1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾTRÌNH BÀY 3 TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI VIỆT NAM MÀ THEO ANH CHỊ LÀ ĐÁNG CHÚ Ý NHẤT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỤC LỤC I.Tổng quan và khái quát về FDI………………………………………...4 1.Khái niệm………………………………………………………………...4 2.Nhân tố thúc đẩy FDI…………………………………………………...4 3.Lợi ích của thu hút FDI…………………………………………………6 4.Các hình thức của FDI………………………………………………….7 II. Tác động của FDI tới Việt Nam trong giai đoạn hiện nay……………9 1.Việc làm và tiền lương…………………………………………………..9 2.Môi trường………………………………………………….…………..17 3.Công nghệ………………………………………………………………21 III. Kết luận………………………………………………….……………..25 IV. Tài liệu tham khảo……………………………………………………..26 I.Tổng quan, khái quát về FDI 1.Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài là quá trình trong đó người cư trú của một quốc gia mua quyền sở hữu tài sản tại một quốc gia khác với mục đích nắm quyền kiểm soát hoạt động sản xuất, phân phối và các hoạt động khác của doanh nghiệp. 2.Nhân tố thúc đẩy FDI 1.1. Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Có sự khác nhau về năng suất cận biên của vốn giữa các nước. Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn. Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn. Tình trạng này sẽ dẫn đến sự di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.  1.2. Chu kỳ sản phẩm Đối với hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế thì chu kỳ sống của các sản phẩm này bao gồm 4 giai đoạn chủ yếu là: giai đoạn triển khai; giai đoạn phát triển; giai đoạn bão hòa và giai đoạn suy thoái. Sản phẩm mới, ban đầu được phát minh và sản xuất ở nước đầu tư, sau đó mới được xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Tại nước nhập khẩu, ưu điểm của sản phẩm mới làm nhu cầu trên thị trường bản địa tăng lên, nên nước nhập khẩu chuyển sang sản xuất để thay thế sản phẩm nhập khẩu này bằng cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuật của nước ngoài. Khi nhu cầu thị trường của sản phẩm mới trên thị trường trong nước bão hòa, nhu cầu xuất khẩu lại xuất hiện. Hiện tượng này diễn ra theo chu kỳ và do đó dẫn đến sự hình thành FDI. Khi sản xuất một sản phẩm đạt tới giai đoạn bão hòa trong chu kỳ phát triển của mình cũng là lúc thị trường sản phẩm này có rất nhiều nhà cung cấp. Ở giai đoạn này, sản phẩm ít được cải tiến, nên cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dẫn tới quyết định giảm giá và do đó dẫn tới quyết định cắt giảm chi phí sản xuất. Đây là lý do để các nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang những nước cho phép chi phí sản xuất thấp hơn. 1.3. Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên. Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng. 1.4. Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này từ Nhật Bản sang. 1.5. Khai thác chuyên gia và công nghệ Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia ở Mỹ. Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe ở Mỹ để sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. 1.6. Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự. 3. Lợi ích của thu hút FDI 2.1. Bổ sung cho nguồn vốn trong nước Đầu tư nước ngoài là nguồn vốn được dịch chuyển từ nguồn vốn ngoại tệ sang Việt Nam. Từ đó, góp phần tăng trưởng nền kinh tế và phát huy tối đa nguồn vốn sẵn có.Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI.  2.2. Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng chính sách thắt lưng buộc bụng. Tuy nhiên, công nghệ và bí quyết quản lý thì không thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Bởi lẽ, những công ty ở các nước trên thế giới có những kinh nghiệm, tư duy cao hơn, thì chúng ta có thể học hỏi, phát huy khả năng sáng tạo, công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước.  2.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường giao thương với nhiều nước trên khu vực và trên thế giới. 2.4. Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động ở Việt Nam. Đồng thời, việc các doanh nghiệp nước ngoài chi trả hầu hết đều có mức lương tối thiểu cao hơn, từ đó góp phần giúp thu nhập của một bộ phận dân cư được cải thiện, sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho đất nước đồng thời thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 2.5. Nguồn thu ngân sách lớn Khi bất kỳ nhà đầu tư nước ngoài nào đầu tư vào Việt Nam đều phải đóng thuế suất đối với hoạt động kinh doanh của mình. Do đó, việc thu được nguồn thuế từ các doanh nghiệp nước ngoài là một nguồn thu ngân sách quan trọng, chiếm phần lớn trong việc phát triển dòng tiền, nền kinh tế tại Việt Nam. 4. Các hình thức của FDI 4.1. Theo động cơ của nhà đầu tư FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI): Được tiến hành nhằm mở rộng quy mô sản xuất các hàng hóa cùng loại hoặc tương tự ở trong nước tại nước ngoài; khai thác toàn bộ lời thế độc quyền và độc quyền tập đoàn. FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): Được tiến hành với mục đích khai thác những nguyên liệu thô (backward vertical FDI) hoặc tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng thông qua việc mua lại các kênh phân phối (forward vertical FDI). FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI): Mục đích đa dạng hóa ngành kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, thâm nhập ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Thực hiện đồng thời 2 chiến lược quốc tế hóa và đa dạng hóa. 4.2. Theo định hướng của nước nhận đầu tư FDI thay thế nhập khẩu: Liên quan tới việc sản xuất các hàng hóa mà trước đây nước nhận đầu tư phải nhập khẩu, dẫn tới việc nhập khẩu của nước nhận đầu tư và xuất khẩu của nước đi đầu tư sẽ giảm xuống. FDI gia tăng xuất khẩu: Mục đích tìm kiếm nguồn đầu vào mới như nguyên liệu thô và các hàng hóa trung gian. Quốc gia nhận đầu tư sẽ tăng cường xuất khẩu nguyên liệu thô và các sản phẩm trung gian sang quốc gia đi đầu tư và các quốc gia khác. FDI do chính phủ khởi xướng: Chủ yếu nhằm mục đích phát triển các ngành sản xuất còn yếu kém, các ngành kinh tế còn khó khăn và cải thiện cán cân thanh toán. 4.3 Theo hình thức thâm nhập Đầu tư mới (Greenfield): Nhà đầu tư thiết lập hoạt động sản xuất, phân phối hoặc cơ sở mới tại quốc gia nhận đầu tư. Thường được các quốc gia nhận đầu tư chào đón do nó tạo thêm cơ hội việc làm và làm gia tăng sản lượng đầu ra. Mua lại và sáp nhập (MA): Nhà đầu tư mua lại hoặc hợp nhất hoạt động kinh doanh với một doanh nghiệp mục tiêu tại nước nhận đầu tư. Liên doanh (Joint ventures): Nhà đầu tư hợp tác với doanh nghiệp địa phương, với tổ chức chính phủ hoặc với doanh nghiệp nước ngoài khác tại quốc gia nhận đầu tư để thành lập một doanh nghiệp liên doanh. Một bên thường cung cấp khả năng tài chính và chuyên môn kỹ thuật, bên còn lại cung cấp các hiểu biết về những quy định, luật pháp và bộ máy chính quyền địa phương. II. Tác động của FDI tới Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 1.Việc làm và tiền lương. 2.1. Tác động tích cực  ●FDI có khả năng trực tiếp gia tăng số lượng công ăn việc làm tại địa phương. FDI có khả năng tăng công ăn việc làm một cách trực tiếp thông qua xây dựng những cơ sở hạ tầng mới hoặc một cách gián tiếp thông qua khuyến khích phân bổ lao động. FDI đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo “cú hích” trong giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động.  Theo kết quả Tổng điều tra lao động việc làm năm 2017 của Tổng cục Thống Kê, nếu năm 1995 cả nước mới có khoảng 330 nghìn lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI, thì năm 2007 đã tăng lên khoảng 1,5 triệu người và đến cuối năm 2017 tăng lên gần 4 triệu lao động. Mặc dù không tạo ra nhiều việc làm so với khu vực trong nước (chỉ chiếm khoảng 5% tổng lao động đang làm việc), nhưng tốc độ tăng của lao động khu vực FDI khá cao, đạt bình quân 7,6%năm giai đoạn 2005 2017, cao gấp gần 4 lần tăng trưởng lao động của nền kinh tế. Ngoài lao động trực tiếp, DN FDI còn gián tiếp tạo ra rất nhiều việc làm, đạt khoảng 5 6 triệu lao động gián tiếp. Năm 2019 đã tăng lên khoảng 6,1 triệu lao động, tốc độ tăng lao động của khu vực FDI bình quân 7,72%năm, cao hơn nhiều tăng trưởng lao động toàn nền kinh tế và các thành phần kinh tế khác.  Ví dụ :  Trong 10 năm có mặt tại Việt Nam, SamSung đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Với những con số ấn tượng mang lại, SamSung đã dần khẳng định được vị thế của mình trên mảnh đất hình chữ S. Bên cạnh đó, tập đoàn này còn đóng góp một phần không nhỏ trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động Việt Nam. Năm 2008, số lượng công nhân làm việc tại SamSung Việt Nam chỉ có 422 người. Tuy nhiên, đến năm 2018 số lượng công nhân ở các công ty của tập đoàn SamSung đã tăng lên đến 170.000 người. Như vậy, sau 10 năm có mặt tại Việt Nam SamSung đã tạo cơ hội việc làm cho hàng trăm nghìn người lao động, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp.  Công ty TNHH Mani Hà Nội với 100% vốn đầu tư nước ngoài(chuyên sản xuất dụng cụ y tế xuất khẩu) đang giải quyết cho 2700 lao động. Vì trước đây, công việc chủ yếu của người lao động là làm ruộng vì rất khó tìm việc làm với trình độ của mình. Vậy nhưng, từ khi có các nhà đầu tư nước ngoài thì nhiều công ty, doanh nghiệp về tận nơi để tuyển dụng lao động. ●Gia tăng năng suất lao động  Số liệu thống kê cho thấy, năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2017 theo giá hiện hành ước đạt 92,1 triệu đồng, tương đương khoảng 4.100 USDlao động, tăng 5,9% so với năm 2016, cao hơn so với mức tăng bình quân 4,5% giai đoạn 2011 2016 và cao hơn nhiều so với mức tăng 3,45%năm giai đoạn 2006 2010. Như vậy, năng suất lao động của Việt Nam đã có sự cải thiện đáng kể, tuy nhiên tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay không thể hiện sự vượt trội so với các nước Đông Á, Đông Nam Á khác và thấp xa so với Trung Quốc trong cùng kỳ (4,7% so với 9,07%). Cụ thể, mức tăng trên chỉ mới bằng 7% năng suất lao động của Singapore; 17,6% của Malaysia và chỉ tương đương với 87,4% của Lào. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay còn chậm chủ yếu do những nguyên nhân sau: Một là, xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, quy mô kinh tế còn nhỏ, quá trình đô thị hóa chậm… Hai là, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mặc dù theo hướng tích cực song vẫn còn chậm, các ngành công nghiệp, dịch vụ, nhất là những ngành dịch vụ “mũi nhọn” như tài chính, tín dụng, du lịch còn chiếm tỷ trọng thấp. Ba là, lao động trong khu vực nông nghiệp còn lớn, trong khi năng suất lao động ngành nông nghiệp thấp; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu. Phần lớn DN, đặc biệt là DN dân doanh đang sử dụng công nghệ lạc hậu 2 3 thế hệ so với mức trung bình của thế giới, trong đó 76% thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ nhập từ nước ngoài thuộc thế hệ những năm 1960 1970; 75% số thiết bị đã hết khấu hao; 50% thiết bị là đồ tân trang. Bốn là, hiện nay, khu vực DN chưa thực sự là động lực quyết định tăng trưởng năng suất lao động của nền kinh tế. Trình độ công nghệ của DN còn lạc hậu, DN tham gia các hoạt động liên quan đến sáng tạo còn hạn chế, chưa tham gia sâu trong chuỗi cung ứng toàn cầu nên chưa tận dụng được tính lan tỏa của tri thức, công nghệ và năng suất lao động từ các công tytập đoàn xuyên quốc gia vào DN trong nước. Khảo sát thực tế cho thấy, thành tích tăng năng suất lao động của Việt Nam thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, chưa theo chiều sâu, bởi do phần lớn vẫn dựa vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, chưa phải là cải thiện về năng suất lao động trong nội tại từng ngành kinh tế. So với nhu cầu phát triển, giới chuyên gia nhận định, năng suất lao động của Việt Nam hiện nay đang rất thấp.

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRÌNH BÀY TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI VIỆT NAM MÀ THEO ANH CHỊ LÀ ĐÁNG CHÚ Ý NHẤT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC I Tổng quan khái quát FDI……………………………………… Khái niệm……………………………………………………………… Nhân tố thúc đẩy FDI………………………………………………… Lợi ích thu hút FDI…………………………………………………6 Các hình thức FDI………………………………………………….7 II Tác động FDI tới Việt Nam giai đo ạn hi ện nay……………9 Việc làm tiền lương………………………………………………… Môi trường………………………………………………….………… 17 Công nghệ………………………………………………………………21 III Kết luận………………………………………………….…………… 25 IV Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 26 I Tổng quan, khái quát FDI Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình người c trú quốc gia mua quyền sở hữu tài sản quốc gia khác với m ục đích nắm quyền kiểm sốt hoạt động sản xuất, phân phối hoạt động khác doanh nghiệp Nhân tố thúc đẩy FDI 1.1 Chênh lệch suất cận biên vốn n ước Có khác suất cận biên vốn nước M ột nước thừa vốn thường có suất cận biên thấp Cịn n ước thiếu vốn thường có suất cận biên cao Tình trạng d ẫn đến di chuyển dòng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hi ếm nh ằm t ối đa hóa lợi nhuận.  