, kháchhàng không có khả năng thanh toán nợ theo đúng thời hạn đã định

 Do khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng, cố tình không trả nợ vớimong muốn chiếm đoạt khoản vay, thanh toán chậm, để tạm thời dùng só tiền đóvào mục đích kinh doanh, đầu tư nhằm sinh lợi Nhiều khách hàng lừa đảo ngânhàng bằng cách thực hiện chia nhỏ các khoản vay ở nhiều ngân hàng khác nhau đểgiảm sự giám sát, cố tình gian dối trong việc kê khai tình hình hoạt động kinh

Ngày đăng: 01/04/2014, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w