THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP EXIMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 1
1.1 Tổng quan về EXIMBANK - Chi nhánh Chợ Lớn 1
1.1.1 Quá trình hình thành - phát triển của EXIMBANK - Chi nhánh Chợ Lớn 1 1.1.2 Sơ đồ cơ cấu quản lý của EXIMBANK - Chi nhánh Chợ Lớn 1
1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 2
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn trong những năm gần đây (2010-2012) 4
1.2.1 Về huy động vốn 4
1.2.2 Về hoạt động tín dụng 5
1.2.3 Về các hoạt động khác 6
1.2.4 Về kết quả hoạt động kinh doanh 7
1.3 Phương hướng phát triền tín dụng của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn năm 2013 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP EXIMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 10
2.1 Một số khái niệm cơ bản 10
2.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân 10
2.1.2 Những chỉ tiêu dùng để phân tích 10
2.2 Chế độ cho vay khách hàng cá nhân 11
2.2.1 Nguyên tắc vay vốn 11
2.2.2 Điều kiện vay vốn 11
2.2.3 Đối tượng cho vay 12
2.2.4 Mức cho vay 12
2.2.5 Thời hạn cho vay 12
2.2.6 Quy định về lãi suất, phương thức trả nợ 12
2.2.7 Xử lý nợ quá hạn 13
Trang 22.2.8 Trả nợ trước hạn 13
2.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân 13
2.3.1 Các bước thực hiện 13
2.3.2.Chuẩn bị hồ sơ đi công chứng và chuẩn bị hồ sơ đăng ký GD đảm bảo 14
2.3.3 Lưu giữ hồ sơ 15
2.3.4 Quản lý khách hàng theo định ký để thu nợ và lãi 15
2.3.5 Khách hàng tất toán hợp đồng 15
2.4.Tình hình thực hiện các loại hình cho vay KHCN tại Chi nhánh 16
2.4.1 Đặc điểm chung của hoạt động cho vay KHCN 16
2.4.2.Các sản phẩm cho vay đối với KHCN tại Eximbank - Chi nhánh Chợ Lớn 17
2.5 Thực trạng về hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng các nhân tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn 19
2.5.1 Xét về mặt định lượng 19
2.5.2 Xét về mặt định tính 27
2.6 Đánh giá hiệu quả cho vay KHCN tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn 29
2.6.1 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cho vay KHCN 29
2.6.2 Kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay KHCN 31 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN EXIMBANK – CHI NHÁNH CHỢ LỚN 33
3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay KHCN tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn 33
3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện chính sách khách hàng 33
3.1.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing Ngân Hàng 34
3.1.3 Quan tâm chú trọng công tác đào tạo đội ngũ cán bộ 34
3.2 Một số kiến nghị 35
3.2.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý 35
3.2.2 Kiến nghị đối với NHNN 36
3.2.3 Kiến nghị với Eximbank 36
3.2.4 Kiến nghị với Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn 37
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
I Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
II Bảng 1.2: Tình hình tín dụng chung tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn III Bảng 1.3: Doanh thu khác của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
IV Bảng 1.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank – Chi nhánh Chợ
Lớn
V Bảng 2.1:Dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn qua các năm:
VI Bảng 2.2: Dư nợ theo thời hạn vay
VII Bảng 2.3:Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN Eximbank – Chi nhánh
XI Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay KHCN của Eximbank
– Chi nhánh Chợ Lớn qua các năm
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
I Biểu đồ 1.1: tình hình huy động vốn tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
II Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dư nợ tín dụng của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn từ năm 2010 đến 2012
III Biểu đồ 2.2: Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn vay
IV Biểu đồ 2.3:Tình hình biến động của nợ quá hạn trong tổng dư nợ cho vay
KHCN của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn qua các năm.