1.2 Chu kỳ sản phẩm Đối với hầu hết doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế chu kỳ sống sản phẩm bao gồm giai đoạn chủ y ếu là: giai đoạn triển khai; giai đoạn phát triển; giai đoạn bão hòa giai đo ạn suy thoái Sản phẩm mới, ban đầu phát minh sản xuất n ước đ ầu t ư, sau xuất thị trường nước Tại nước nhập khẩu, ưu điểm sản phẩm làm nhu cầu thị trường địa tăng lên, nên nước nhập chuyển sang sản xuất để thay sản phẩm nhập cách chủ yếu dựa vào vốn, kỹ thuật nước Khi nhu cầu thị trường sản phẩm thị trường nước bão hòa, nhu cầu xuất lại xuất Hiện tượng diễn theo chu kỳ dẫn đến hình thành FDI Khi sản xuất sản phẩm đạt t ới giai đoạn bão hòa chu kỳ phát triển lúc th ị tr ường s ản phẩm có nhiều nhà cung cấp Ở giai đoạn này, s ản ph ẩm đ ược cải tiến, nên cạnh tranh nhà cung cấp dẫn tới định giảm giá dẫn tới định cắt giảm chi phí sản xu ất Đây lý đ ể nhà cung cấp chuyển sản xuất sản phẩm sang nước cho phép chi phí sản xuất thấp 1.3 Lợi đặc biệt công ty đa quốc gia Các công ty đa quốc gia có lợi đặc thù (chẳng hạn lực bản) cho phép công ty vượt qua trở ngại chi phí nước nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp nước Khi chọn địa điểm đ ầu tư, cơng ty đa quốc gia chọn nơi có ều ki ện (lao đ ộng, đ ất đai,chính trị) cho phép họ phát huy lợi đặc thù nói Nh ững cơng ty đa quốc gia thường có lợi lớn vốn cơng ngh ệ đ ầu t nước sẵn có nguồn ngun liệu, giá nhân cơng rẻ th ường th ị trường tiêu thụ tiềm 1.4 Tiếp cận thị trường giảm xung đột thương mại Đầu tư trực tiếp nước biện pháp để tránh xung đ ột thương mại song phương Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ nước Tây Âu phàn nàn Nhật Bản có thặng dư thương mại n ước b ị thâm hụt thương mại quan hệ song phương Đối phó, Nhật Bản tăng cường đầu tư trực tiếp vào thị trường Họ sản xuất bán tơ, máy tính Mỹ châu Âu, để giảm xuất sản phẩm từ Nhật Bản sang 1.5 Khai thác chuyên gia công nghệ Không phải FDI theo hướng từ nước phát triển sang nước phát triển Chiều ngược lại chí cịn mạnh mẽ h ơn Nhật Bản nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đ ội ngũ chuyên gia Mỹ Ví dụ, cơng ty tơ Nhật Bản m ph ận thi ết k ế xe Mỹ để sử dụng chuyên gia người Mỹ Các cơng ty máy tính Nhật Bản Không Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, n ước cơng nghiệp phát triển khác có sách tương tự 1.6 Tiếp cận nguồn tài ngun thiên nhiên Để có nguồn ngun liệu thơ, nhiều cơng ty đa quốc gia tìm cách đ ầu tư vào nước có nguồn tài nguyên phong phú Làn sóng đ ầu t tr ực tiếp nước lớn Nhật Bản vào thập niên 1950 m ục đích FDI Trung Quốc có mục đích t ương t ự Lợi ích thu hút FDI 2.1 Bổ sung cho nguồn vốn nước Đầu tư nước nguồn vốn dịch chuyển từ nguồn vốn ngoại tệ sang Việt Nam Từ đó, góp phần tăng trưởng kinh t ế phát huy tối đa nguồn vốn sẵn có.Trong lý luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đ ủ, n ền kinh tế muốn có vốn từ nước ngồi, có vốn FDI   2.2 Tiếp thu cơng nghệ bí quản lý Trong số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu có th ể huy động phần "chính sách thắt lưng buộc bụng" Tuy nhiên, cơng nghệ bí quản lý khơng thể có b ằng sách Thu hút FDI từ công ty đa quốc gia giúp m ột n ước có c h ội tiếp thu cơng nghệ bí quản lý kinh doanh mà cơng ty tích lũy phát triển qua nhiều năm nh ững kho ản chi phí l ớn B ởi lẽ, công ty nước giới có kinh nghi ệm, t cao hơn, học hỏi, phát huy khả sáng t ạo, công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, việc phổ biến cơng nghệ bí quản lý nước thu hút đ ầu tư ph ụ thu ộc r ất nhiều vào lực tiếp thu đất nước.  2.3 Tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu Khi thu hút FDI từ cơng ty đa quốc gia, khơng ch ỉ xí nghi ệp có v ốn đầu tư cơng ty đa quốc gia, mà xí nghiệp khác n ước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp tham gia q trình phân cơng lao động khu vực Chính vậy, nước thu hút đầu tư có c h ội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu, tăng cường giao thương với nhiều nước khu vực giới 2.4 Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân cơng Vì mục đích FDI khai thác ều ki ện đ ể đạt chi phí sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước thuê mướn nhiều lao động Việt Nam Đồng thời, việc doanh nghi ệp nước chi trả hầu hết có mức lương tối thiểu cao h ơn, từ góp phần giúp thu nhập phận dân cư cải thiện, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Trong q trình th mướn đó, đào tạo kỹ nghề nghiệp, mà nhiều trường hợp mẻ tiến nước phát triển thu hút FDI, đ ược xí nghiệp cung cấp Điều tạo đội ngũ lao động có kỹ cho đ ất nước đồng thời thu hút FDI Khơng có lao động thơng thường, mà nhà chun mơn địa phương có hội làm việc bồi d ưỡng nghiệp vụ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 2.5 Nguồn thu ngân sách lớn Khi nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam phải đóng thuế suất hoạt động