TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV - NINH THUẬN

28 969 3
TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV - NINH THUẬN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV - NINH THUẬN

PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH NINH THUẬN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDVNinh Thuận: Là một tỉnh vừa tách ra khỏi tỉnh Thuận Hải ngày 1/4/1992, tình hình kinh tế - xã hội ở Ninh Thuận vẫn gặp nhiều khó khăn: Cơ sở hạ tầng chưa phát triển, xuống cấp nghiêm trọng, nhất là bộ mặt đô thị; Vốn ngân sách hàng năm quá ít ỏi; Các doanh nghiệp quốc doanh có quy mô nhỏ, ít vốn, hoạt động sản xuất kém hiệu quả. Bên cạnh đó các doanh nghiệp tư nhân, thể mới hình thành có năng lực tài chính không đủ sức cạnh tranh. Các lĩnh vực khác trên địa bàn có mức khởi điểm thấp. Từ thực tế đó, tỉnh Ninh Thuận cần thiết phải nghiên cứu, sắp xếp lại thứ tự ưu tiên trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như các dự án phát triển kinh tế. Những dự án đầu tư phát triển và cơ sở vật chất đều cần nguồn vốn lớn, thời gian ngắn, ngân sách địa phương chắc chắn không thể đáp ứng đầy đủ và kịp thời. Bên cạnh đó, kinh tế đất nước nói chung, kinh tế Ninh Thuận nói riêng đang chuyển mình vào nền kinh tế thị trường; Mọi hoạt động lấy hiệu quả kinh tế làm trọng tâm. Vì vậy, sự ra đời của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận là rất cần thiết. BIDV – Ninh Thuận là một đơn vị thành viên của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 16/QĐ-NH ngày 29- 01-1992 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01-4-1992. Tại thị trường Ninh Thuận, BIDVNinh Thuận luôn khẳng định là một tổ chức tín dụng giữ vai trò tiên phong trong đầu tư phát triển và triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại: Hợp tác chặt chẽ, chia sẻ khó khăn, cơ hội với chính quyền sở tại, nhà đầu tư; Tạo điều kiện để cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp tiếp cận đầy đủ kịp thời nguồn vốn tín dụng, dịch vụ ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận. 1 BAN GIÁM ĐỐC KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI QUAN QUẢN LÝ KHÁCH HÀNG PHÒNG KHÁCH HÀNG NHÂN PHÒNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP KHỐI TRỰC THUỘC PHÒNG GIAO DỊCH QUỸ TIẾT KIỆM KHỐI TÁC NGHIỆP PHÒNG QUẢN TRỊ TÍN DỤNG PHÒNG GIAO DỊCH KHÁCH HÀNG TỔ QUẢN LÝ VÀ DỊCH VỤ KHO QUỸ KHỐI QUẢN LÝ NỘI BỘ PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP PHÒNG TỔ ĐIỆN TOÁN PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH BIDV - Ninh Thuận luôn hoàn thành và hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh hàng năm. Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, BIDV - Ninh Thuận cũng rất quan tâm đến an sinh xã hội địa phương. Với những đóng góp tích cực, to lớn cho sự phát triển kinh tế địa phương nhiều năm qua, BIDV - Ninh Thuận đã được UBND tỉnh, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ghi nhận nhiều thành tích đáng kể. 1.2. Bộ máy tổ chức và quản lý tại BIDV - Ninh Thuận: Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của BIDVNinh Thuận (Quyết định số 1256/QĐ-HĐQT về việc phê duyệt mô hình tổ chức mẫu Chi nhánh của Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam) (**giải thích chi tiết tại phụ lục 1) 1.3. Chức năng và nhiệm vụ của BIDV - Ninh Thuận: Theo điều lệ của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tất