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, kinh tế thế giới luôn phải đối mặt với nhiều biến động.Khủng hoảng kinh tế toàn cầu – thời kỳ đen tối nhất của kinh tế thế giới gần như đã lùilại đằng sau Mặc dù còn nhiều lo ngại, nhưng sự phục hồi kinh tế đang được hỗ trợ bởichính sách tiền tệ và tài khóa thông thoáng hơn Trong bối cảnh đó, với việc gia nhậpWTO, trở thành một phần không thể tách rời của kinh tế thế giới, Việt Nam mặc dùkhông bị ảnh hưởng trực tiếp từ sự sụp đổ của hệ thống tài chính thế giới nhưng vẫnchịu những hậu quả gián tiếp nặng nề từ suy thoái kinh tế Mọi biến động của nền kinh
tế Việt Nam trong những năm gần đây có mối tương quan chặt chẽ với biến động kinh
tế thế giới Vì vậy, Việt Nam đã phải liên tục đón nhận một loạt cú sốc từ bên ngoài.Vượt lên trên những khó khăn, thử thách đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăngtrưởng với tốc độ khá nhanh đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho tất cả mọi hoạtđộng của đời sống, từ tiêu dùng đến sản xuất kinh doanh Và có thể nói, Ngân Hàngvới chức năng là trung gian tài chính đã là kênh cung cấp vốn, là công cụ đắc lực đểđáp ứng nhu cầu đó
Tuy tín dụng cá nhân là một khái niệm sản phẩm mới được phát triển ở thịtrường Việt Nam nhưng nhanh chóng thu hút được nhiều khách hàng Bởi lẽ, theo cácngân hàng, lĩnh vực tín dụng cá nhân tuy khá mới mẻ ở Việt Nam nhưng lại có tiềmnăng rất lớn để phát triển Điểm thuận lợi ở đây là quy mô thị trường ớn với dân số trên
89 triệu người, đa số trong đó có độ tuổi trẻ, có thu nhập, phong cách sống hiện đại vànhu cầu mua sắm lớn Cùng với mức sống càng nâng cao thì nhu cầu của KHCN khôngchỉ bó hẹp trong nhu cầu sinh hoạt thường ngày mà họ còn có nhu cầu mở rộng kinhdoanh nhằm nâng cao mức sống hiện tại Vì vậy, bên cạnh khách hàng truyền thống làKHDN, KHCN đang vươn lên và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong họt động cho vaycủa các ngân hàng Những khảo sát gần đây đều cho thấy, xu hướng tiêu dùng trước,trả sau tăng nhanh Chính vì thế, các sản phẩm tín dụng bán lẻ của các ngân hàng đượctriển khai trong thời gian gần đây đã được khách hàng rất quan tâm và thu được không
ít thành công Đây chính là cơ sở để các ngân hàng tự tin đẩy mạnh kinh doanh mảngtín dụng này Thế nhưng, bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động cho vayKHCN vẫn còn khá nhiều vấn đề tồn tại cần được khắc phục như có quá nhiều rủi rotín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao, sản phẩm tín dụng thì đa dạng nhưng việc phát triểncác sản phẩm này cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng vẫn còn là một vấn đề nhứcnhối, trong khi các ngân hàng nước ngoài hoạt động ở Việt Nam lại có rất nhiều sảnphẩm tín dụng mới, chất lượng cao hơn so với các ngân hàng trong nước…
Từ thực tế đó, để khắc phục những hạn chế nêu trên thì việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho vay KHCN, đặc biệt là tại Ngân Hàng Eximbank là một vấn đề cần được
Trang 7quan tâm và giải quyết trong thời gian tới Bởi lẽ, chất lượng tín dụng liên quan trựctiếp đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Xuất phát từ thực tế đó, cũng
như qua quá trình thực tập, tìm hiểu tại ngân hàng, em xin chọn đề tài: “Nâng cao hiệu
quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) – Chi nhánh Chợ Lớn”.
Trang 8CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT
NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHỢ LỚN.