kinh doanh Do đó, việc thu nguồn thuế từ doanh nghiệp nước nguồn thu ngân sách quan trọng, chiếm phần lớn việc phát triển dòng ti ền, n ền kinh tế Việt Nam Các hình thức FDI 4.1 Theo động nhà đầu tư FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI) : Được tiến hành nhằm mở rộng quy mô sản xuất hàng hóa loại ho ặc tương tự n ước nước ngoài; khai thác toàn lời độc quyền độc quyền tập đoàn FDI theo chiều dọc (Vertical FDI) : Được tiến hành với mục đích khai thác nguyên liệu thô (backward vertical FDI) tiếp cận gần với người tiêu dùng thông qua việc mua lại kênh phân ph ối (forward vertical FDI) FDI hỗn hợp (Conglomerate FDI): Mục đích đa dạng hóa ngành kinh doanh nhằm phân tán rủi ro, thâm nhập ngành có tỷ su ất l ợi nhu ận cao Thực đồng thời chiến lược quốc tế hóa đa dạng hóa 4.2 Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: Liên quan tới việc sản xuất hàng hóa mà trước nước nhận đầu tư phải nhập khẩu, dẫn tới việc nhập nước nhận đầu tư xuất nước đầu tư giảm xuống FDI gia tăng xuất khẩu: Mục đích tìm kiếm nguồn đầu vào ngun liệu thơ hàng hóa trung gian Quốc gia nh ận đ ầu tư tăng cường xuất nguyên liệu thô sản phẩm trung gian sang quốc gia đầu tư quốc gia khác FDI phủ khởi xướng: Chủ yếu nhằm mục đích phát triển ngành sản xuất yếu kém, ngành kinh tế cịn khó khăn c ải thi ện cán cân tốn 4.3 Theo hình thức thâm nhập Đầu tư (Greenfield): Nhà đầu tư thiết lập hoạt động sản xuất, phân phối sở quốc gia nhận đầu tư Thường quốc gia nhận đầu tư chào đón tạo thêm hội vi ệc làm làm gia tăng sản lượng đầu Mua lại sáp nhập (M&A): Nhà đầu tư mua lại hợp hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp mục tiêu nước nh ận đầu t Liên doanh (Joint ventures): Nhà đầu tư hợp tác với doanh nghiệp địa phương, với tổ chức phủ với doanh nghiệp nước ngồi khác t ại quốc gia nhận đầu tư để thành lập doanh nghiệp liên doanh Một bên thường cung cấp khả tài chun mơn kỹ thuật, bên l ại cung cấp hiểu biết quy định, luật pháp máy quyền địa phương II Tác động FDI tới Việt Nam giai đoạn Việc làm tiền lương 2.1 Tác động tích cực  ● FDI có khả trực tiếp gia tăng số lượng công ăn việc làm t ại đ ịa phương FDI có khả tăng công ăn việc làm cách trực ti ếp thông qua xây dựng sở hạ tầng cách gián tiếp thơng qua khuyến khích phân bổ lao động FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế tạo “cú hích” giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động   Theo kết Tổng điều tra lao động việc làm năm 2017 c T c ục Thống Kê, năm 1995 nước có khoảng 330 nghìn lao đ ộng làm việc doanh nghiệp FDI, năm 2007 tăng lên khoảng 1,5 tri ệu người đến cuối năm 2017 tăng lên gần triệu lao động M ặc dù không tạo nhiều việc làm so với khu vực nước (chỉ chiếm kho ảng 5% tổng lao động làm việc), tốc độ tăng lao động khu vực FDI cao, đạt bình quân 7,6%/năm giai đoạn 2005 - 2017, cao g ấp g ần l ần tăng trưởng lao động kinh tế Ngoài lao động trực tiếp, DN FDI gián tiếp tạo nhiều việc làm, đạt khoảng - tri ệu lao đ ộng gián tiếp Năm 2019 tăng lên khoảng 6,1 triệu lao động, tốc độ tăng lao đ ộng khu vực FDI bình quân 7,72%/năm, cao nhiều tăng trưởng lao động toàn kinh tế thành phần kinh tế khác   Ví dụ :  Trong 10 năm có mặt Việt Nam, SamSung đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế Việt Nam Với số ấn tượng mang lại, SamSung dần khẳng định vị mảnh đất hình chữ S Bên cạnh đó, tập đồn cịn đóng góp m ột ph ần không nhỏ việc giải vấn đề việc làm cho ng ười lao đ ộng Vi ệt Nam Năm 2008, số lượng công nhân làm việc SamSung Việt Nam ch ỉ có 422 người Tuy nhiên, đến năm 2018 số lượng công nhân công ty c tập đoàn SamSung tăng lên đến 170.000 người Nh vậy, sau 10 năm có mặt Việt Nam SamSung tạo hội việc làm cho hàng trăm nghìn người lao động, góp phần làm giảm tỉ lệ thất nghiệp  Công ty TNHH Mani Hà Nội với 100% vốn đầu t nước ngoài(chuyên s ản xuất dụng cụ y tế xuất khẩu) giải cho 2700 lao đ ộng Vì tr ước đây, công việc chủ yếu người lao động làm ruộng khó tìm vi ệc làm với trình độ Vậy nhưng, từ có nhà đ ầu t n ước ngồi nhiều cơng ty, doanh nghiệp tận nơi để tuyển dụng lao động ● Gia tăng suất lao động  Số liệu thống kê cho thấy, suất lao động toàn kinh t ế năm 2017 theo giá hành ước đạt 92,1 triệu đồng, tương đương khoảng 4.100 USD/lao động, tăng 5,9% so với năm 2016, cao so với m ức tăng bình quân 4,5% giai đoạn 2011 - 2016 cao h ơn nhiều so với m ức tăng 3,45%/năm giai đoạn 2006 - 2010 Như vậy, suất lao động Việt Nam có cải thiện đáng kể, nhiên tốc độ tăng suất lao động