cả các Chi nhánh đều có nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thanh toán và các loại hình dịch vụ Ngân hàng theo hướng đa năng tổng hợp đối với mọi thành phần kinh tế, đồng thời có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 2 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG NHÂN TẠI BIDV - NINH THUẬN 2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với nhân tại Chi nhánh : 2.1.1. Chính sách tín dụng của BIDV- Ninh Thuận • Điều kiện vay vốn: - Khách hàng nhân có thời gian công tác tại đơn vị, tổ chức hiện tại tối thiểu 12 tháng trở lên, đã ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên. - Có hộ khẩu thường trú/ tạm trú trên cùng địa bàn chi nhánh cho vay hay làm việc thường xuyên tại địa bàn chi nhánh cho vay và có hộ khẩu thường trú tại địa bàn giáp ranh chi nhánh cho vay. - Độ tuổi: Từ 18 – 55 tuổi (đối với nữ), đến 60 tuổi (đối với nam). - Thu nhập bình quân hàng tháng tối thiểu 3 triệu đồng. - Trường hợp thấu chi: Khách hàng phải được chi trả thu nhập qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV. - Đối với khách hàng là người nước ngoài: Thời hạn cư trú còn lại tại Việt Nam tối thiểu 12 tháng kể từ thời điểm đề nghị vay vốn. • Phương thức cho vay - Cho vay theo món (cho vay cán bộ công nhân viên (CBCNV)). - Cho vay thấu chi. 3 • Mức vay Đối tượng Mức tối đa Theo món - Khách hàng thu nhập qua tài khoản BIDV hoặc thuộc nhóm khách hàng quan trọng. - Cán bộ công nhân viên của cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước, chưa nhận thu nhập qua tài khoản BIDV thu nợ tại nguồn. - Khách hàng nhận thu nhập qua tài khoản BIDV. - 15 lần thu nhập bình quân hàng tháng nhưng không quá 500 triệu đồng. - 12 lần thu nhập bình quân hàng tháng nhưng không quá 300 triệu. - 10 lần thu nhập bình quân hàng tháng nhưng không quá 200 triệu. Thấu chi - Khách hàng là cán bộ lãnh đạo quản lý. - Khách hàng khác. - 7 lần thu nhập bình quân hàng tháng nhưng không quá 100 triệu. - 5 lần thu nhập bình quân hàng tháng nhưng không quá 50 triệu. • Thời hạn cho vay Do chi nhánh và khách hàng thỏa thuận đảm bảo thời hạn cho vay nhỏ hơn hay bằng thời gian công tác còn lại theo độ tuổi lao động và quy định dưới đây: a/ Theo món. - Tối đa 60 tháng trong trường hợp: + Khách hàng đang nhận thu nhập qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV. + Khách hàng là cán bộ công nhân viên của cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nước chưa nhận thu nhập qua tài khoản tiền gửi thanh toán tại BIDV nhưng áp dụng hình thức thu nợ tại nguồn. 4 - Tối đa 36 tháng: Các khách hàng khác. b/ Thấu chi. - Thời hạn cấp hạn mức thấu chi lần đầu: tối đa 12 tháng. - Thời hạn tái cấp hạn mức các lần tiếp theo: tối đa 12 tháng/lần và tổng thời gian tái cấp hạn mức không quá 36 tháng. c/ Đối với khách hàng là người nước ngoài. Ngoài quyết định về thời hạn nêu trên, thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn còn lại được phép lưu trú, sinh sống, hoạt động tại Việt Nam. • Trả nợ gốc và trả lãi vốn vay a/ Theo món. - Kỳ trả nợ: Định kỳ hàng tháng. - Số tiền trả nợ: Theo một trong các hình thức sau + Trả nợ gốc cố định. + Trả góp. + Trả linh hoạt. b/ Thấu chi. - Nợ gốc được trả vào ngày phát sinh giao dịch ghi có vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng và được ghi nhận khách hàng duy trì giao dịch ghi có đó đến thời điểm BIDV tự động hạch toán thu nợ trong ngày. Trường hợp khách hàng bị chấm dứt hạn mức trước thời hạn thì nợ gốc được trả vào ngày chấm dứt thời hạn hạn mức. - Nợ lãi được trả vào ngày 27 hàng tháng và được BIDV tự động hạch toán thu nợ từ tài khoản tiền gửi của khách hàng. Trường hợp tiền gửi của khách hàng đang ở 5 trạng thái thấu chi thì số lãi đó sẽ tự động nhập vào dư nợ thấu chi và chịu lãi suất thấu chi như dư nợ thấu chi. • Hồ sơ vay vốn a/ Hồ sơ thông tin khách hàng. - Bản photo Chứng minh nhân dân/ Hộ chiếu còn hiệu lực. - Bản photo hộ khẩu thường trú. Trường hợp hộ khẩu thường trú không cùng tỉnh, thành phố với Chi nhánh cho vay: bản photo KT3 hay bản gốc giấy xác nhận tạm trú tại nơi ở hiện tại trên địa bàn Chi nhánh cho vay (không áp dụng đối với khách hàng là cán bộ công nhân viên BIDV). b/ Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính. - Bản photo quyết định tuyển dụng hay các quyết định khác tương đương như quyết định biên chế, quyết định bổ nhiệm, quyết định chuyển ngạch công chức,….theo pháp luật cán bộ công chức hoặc Hợp đồng lao động chính thức có thời hạn từ 1 năm trở lên theo luật lao động. - Bản chính sao kê tài khoản trả lương từ 3 tháng gần nhất trở lên đối với khách hàng nhận thu nhập theo tháng và 6 tháng gần nhất trở lên đối với khách hàng nhận thu nhập theo quý. Trường hợp khách hàngtài khoản trả lương tại BIDV: Sao kê phải có dấu xác nhận của ngân hàng phát hành. Nếu không có sao kê lương, có thể thay thế bằng các giấy tờ có giá khác có giá trị tương đương hoặc xác nhận của đơn vị công tác trên Giấy đề nghị vay vốn. - Các giấy tờ chứng minh nguồn thu nhập hợp pháp khác. c/ Hồ sơ khoản vay. - Bản gốc giấy đề nghị vay vốn theo mẫu. - Bản gốc Bảng kê rút vốn/ Hợp đồng tín dụng cụ thể. 6 • Quy trình cho vay: a/ Tiếp thị tới khách hàng về sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng của BIDV. Cán bộ khách hàng nhân (CBKHCN) chủ động lập kế hoạch tiếp thị, giới thiệu sản phẩm tới các CBCNV của các đơn vị công tác đang thực hiện chi trả lương cho CBCNV qua tài khoản tiền gửi mở tại BIDV. b/ Gặp gỡ, phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ vay vốn. Trong quá trình tiếp thị, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, CBKHCN có trách nhiệm cung cấp các biểu mẫu và hướng dẫn khách hàng hoàn thiện các thủ tục, giấy tờ cần thiết. Trong đó, lập 02 bản Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu. c/ Đánh giá, phân tích hồ sơ, đề xuất và quyết định cho vay. o Đánh giá, phân tích hồ sơ, thẩm định khách hàng: 7 Đánh giá, phân tích hồ sơ Gặp gỡ, phỏng vấn và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay Tiếp thị tới khách hàng về sản phẩm, dịch vụ Ký kết hợp đồng Quyết định cho vay Đề xuất cho vay Xử lý các trường hợp phát sinh Kiểm tra, giám sát Giải ngân Căn cứ trên bộ hồ sơ vay vốn đầy đủ của khách hàng và thông tin thu nhập được từ các nguồn khác, CBKHCN thực hiện thầm định khách hàng và đánh giá các nội dung liên quan đến khoản vay theo quy định chung, trong đó lưu ý: - Hạn mức tín dụng đã sử dụng đối với các sản phẩm cho vay tín chấp khác. - Tình hình vay không có tài sản đảm bảo của khách hàng tại tổ chức tín dụng khác. o Đề xuất cho vay: Trên cơ sở kết quả thẩm định hổ sơ khách hàngđối chiếu với các điều kiện cho vay, CBKHCN xác định mức cho vay, thời hạn, lãi suất cho vay,…theo quy định tại Quy định này và có ý kiến đề xuất việc đồng ý cho vay hay không cho vay, cụ thể: - Nếu không đồng ý cho vay, CBKHCN báo cáo lãnh đạo phòng khách hàng nhân (LĐPKHCN) hay lãnh đạo phòng giao dịch (LĐPGD) trước khi thông báo cho khách hàng bằng văn bản theo quy định. - Nếu đồng ý cho vay, CBKHCN hoàn thiện các nội dung tại “Phần xét duyệt của Ngân hàng” trên Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu và ký vào vị trí “CBKHCN”, sau đó báo cáo LĐPKHCN/LĐPGD xem xét, quyết định thẩm quyền. o Phê duyệt cho vay: - Đối với các khoản vay theo món: Trên cơ sở ý kiến trình của LĐPKHCN/LĐPGD: • Nếu đồng ý cho vay, Lãnh đạo Chi nhánh ký vào vị trí “PHÊ DUYỆT CHO VAY”. • Nếu không đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho CBKHCN thông báo cho khách hàng. - Đối với các khoản vay theo hạn mức: Trên cơ sở ý kiến trình của LĐPKHCN/LĐPGD: • Nếu đồng ý cho vay, Lãnh đạo Chi nhánh ký vào vị trí “PHÊ DUYỆT CẤP HẠN MỨC”. • Nếu không đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho CBKHCN thông báo cho khách hàng. 8 Lưu ý: Đối với các khoản vay tín chấp đối với khách hàng nhân, CBKHCN không phải lập báo cáo đề xuất tín dụng. Việc phê duyệt tín dụng được thực hiện ngay trên Giấy đề nghị vay vốn. o Ký kết hợp đồng: Trên cơ sở quyết định cho vay của cấp có thẩm quyền, CBKHCN soạn thảo (02) bản Hợp đồng tín dụng theo mẫu và trình LĐPKHCN/LĐPGD ký (nếu thuộc thẩm quyền) hoặc kiểm soát trước khi lãnh đạo Chi nhánh ký (nếu vượt thẩm quyền). o Kiểm tra, giám sát khách hàng, khoản vay: - Việc kiểm tra, giám sát khách hàng vay, khoản vay, mục đích sử dụng vốn vay thực hiện theo hướng dẫn tại quy định về cấp tín dụng bán lẻ. - Đối với các khoản vay theo hình thức cho vay theo hạn mức, định kỳ 12 tháng/lần CBKHCN tiến hành thẩm định, đánh giá lại các thông tin liên quan đến khách hàng và hạn mức tín dụng đã cấp cho khách hàng đó. - Khi kiểm tra, giám sát khách hàng vay, CBKHCN lưu ý về khả năng trả nợ của khách hàng khi phát sinh quan hệ tín dụng tín chấp với các tín dụng khác (ngoài BIDV). Trường hợp khách hàng đồng thời có quan hệ vay vốn tín chấp với hơn hai tổ chức tín dụng (bao gồm cả BIDV), CBKHCN tiến hành thẩm định lại khả năng trả nợ của khách hàng. Nếu khả năng trả nợ của khách hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, CBKHCN tiến hành đề xuất xử lý theo quy định. - Trong thời gian vay vốn, nếu khách hàng chậm trả nợ gốc và lãi tiền vay từ 1-2 kỳ (theo Hợp đồng tín dụng) mà không có lý do chính đáng hoặc thu nhập nhận được của 1-2 tháng gần nhất bị giảm hơn 30% so với thu nhập tại thời điểm được phê duyệt cho vay/cấp hạn mức, CBKHCN chủ động kiểm tra, đánh giá lại nguồn trả nợ của khách hàng hoặc phối hợp với đơn vị công tác để kiểm tra tình hình thu nhập, công tác của khách hàng vay. - Trường hợp phát sinh những dấu hiệu sau, CBKHCN chủ động xác minh lại thông tin về tình hình khách hàng và làm rõ nguyên nhân: 9 + Khách hàng thay đổi đơn vị công tác như mất việc, nghỉ việc không hưởng lương, đi nghĩa vụ quân sự, nghỉ hưu trước thời hạn,… + Khách hàng bị bắt, bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị thiệt hại lớn về tài sản, …có thể ảnh hưởng đến khả năng tài chính và trả nợ của khách hàng. + Đơn vị công tác của Khách hàng bị phá sản, giải thể hoặc mất khả năng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên. o Xử lý các trường hợp phát sinh: - Trong thời gian vay vốn, nếu khách hàng vay có những thay đổi nêu trên hoặc nguồn trả nợ của khách hàng bị