1.1 Tổng quan về EXIMBANK - Chi nhánh Chợ Lớn
1.1.1 Quá trình hình thành - phát triển của EXIMBANK - Chi nhánh Chợ Lớn 1.1.1.1 Giai đoạn hình thành phòng giao dịch.
Căn cứ vào quyết định số 227/QĐ-NH5 ngày 1/12/1993 của thống đốc NgânHàng Nhà Nước Việt Nam ban hành “quy định về việc mở và chấm dứt hoạt độngphòng giao dịch thuộc NHTMCP”
Căn cứ vào tờ trình số 348/EIB ngày 27/11/1996 của chủ tịch hội đồng quản trị
NH TMCP XNK xin lập phòng giao dịch Chợ Lớn
Giám đốc NHNN TP.HCM chấp thuận cho phép NHTMCP XNK được thànhlập, trụ sở chính tại số 07 Lê Thị Hồng Gấm, Quận 1, TP.HCM, giấy phép hoạt động số0011/NH-CP ngày 06/04/1992 do thống đốc NHNN cấp, được phép mở phòng giaodịch Bắt đầu có hiệu lực ngày 07/12/1996 do ông Nguyễn Văn Trữ ký
1.1.1.2 Giai đoạn nâng cấp thành chi nhánh.
Căn cứ vào công văn số 695/NHNN-CNH ngày 04/07/2002 của giám đốc chinhánh NHNN TP.HCM v/v mở chi nhánh cấp I Chợ Lớn của Eximbank quyết địnhthành lập chi nhánh Chợ Lớn của Eximbank ngày 22/07/2002
Căn cứ vào nghị quyết Hội đồng quản trị NHTMCP XNK Việt Nam(Eximbank) ngày 11/7/2002: nay thành lập chi nhánh NHTMCP XNK tại Chi nhánhChợ Lớn có tên gọi là “Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam – Chi nhánh Chợ LớnTP.HCM” Tên viết tắt là Chi nhánh Eximbank Chợ Lớn (EIB Chợ Lớn) trên cơ sởnâng cấp phòng giao dịch Chợ Lớn thành chi nhánh
Địa chỉ chi nhánh: 141 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, TP.HCM
1.1.2 Sơ đồ cơ cấu quản lý của EXIMBANK - Chi nhánh Chợ Lớn
Trang 91.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
1.1.3.1 Phòng tín dụng:
Thực hiện nhiệm vụ cho vay bằng VND, ngoại tệ và vàng cho các đối tượngkhách hàng theo quy định của NHNN và NHTMCP XNK Việt Nam(Eximbank), riêng cho vay bằng ngoại tệ phải tuân thủ chặt chẽ các quy định vềquản lý ngoại hối của NHNN
Thực hiện việc thẩm định hồ sơ vay vốn của KH nhanh chóng, kịp thời, chínhxác
Theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng vốn của KH nhằm hạn chế rủi ro
Đề xuất và xây dựng các chiến lược nhằm thu hút KH, để gia tăng khả năngcạnh tranh của NH với các NH khác
1.1.3.2 Phòng kinh doanh ngoại tệ
Thực hiện việc định hướng và xây dựng kế hoạch kinh doanh ngoại tệ, đề xuấtnhững biện pháp nhằm thực hiện việc kinh doanh ngoại tệ theo chỉ đạo của bangiám đốc
Quản lý và kiểm tra các bản thu đổi ngoại tệ đảm bảo hoạt động theo đúng quyđịnh
Lập kế hoạch cân đối nguồn vốn và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ(trong và ngoài nước) theo đúng trình tự nghiệp vụ
Trang 101.1.3.3 Phòng thanh toán xuất nhập khẩu
Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ XNK, bảo lãnh và tái bảo lãnh
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc phát hành, tu chỉnh, thanh toán L/C,tiếp nhận, thông báo và theo dõi thanh toán các bộ chứng từ nhờ thu hộ của NHnước ngoài gửi đến Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán để giảm rủi
ro đến mức thấp nhất
Phối hợp với tổ xử lý thông tin để xử lý các vấn đề liên quan đến SWIFT
1.1.3.4 Phòng hành chánh nhân sự
Tuyển nhân viên
Theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên bằng chương trình vi tính
Theo dõi chấm công, lên bảng lương
Soạn thảo các thông báo quy định
Xây dựng công tác của ban giám đốc trong tuần
Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toàn cơ quan
và khách hàng đến giao dịch,… và một số nghiệp vụ liên quan chức năng
1.1.3.5 Phòng kế toán tổng hợp
Trực tiếp hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh,tài chính Quản lý các loại vốn, tài sản của ngân hàng, tổng hợp, lưu trữ hồ sơ,tài liệu về hạch toán kế toán, quyết toán và lập báo cáo quyết toán cung cấp chonội bộ ngân hàng và các cấp có thẩm quyền theo quy định
1.1.3.6 Phòng ngân quỹ
Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán
Cân đối thanh toán, điều chỉnh vốn
Kinh doanh vàng, bạc, đá quý và thu đổi ngoại tệ
Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, ấn chỉ quan trọng và toàn bộ hồ sơ thếchấp, cầm cố của khách hàng vay
Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên trong nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụkhách hàng
Một số nghiệp vụ có liên quan khác
Trang 11 Thường xuyên nghiên cứu những phần mềm ứng dụng mới phục vụ cho lĩnhvực ngân hàng.
Xây dựng hệ thống thông tin dự phòng nhằm đảm bảo cho hệ thống thông tinđược hoạt động liên tục nhằm hỗ trợ tích cực cho hoạt động kinh doanh củangân hàng
1.1.3.8 Phòng kiểm tra nội bộ
Giám sát từ xa và thực hiện việc kiểm tra định kỳ, đột xuất về nghiệp vụ của cácphòng ban, về cơ cấu tổ chức tại đơn vị để có những báo cáo điều chỉnh cầnthiết
1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn trong những năm gần đây (2010-2012)
được thể hiện qua bảng 1.1:
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
(Nguồn: Phòng hỗ trợ kinh doanh Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn)
Biểu đồ1.1: tình hình huy động vốn tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
Trang 12Từ bảng 1.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm tăngnhưng tốc độ tăng trưởng lại có xu hướng giảm Cụ thể, năm 2010 tổng nguồn vốn huyđộng của ngân hàng ở mức trung bình, đạt 4,557.42 tỷ đồng Đến năm 2011, tổng vốnhuy động là 6,972.85 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2010 và năm 2012 là 9,622.53 tỷđồng tăng 38% so với năm 2011 Điều này cho thấy năng lực huy động vốn của chinhánh là rất tốt nhờ đó những chính sách thu hút khách hàng bằng những sản phẩmdịch vụ đa dạng và tiện ích Bên cạnh đó cũng là nhờ chính sách lãi suất phù hợp kèmmột đội ngũ nhân viên nhiệt tình và năng động Tốc độ tăng trưởng của vốn huy độnggiảm dần qua các năm phần lớn là do khủng hoảng kinh tế chung và một phần cũng donhững tháng cuối năm 2009, căng thẳng của cuộc đua lãi suất bắt đầu bộc lộ, cácNHTM trong địa bàn liên tục tăng lãi suất ngầm…ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngcủa ngân hàng.
Bảng 1.2: Tình hình tín dụng chung tại Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
Đvt: tỷ đồng
Trang 13Chỉ tiêu 2010Năm 2011Năm tăng/giảm% Năm2012 tăng/giảm%
Tổng doanh số cho vay
theo thời gian
Bảng 1.3: Doanh thu khác của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
Đvt: tỷ đồng
Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 11.92 20.85 74.92% 35.32 69.40%Thu phí dịch vụ thanh toán 12.96 20.77 60.30% 35.76 72.17%Thu phí dịch vụ ngân quỹ 0.68 1.83 169.12% 4.92 168.85%Thu lãi từ kinh doanh ngoại
Các khoản thu nhập khác 0.625 1.46 133.60% 3.168 116.99%
(Nguồn: Phòng hỗ trợ kinh doanh Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn)Qua bảng 1.3 ta thấy phí dịch vụ tăng dần qua các năm Điều đó chứng tỏ rằnghoạt động dịch vụ, bảo lãnh của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn trong những năm qua
Trang 14có sự phát triển mạnh mẽ, trong đó đáng chú ý là nghiệp vụ thanh toán quốc tế là mộttiềm năng rất lớn Và Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn đang hướng tới hình ảnh mộtNgân Hàng kinh doanh đa năng nhiều lĩnh vực với hình ảnh trẻ trung hiện đại.