Việt Nam không th ể vượt trội so với nước Đông Á, Đông Nam Á khác th ấp xa so với Trung Quốc kỳ (4,7% so với 9,07%) C ụ thể, mức tăng 7% suất lao động Singapore; 17,6% Malaysia tương đương với 87,4% Lào Tuy nhiên, theo chuyên gia, tốc độ tăng suất lao động Vi ệt Nam chậm chủ yếu nguyên nhân sau: Một là, xuất phát điểm kinh tế thấp, quy mơ kinh tế cịn nh ỏ, q trình thị hóa chậm… Hai là, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo h ướng tích c ực song cịn chậm, ngành công nghiệp, dịch vụ, ngành dịch vụ “mũi nhọn” tài chính, tín dụng, du lịch chi ếm t ỷ tr ọng thấp Ba là, lao động khu vực nơng nghiệp cịn lớn, suất lao động ngành nông nghiệp thấp; máy móc, thiết bị quy trình cơng ngh ệ lạc hậu Phần lớn DN, đặc biệt DN dân doanh sử dụng công ngh ệ lạc h ậu hệ so với mức trung bình giới, 76% thiết bị máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập từ nước ngồi thuộc hệ nh ững năm 1960 - 1970; 75% số thiết bị hết khấu hao; 50% thiết bị đ tân trang Bốn là, nay, khu vực DN chưa thực động lực quy ết đ ịnh tăng trưởng suất lao động kinh tế Trình độ cơng nghệ DN cịn lạc hậu, DN tham gia hoạt động liên quan đến sáng tạo hạn chế, chưa tham gia sâu chuỗi cung ứng toàn cầu nên ch ưa t ận d ụng tính lan tỏa tri thức, cơng nghệ suất lao động từ cơng ty/tập đồn xun quốc gia vào DN nước Khảo sát thực tế cho thấy, thành tích tăng suất lao đ ộng c Việt Nam thời gian qua chủ yếu theo chiều rộng, chưa theo chiều sâu, phần lớn dựa vào chuyển dịch cấu kinh tế từ khu vực nông nghi ệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, chưa phải cải thiện su ất lao động nội ngành kinh tế So với nhu c ầu phát tri ển, gi ới 10 Thứ hai, công nghệ, cách thức hoạt động doanh nghiệp FDI lựa chọn áp dụng Việt Nam chủ yếu hướng tới việc cho không cần cải thiện suất lao động mà cần mở rộng quy mô nhân công giá rẻ Điều khiến cho chất lượng lao động khu vực FDI khơng có s ự tiến bộ, chủ yếu lao động tay chân không qua đào tạo, thực hi ện quy trình rập khn lặp lặp lại Tỷ trọng lao động ch ưa qua tay nghề kinh tế có xu hướng tăng lên Đây nguyên nhân hạn chế nhận tác động lan tỏa t FDI N ếu tình tr ạng khơng cải thiện, giá nhân công ngày tăng, doanh nghiệp FDI không nâng cấp, thay đổi chiến lược mà l ựa ch ọn r ời kh ỏi Việt Nam Đây tình “bẫy thu nhập trung bình” ển hình, ảnh hưởng nặng nề tới khát vọng phát triển đất nước   Thứ ba, cịn nhiều DN có vốn FDI thực cam kết hợp đồng chưa nghiêm túc, vi phạm quyền lợi người lao đ ộng, d ẫn đ ến tranh chấp lao động ngừng việc tập thể Các vi phạm chủ yếu tập trung vào vấn đề: cách trả lương, thưởng, chuyên cần; thời gian làm thêm nhiều, điều kiện làm việc khơng đảm bảo, khơng đóng bảo hiểm xã h ội, cách hành xử, quản lý người lao động… Tiền lương 13 Tác động tích cực     Việc gia nhập WTO dẫn đến sóng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào kinh tế nước ta Nhờ vào FDI, việc cải cách kinh tế VN nhìn nhận rộng rãi thành cơng lớn GDP bình quân đầu người tăng với tốc độ 5% suốt hai thập kỷ qua, góp ph ần làm giảm mạnh tỷ lệ đói nghèo xuống nửa thời gian gần Mức lương trả cho lao động quản lý doanh nghiệp FDI trung bình 12 triệu đồng/tháng (năm 2005), cao nhiều so v ới mức l ương tương ứng doanh nghiệp nhà nước (4,3 triệu) doanh nghiệp tư nhân (3 triệu) Theo Tổng cục Thống kê, 2019, mức lương trung bình c lao động khu vực có vốn FDI 8,2 triệu đồng/tháng, đ ối với lao động nam 9,2 triệu đồng/tháng lao động nữ 7,6 tri ệu đồng/tháng, đó, lao động khu vực nhà nước có mức l ương trung bình 7,7 triệu đồng/tháng khu vực nhà n ước 6,4 triệu đồng/tháng Nếu tính bình qn lương tháng toàn lao động doanh nghiệp qua khảo sát tiền lương Bộ Lao đ ộng Thương binh Xã hội tiến hành từ đầu thập kỷ ng ười lao đ ộng doanh nghiệp FDI hưởng mức lương cao so v ới doanh nghiệp nước khác.  Ví dụ: Tính đến ngày 20-4-2022, 35 DN FDI địa bàn Thanh Hóa có s ố lao động 164.730 người Trong tháng tháng 4-2022 DN trì tốt việc làm cho người lao động (NLĐ), có 28/35 công ty tăng ca m ột s ố phận Cụ thể có 14 cơng ty (tăng ca từ 1h đến 1,5h/ngày); công ty (tăng ca từ 2h đến 3h/ngày); công ty (tăng từ 3,5 đến giờ/ngày) 100% DN thực việc chi trả tiền lương, tiền ăn ca, tiền chuyên cần, ph ụ c ấp xăng xe khoản tiền phụ cấp khác cho cơng nhân, lao đ ộng kỳ Thu nhập bình quân NLĐ 6,3 triệu đồng/người/tháng Một số DN 14 tăng lương, thu nhập bình quân tăng từ 500.000 đồng đến 2,4 tri ệu đ ồng Công ty TNHH Hoa Thành; Công ty TNHH Giầy Venus Việt Nam; Cơng ty TNHH Giầy Sunjade Việt Nam Cùng với đó, DN thực việc trích nộp BHXH, BHYT, BHTN cho c quan BHXH kỳ chi trả chế độ ốm đau, thai sản hàng tháng đầy đủ cho NLĐ Cụ thể, tổng số lao động 35 DN đóng BHXH, BHYT, BHTN 155.900 người (đạt tỷ lệ 94,6%) Số lại 8.830 ng ười chi ếm 5,4% chưa tham gia BHXH vào DN làm việc Tác động tiêu cực       Dù tiền lương bình quân hàng tháng người lao động doanh nghiệp có vốn FDI cải thiện cao so với khu v ực doanh nghiệp nhà nước với sống m ức thu nhập đánh giá chưa đủ trang trải cho cu ộc s ống hàng ngày họ, chí người lao động chấp nhận tăng ca liên t ục mà v ẫn không đủ chi tiêu.         Các doanh nghiệp FDI có nhiều bất cập sách ti ền lương Khơng doanh nghiệp FDI chưa thực tốt sách ti ền l ương chậm nâng mức lương tối thiểu, không nâng lương niên hạn cho cơng nhân, thực sách phạt trừ tiền lương người lao đ ộng, tăng ca nhiều, khơng đóng nợ tiền bảo hiểm xã hội,… Do đó, t ồn thực trạng đơn vị tình trạng thiếu hụt lao động, lao đ ộng đình cơng, bỏ việc, làm ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghi ệp an ninh trật tự xã hội Người lao động doanh nghiệp hầu h ết có mức lương thấp, bình qn lần lương bản, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nhiều doanh nghiệp khó tuyển dụng lao động nhiều đình cơng xảy khu vực 15     Bất bình đẳng thu nhập khu vực kinh t ế Vi ệt Nam m ột vấn đề hữu Những vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã h ội thuận lợi, có mức độ thu hút vốn FDI vào lĩnh vực nên có t ốc đ ộ tăng trưởng cao, hội việc làm nhiều hơn, mức thu nhập cao h ơn nhi ều so với khu vực thu hút vốn FDI Những tác động c FDI gây b ất bình đẳng thu nhập: ● Với vùng nhận nhiều vốn FDI hội sản xuất - kinh doanh tăng lên, thu hút nhiều lao động từ khu khu v ực khác Điều gây chênh lệch thu nhập người lao đ ộng khu vực FDI khu vực khác ●  Doanh nghiệp FDI ln có lợi cơng nghệ khoa học kỹ thuật chuyển giao từ nước ngoài, nên suất lao động khu vực FDI cao khu vực kinh tế khác   ●  Các địa phương nhận FDI ln có quan hệ hợp tác với đ ối tác nước ngoài, mở rộng thị trường nước so với khu vực khác.  ●  Các doanh nghiệp FDI trọng đào t ạo đội ngũ nhân l ực, hội phân hóa người lao động thành hai phận, phận đào tạo, tái đào tạo ln có suất lao động hiệu qu ả công việc cao nên nhận hội việc làm t ốt h ơn, thu nhập cao so với phận lao động lại.  ●  Vốn FDI thường đầu tư vào ngành đem lại lợi nhuận cao công nghiệp, dịch vụ, tận dụng ngành hưởng ưu đãi đầu tư từ sách phủ quyền địa phương Điều tác động đến bất bình đẳng thu nhập ngành nghề kinh tế, gây cân đối ngành, lĩnh vực mối quan hệ tổng thể kinh tế.  16 ●  Các vùng, địa phương có hội tiếp nhận vốn FDI nhiều ln có nguồn thu lớn so với vùng khác Ngân sách đ ịa phương dồi thu khoản thuế, phí l ệ phí từ doanh nghiệp FDI, nguồn để địa phương tái phân ph ối thu nhập để phát triển sở hạ tầng kinh tế, xã hội, giáo dục, đào tạo, phúc lợi xã hội địa phương Điều tác đ ộng đến bất bình đẳng thu nhập địa phương nước   Môi Trường 2.1 Tác động tích cực ●  Thứ nhất, tích cực chuyển giao cơng nghệ xanh Ví dụ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Chợ Rẫy: Bệnh viện Ch ợ Rẫy đầu tư cơng trình xử lý nước thải y tế (2012): Cơng trình có t v ốn đầu tư 90 tỷ đồng, bao gồm: hệ thống xử lý nước thải có cơng suất khoảng 163m3/ h, đảm bảo xử lý nước thải bệnh viện (2500m3/ ngày) Hệ thống dựa công nghệ xử lý sinh học theo nguyên lý AAO, v ới thiết bị sản xuất theo dạng hợp khối (tích hợp trình sinh học yếm khí, thiếu khí hiếu khí) Các thiết bị cho phép thực trình xử lý nước thải với tốc độc cao, an toàn tự động thông qua h ệ thống điều khiển tự động PLC… Đây công nghệ hàng đầu xử lý nước thải công ty Kubota (Nhật Bản) Ưu điểm hệ thống dễ sử dụng, chi phí vận hành thấp, tiết kiệm diện tích phù h ợp cho quỹ đất eo hẹp bệnh viện thành phố => Hệ thống xử lý nước bệnh viện Chợ Rẫy trường hợp đầu việc tham gia vào q trình chuyển giao cơng ngh ệ xanh tạo nhiều tác động tích cực tốt đến mơi trường ● Thứ hai, giúp tiết kiệm lượng thông qua việc cho s ản phẩm giải pháp nâng cao 17 Để sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, doanh nghiệp có biện pháp lắp đặt thêm thiết bị đo đếm điện đ ể ki ểm soát l ượng điện sử dụng, tích hợp nguồn lượng tái tạo vào h ệ thống lượng nội bộ, ưu tiên sử dụng thiết bị dán nhãn lượng hi ệu suất cao Ví dụ: Cơng ty CP Cao su Đà Nẵng (DRC) nh ững năm đ ầu c 2022 công ty thực nhiều giải pháp tiết kiệm l ượng nh thay tồn động cơng suất lớn