giảm sút nghiêm trọng, CBKHCN lập báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền đã phê duyệt cho vay quyết định các biện pháp xử lý thích hợp theo quy định sau và thông báo cho khách hàng: + Yêu cầu khách hàng thanh toán nợ trước hạn và chấm dứt trước thời hạn hạn mức (đối với các khoản vay theo hạn mức), hoặc: + Thực hiện các biện pháp đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố tài sản của khách hàng vay hoặc của bên thứ ba. Tài sản đảm bảo và trình tự, thủ tục nhận tài sản đảm bảo tiền vay thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV. - Điều chỉnh hạn mức: Nếu khách hàng có nhu cầu điều chỉnh hạn mức, CBKHCN hướng dẫn khách hàng lập giấy đề nghị điều chỉnh hạn mức theo mẫu và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Việc thay đổi hạn mức phải được lập thành hợp đồng mới hoặc ký kết phụ lục sửa đổi, bổ sung hợp đồng. 2.1.2. Thực trạng cho vay tiêu dùng tín chấp đối với nhân tại Chi nhánh • Cơ cấu cho vay tiêu dùng tín chấp Theo số liệu bảng 2.1 phụ lục 2 về cơ cấu cho vay tiêu dùng tín chấp, ta thấy: Tổng dư nợ cho vay tiêu dùng tín chấp tăng qua các năm, năm 2012 là 356,430 triệu đồng tăng 65,957 triệu đồng so với năm 2011. Năm 2013 là 419,748 triệu đồng tăng 63,318 triệu đồng so với 2012. Cho vay CBCNV và cho vay thấu chi đều tăng qua các năm. Trong đó, cho vay CBCNV luôn chiếm tỷ trọng cao hơn cho vay thấu chi. Cụ thể: 10 [...]... trong cho vay vì số lượng hồ sơ tương đối lớn PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Định hướng cho vay tiêu dùng tín chấp đối với nhân tại Chi nhánh: Trong xu thế hội nhập quốc tế và đang trong giai đoạn cổ phần hóa Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận đã có những định hướng trong mục tiêu kinh doanh của mình (trong đó có cho vay tiêu dùng tín chấp đối với nhân) ... phát triển mạnh ở các tỉnh lẻ - Số lượng khách hàng cho vay tiêu dùng tín chấp lớn Vì vậy, thông qua cho vay tiêu dùng, hình ảnh của Ngân hàng tại địa phương được khếch trương, quảng bá - Các quy trình, quy chế cho vay tiêu dùng của Chi nhánh từng bước được cải thiện tạo hành lang pháp lý cho việc triển khai tín dụng được an toàn, hiệu quả - CBCNV tại địa phương giúp khách hành giải quyết được những... công ty Muối Ninh Thuận) : cấp 10 triệu đối với nhân viên và 50 triệu với lãnh đạo Đối với đơn vị thuộc khối giáo dục mức cấp 5 - triệu đồng đối với nhân viên và 10 triệu đồng đối với lãnh đạo Đối với nhóm khách hàng là lãnh đạo cấp 50 triệu đồng đối với giám đốc sở hoặc tương đương, đơn vị có tiền giử cao, đơn vị có thu nhập cao Và 30 triệu đồng đối với lãnh đạo khác Đối với nhóm khách hàng thuộc khối... kinh tế không chỉ có ý nghĩa đối với nền kinh tế mà cả đối với bản thân ngân hàng Bởi vì, nhờ cho vay mà tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng để từ đó bồi hoàn lại tiền gửi của khách hàng, bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra được lợi nhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động cho 11 vayhoạt động mang tính rủi ro lớn vì vậy cần phải quản lý các khoản cho vay một cách chặt chẽ thì mới có thể... đến từng đơn vị vay vốn - Tiếp tục hoàn thiện phần mềm máy tính cho việc theo dõi cho vay thu nợ khách hàng, không để xảy ra sai xót nào - Có chế độ hiếu hỷ đối với các Thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng đơn vị để phối hợp ngày càng tốt hơn trong việc cho vay thu nợ • Đối với hoạt