1.2.4 Về kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận là chỉ tiêu cuối cùng để đánh giá xem ngân hàng đó có hoạt động tốthay không trong quá trình kinh doanh Trừ các ngân hàng phi lợi nhuận còn tất cả cácngân hàng khác đều xoay quoanh mục tiêu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vìlợi nhuận Bởi lợi nhuận quyết định sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bảnlĩnh ngân hàng trong một nền kinh tế mà vốn dĩ đầy bất trắc và khắc nghiệt
Ngoài ra nếu có được lợi nhuận thì ngân hàng sẽ mở rộng phát triển khối lượngtín dụng, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế.Vậy để xác định được lợi nhuận trước thuế của một ngân hàng ta cần xác định được thunhập và chi phí Bởi sự chênh lệch giữa thu nhập và chi phí là lợi nhuận Sau đây làbảng kết quả kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây
Bảng 1.4:Kết quả hoạt động kinh doanh của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn
Trang 151.3 Phương hướng phát triền tín dụng của Eximbank – Chi nhánh Chợ Lớn năm 2013
Mục tiêu phát triển năm 2013 của Eximbank Chợ Lớn là Hiệu quả - An toàn –Tăng trưởng, tập trung các nội dung sau:
Tăng cường huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn tín dụng tăng cao
Thực hiện tăng trưởng tín dụng hợp lý, coi trọng chất lượng tín dụng
Xử lý kiên quyết để giảm nợ quá hạn, không để phát sinh nợ quá hạn mới
Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thực hiện chính sách khách hàng tốt
Quản trị lãi suất và rủi ro tỷ giá có hiệu quả, kết hợp với các sản phẩm phục vụxuất khẩu
Đẩy mạnh tốc độ phát triển tín dụng tiêu dùng với doanh số cho vay cao hơn50% tổng doanh số cho vay của ngân hàng, nhưng trước tiên đạt mức tăng 20%
so với năm 2012
Ngân hàng phải giữ vai trò tích cực hơn trong việc thu thập, cung cấp nhữngthông tin cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của khách hàng
Trang 16 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng hơn nữa theo hướng cho vay trên cơ sở hiểubiết khách hàng, không đơn thuần chỉ cho vay trên tài sản thế chấp.
Nghiên cứu thị trường để phát hiện cơ hội nghề nghiệp, cho vay đa dạng hơnnhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP EXIMBANK – CHI
NHÁNH CHỢ LỚN
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm cho vay khách hàng cá nhân
Cho vay KHCN là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho các khách hàng là cánhân Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân quyền sửdụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định được thỏa thuận trong hợp đồngnhằm phục vụ mục đích của khách hàng
2.1.2 Những chỉ tiêu dùng để phân tích
2.1.2.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng đã phát ra cho vaytrong một khoảng thời gian nào đó, không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa.Doanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quý, năm
2.1.2.5 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động và tổng nguồn vốn
Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động: chi tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn
huy động vào việc cho vay vốn Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngânhàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp
Trang 18nhiều lần so với vốn huy động Nếu ngân hàng sử dụng vốn cho vay phần lớn từnguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử dụng nguồn vốn huy độngđược Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động ngân hàng, khi đóngân hàng sử dụng một cách có hiệu quả đồng vốn huy động được.
Ta có công thức:
Tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào chovay của Ngân Hàng so với tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm baonhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của Ngân Hàng
tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng trên tổng dư nợ lớn thì nó phản ánh chất lượngnghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng kém, rủi ro tín dụng cao và ngược lại
Ta có công thức:
2.2 Chế độ cho vay khách hàng cá nhân
2.2.1 Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của Ngân Hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Trang 19 Hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Việc đảm bảo tiền vay phải đúng quy định
2.2.2 Điều kiện vay vốn
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự
Tuổi từ đủ 18 trở lên và không quá 60 tuổi
Khách hàng đứng tên trực tiếp để cho vay phải có đủ năng lực hành vi dân sự,
có hộ khẩu thường trú hoặc có KT3 Tuy nhiên Eximbank vẫn thực cho vay đốivới các vùng lân cận như: Long An, Bình Dương…
Khách hàng đến vay phải trình bày mục đích và phương án sử dụng vốn rõ rãng,
cụ thể Trong trường hợp khách hàng vay vốn để bổ sung vốn kinh doanh đòihỏi phải có giấy phép kinh doanh
Khách hàng chứng minh được nguồn thu nhập ổn định để đảm bảo được khoản
nợ phải trả hàng tháng gồm có gốc và lãi hoặc lãi đối với loại hình trả nợ gốccuối kỳ trả lãi hàng tháng
Điều quan trọng là người đứng đơn vay phải có tài sản thế chấp để đảm bảo món
nợ vay
Giá trị ngân hàng cho vay không được vượt mức quy định là 70% giá trị tài sảnthế chấp Tuy nhiên trong việc cho vay cán bộ tín dụng phải chủ động và ướclượng giá trị để đề xuất cho vay ở mức an toàn khi nguồn trả nợ thứ nhất củakhách hàng không còn khả năng thì khả năng trả thứ hai đảm bảo được khoảnvay đó
2.2.3 Đối tượng cho vay
Cho vay khách hàng cá nhân ở Eximbank gồm các loại hình tiêu biểu sau: Chovay bổ sung vốn SXKD, cho vay tiêu dùng, thấu chi, cho vay cầm cố…
2.2.4 Mức cho vay
Số tiền cho vay tối thiểu là 10 triệu đồng
Số tiền cho vay tối đa tùy thuộc và nhu cầu vay vốn, tài sản bảo đảm và khảnăng trả nợ của khách hàng
2.2.5 Thời hạn cho vay
Theo quy định của Eximbank về thời hạn cho vay khách hàng cá nhân là 10năm Khi khách hàng tới xin vay vốn, cán bộ tín dụng xem xét mức thu nhập của kháchhàng như thế nào để tư vấn cho khách hàng chọn thời hạn vay thích hợp Để đảm bảođược khả năng trả nợ và để Ngân Hàng thu được vốn gốc
Trang 20Đối với cho vay bổ sung vốn kinh doanh thời hạn cho vay là 12 tháng.
2.2.6 Quy định về lãi suất, phương thức trả nợ
Nếu là cho vay vốn tiêu dùng thì vốn góp và lãi trả hàng tháng
Tuy nhiên cũng có những trường hợp vay tiêu dùng với thời hạn ngắn hơn 12tháng khách hàng có thể trả lãi hàng tháng vốn gốc trả cuối kỳ
Nếu trường hợp khách hàng có tiền trả dần nợ gốc sẽ giảm được lãi hàng tháng
Quá 02 tháng kể từ ngày chuyển nợ quá hạn nếu khách hàng không trả được nợ
mà không được EIB đồng ý cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì Eximbank được quyềnthông báo thu hồi nợ trước hạn đối với toàn bộ phần nợ gốc chưa thanh toán
Sau 30 ngày kể từ ngày ra thông báo mà khách hàng không trả được nợ thìEximbank được quyền áp dụng các biện pháp xử lý tài sản đảm bảo để thu hồitheo quy định của pháp luật
Bước 2: Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục vay vốn:
Giấy đề nghị vay vốn
Trang 21 Phương án kinh doanh nếu khách hàng vay vốn nhằm bổ sung vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh hoặc phương án vay vốn mua nhà/đất nếu khách hàngvay vốn để mua nhà đất.
Nếu với mục đích tiêu dùng thì làm giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước trả nợBước 3: Thẩm định tài sản thế chấp:
Hẹn khách hàng ngày giờ để đi thẩm định Báo cho khách biết tên, số điện thoạicủa cán bộ tín dụng đi định giá tài sản
Cán bộ tín dụng đi thẩm định tài sản thế chấp và khả năng trả nợ của kháchhàng
Cán bộ tín dụng làm báo cáo thẩm định tín dụng đề xuất số tiền, thời gian, lãisuất cho vay cùng phương án trả nợ của khách hàng lên Trưởng phòng tín dụngduyệt, sau đó trình lên Ban giám đốc duyệt
Bước 4: Công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo
Sau khi có báo cáo thẩm định tín dụng được duyệt cho vay, CBTD báo chokhách hàng đi xác nhận tình trạng nhà, đất
Cán bộ tín dụng lập Hợp đồng tín dụng (4 bản), Hợp đồng thế chấp (5 bản),Biên bản xác định trị giá tài sản thế chấp hay bảo lãnh (3 bản), Đăng ký giaodịch đảm bảo (1 bản)
Trình Trưởng phòng và Ban giám đốc
Sau đó nhập Korebank lấy số hợp đồng tín dụng, ghi sổ HĐTC lấy số HĐTC
Hẹn khách hàng ở phòng công chứng, hướng dẫn khách hàng đem đầy đủ hồ sơnhà, CMND và 1 bản photo hồ sơ nhà, photo CMND
Sau khi công chứng, thì đi đăng ký giao dịch đảm bảo
Bước 5: Lưu hồ sơ nhà
Cán bộ tín dụng lập khế ước nhận nợ và trình trưởng phòng và ban giám đốc ký,nhập Korebank lấy số khế ước nhận nợ, đóng dấu, chuyển hồ sơ cho Kế toán tíndụng giải ngân
Lập biên bản giao nhận hồ sơ nhà bản chính, tiến hành niêm phòng gởi phòngngân quỹ
Bước 6: Thu lãi và tất toán hợp đồng
Theo dõi và kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay: hàng tháng trước khi đến hạncán bộ tín dụng nhắc nhở khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn
Khách hàng trả xong nợ gốc và lãi -> tất toán hợp đồng
Trang 222.3.2 Chuẩn bị hồ sơ đi công chứng và chuẩn bị hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo
Chuẩn bị hồ sơ công chứng:
Phiếu yêu cầu công chứng
Giấy ủy quyền, mẫu chữ ký của lãnh đạo
Giấy giới thiệu của Ngân Hàng cấp cho cán bộ tín dụng
HĐTC (5 bản), HĐTD (4 bản), Biên bản định giá nhà (3 bản), giấy xác nhậntình trạng nhà
Hồ sơ nhà bản gốc và 01 bản photo (khách hàng mang theo)
Hộ khẩu, CMND, Giấy kết hôn (hoặc giấy xác nhận độc thân) của người thếchấp, bảo lãnh
Chuẩn bị hồ sơ đăng ký giao dịch đảm bảo:
Giấy giới thiệu của Ngân Hàng cấp cho cán bộ tín dụng
Biên nhận theo mẫu (02 bản)
Đơn đăng ký giao dịch đảm bảo (02 bản)
Hợp đồng thế chấp, bảo lãnh (01 bản)
Hồ sơ nhà bản gốc và 01 bản photo
Giấy xác nhận tình trạng nhà (nếu yêu cầu)
2.3.3 Lưu giữ hồ sơ
Cán bộ tín dụng liệt kê toàn bộ hồ sơ gồm:
2.3.4 Quản lý khách hàng theo định ký để thu nợ và lãi
Định kỳ cán bộ tín dụng phải theo dõi tình hình tài chính, tình hình sử dụng vốnvay của khách hàng
Thường khi gần đến ngày đóng lãi cán bộ tín dụng phải thông báo và nhắc nhởcho khách hàng ngày nộp lãi cùng với số tiền khách hàng phải nộp