thành động công suất cao giúp đảm bảo, ổn định lượng trình hoạt động ● Thứ ba, FDI góp phần tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu t nhằm giải vấn đề môi trường theo cách khác ● Nhận xét chung: Nền kinh tế thúc đẩy FDI, từ làm gia tăng nhận thức người dân chất lượng môi trường sống tương ứng với thu nhập tăng lên, đồng thời thúc đẩy trình tận d ụng nguồn tài nguyên xanh 2.2 Tác động tiêu cực Thực sách mở cửa thu hút đầu tư nước ngoài, đến khu vực kinh tế FDI trở thành phận quan trọng kinh t ế, có nhi ều đóng góp cho phát triển Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh k ết đạt được, FDI bộc lộ số hạn chế, có vấn đề nhiễm mơi trường ●  Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương: có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá tr ị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây nhi ễm mở r ộng đ ầu t 18 vào Việt Nam Các chất ô nhiễm công nghiệp tập trung s ố vùng ngành Qua bảng đây, đồng sông H ồng Đông Nam B ộ sản phẩm cơng nghiệp lớn nhất, s ự phát thải ch ất ô nhi ễm lớn ● Thứ hai, doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Tính đến năm 2020, dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đ ến t n ước phát triển, có khoa học công nghệ đại như: Đức, Pháp, Th ụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc Ngoại trừ đối tác đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, lại c b ản có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn r ất ít, hi ệu thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun thiên nhiên, cơng ngh ệ nguồn; nguồn vốn FDI tập trung ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ, sử dụng nhiều lao động, vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp Từ năm 2011 - 2015, dòng vốn FDI tập trung nhiều lĩnh v ực: d ệt may, hóa chất, điện tử, giấy, gang thép – tiềm ẩn nhiều nguy gây nhiễm mơi trường Trong đó, từ năm 1988 - 2013 lĩnh vực c ấp n ước, x lý nước thải có 28/16.000 dự án FDI, 0,2% chi ếm 0,36% t vốn đăng ký (710 triệu USD) ● Thứ ba, nguồn lượng sử dụng quốc gia phát tri ển nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu thơ ) nhiên liệu có ngu ồn g ốc hữu Q trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, chúng thải nhiều ch ất th ải đ ộc hại benzen, formaldehyde Quá trình thải khoảng 21,3 t ỷ CO2 năm, tăng lượng khí nhà kính, tạo nhiều chất nhi ễm khác NO2, SO2, hợp chất hữu dễ bay kim loại nặng 19 Việc kết hồi quy cho thấy FDI làm tăng lượng phát th ải CO2 Các doanh nghiệp FDI Việt Nam chủ yếu đầu t công nghệ cũ lạc hậu dẫn đến tác động đến môi trường Cụ thể, có nhiều dự án nhiệt điện chạy than từ nguồn FDI vận hành xây dựng, công nghệ lĩnh sản xuất, dệt may đầu tư Việt Nam để tận dụng nguồn nhân công giá rẻ ● Thứ tư, cân hệ sinh thái, ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sống người động, thực vật Theo Báo cáo đánh giá đa dạng sinh học dịch vụ hệ sinh thái toàn cầu Diễn đàn liên phủ đa dạng sinh học d ịch v ụ h ệ sinh thái xây dựng năm 2019, đa dạng sinh học có tầm quan tr ọng v ới người, cung cấp 18 dịch vụ tồn cầu để trì hoạt động sống phát triển người Tuy nhiên, 14 18 đóng góp c thiên nhiên có xu hướng suy giảm tồn cầu Bên cạnh đó, tỷ lệ độ che phủ rừng toàn cầu giảm t 31,6% xu ống 30,6% giai đoạn 1990 - 2015 Hệ sinh thái rạn san hơ đ ược đánh giá có suy giảm số sống sót cao nhất, giảm 35% thời gian từ 1970 - 2015 25% số loài nghiên c ứu bị đe d ọa ệt chủng ● Thứ năm, số doanh nghiệp FDI gây cố môi trường nghiêm trọng làm biến đổi hệ sinh thái Người ta đề cập nhiều FDI “chưa sạch” t ại Vi ệt Nam liên quan đến vấn đề xử lý nước thải, khu công nghiệp m r ộng làm di ện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thuỷ sản, biến đổi khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông 20 ... đầu tư Nhật dẫn đầu thị trường tiêu thụ Việt Nam, Toyota Việt Nam; Honda Việt Nam; Yamaha Việt Nam; Suzuki Vi ệt Nam? ?? 11 Đứng thứ hai Hàn Quốc với gần 2.500 dự án với 23, 5 t ỷ USD v ốn đầu tư, ... hóa 4.2 Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: Liên quan tới việc sản xuất hàng hóa mà trước nước nhận đầu tư phải nhập khẩu, dẫn tới việc nhập nước nhận đầu tư xuất nước đầu tư giảm... hoạt động sản xuất, phân phối sở quốc gia nhận đầu tư Thường quốc gia nhận đầu tư chào đón tạo thêm hội vi ệc làm làm gia tăng sản lượng đầu Mua lại sáp nhập (M&A): Nhà đầu tư mua lại hợp hoạt động

Ngày đăng: 03/03/2023, 15:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w