động cho vay thấu chi Mức cấp hạn mức thấu chi: - Đối với đơn vị hưởng lương TW (kho bạc, thuế, ngân hàng nhà nước), đơn... sau: - Tiếp tục mở rộng cho vay tiêu dùng đến từng khách hàng nhân Thúc đẩy phát triển gia tăng các dịch vụ ngân hàng như phát hành thẻ ATM, thu nợ tự động qua tài khoản tiền gửi - Đi đôi với việc cho vay tiêu dùng, chi nhánh phải chú trọng đến cơ cấu tín dụng Dư nợ cho vay tín dụng ngắn hạn trên tổng dư nợ phải chiếm một tỷ trọng lớn - Kiểm soát chặt chẽ nợ quá hạn mới phát sinh, xử lý dứt điểm các... là cho vay tiêu dùng tín chấp) thường cao hơn cho vay doanh nghiệp rất nhiều, dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra cao, tăng lợi nhuận của chi nhánh và khả năng trích dự phòng rủi ro - Do chi phí quản lý cao cũng như khó khăn trong việc kiểm tra sử dụng vốn vay vì các món vay thường nhỏ lẻ, số lượng khách hàng lớn, nằm rải rác tại nhiều nơi nên cho vay tiêu dùng tín chấp phát triển mạnh ở các... đi vào hoạt động, ngân hàng chỉ thực hiện cấp CVTD tín chấp cho các cán bộ, nhân viên đang làm việc tại ngân hàng và những khách hàng thân quen có thể chứng minh và thẩm định tài chính dễ dàng Hiện nay, hoạt động CVTD tín chấp đang được ngân hàng triển khai rộng rãi tới nhiều đối tượng khác nhau và đạt được những thành công bước đầu, tạo tiền đề cho sự phát triển trong tương lai Qui mô CVTD tín chấp. .. dịch tài sản bảo đảm trong cho vay có thế chấp, cầm cố, bảo lãnh,… - Thực hiện đúng quy trình cho vay đã ban hành và thực hiện tốt các quy trình ISO đã được cấp chứng nhận Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác ngân hàng bán lẻ, góp phần xây dựng và phát triển thương hiệu, văn hoá BIDV 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Đối với BIDVNinh Thuận • Về hoạt động cho cho vay CBCNV - Nhằm hạn chế việc trả nợ... Ninh Thuận Bên cạnh đó, số lượng đơn vị, số lượng CNCNV vay vốn cũng tăng đều hàng năm Cho vay tiêu dùng CBCNV đã đem lại hiệu quả to lớn về mặt kinh tế cũng như xã hội Tuy nhiên, loại hình vay này cũng chứa đựng nhiều rủi ro trong thu hồi nợ, do đây là khoản vay tín chấp, không có tài sản đảm bảo, BIDVNinh Thuận cho vay dựa trên uy tín, mối quan hệ của đơn vị mà CBCNV vay đang công tác BIDVNinh . 2 PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV - NINH THUẬN 2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cá nhân tại Chi nhánh. Thực trạng cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cá nhân tại Chi nhánh • Cơ cấu cho vay tiêu dùng tín chấp Theo số liệu bảng 2.1 phụ lục 2 về cơ cấu cho vay tiêu dùng tín chấp, ta thấy: Tổng dư nợ cho. đồng ý cho vay, có ý kiến và chuyển lại cho CBKHCN thông báo cho khách hàng. 8 Lưu ý: Đối với các khoản vay tín chấp đối với khách hàng cá nhân, CBKHCN không phải lập báo cáo đề xuất tín dụng.

Ngày đăng: 26/03/2014, 11:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH NINH THUẬN

  • PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TÍN CHẤP ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV - NINH THUẬN

    • 2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cá nhân tại Chi nhánh:

      • 2.1.1. Chính sách tín dụng của BIDV- Ninh Thuận

      • 3.1. Định hướng cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cá nhân tại Chi nhánh:

      • 3.2. Kiến nghị:

        • 3.2.1. Đối với BIDV – Ninh Thuận

        • 3.2.2. Đối với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan