1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học theo mô hình 5e nhằm phát triển năng lực tìm tòi khám phá cho học sinh thông qua chương oxi – lưu huỳnh hóa học 10 trung học phổ thông

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lựu DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lựu DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH THƠNG QUA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Lựu DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM TỊI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH THÔNG QUA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH HĨA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi, dẫn liệu trích dẫn nguồn Nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình Học viên Trần Thị Lựu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Đặng Thị Oanh vì cô đã dành cho quan tâm, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy khoa Hóa trường ĐH Sư phạm thành phớ Hồ Chí Minh, trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy; giúp tơi có hội học tập, nâng cao trình độ về lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học hóa học Xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học – trường ĐH Sư phạm thành phớ Hồ Chí Minh, q thầy đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tiến độ Tôi xin cảm ơn các thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp, các bạn học viên cao học K27 trường Đại học Sư phạm thành phớ Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu, thầy tổ Hóa các em học sinh trường THPT Nguyễn Huệ, trường THPT Dầu Tiếng, trường THPT Lê Lợi địa bàn tỉnh Bình Dương đã giúp quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến SGD&ĐT tỉnh Bình Dương nói chung, quý BGH các đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Huệ (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) nói riêng đã ưu ái tạo điều kiện thuận lợi để học tập nâng cao trình độ chuyên môn Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến các bạn thân, gia đình – chỗ dựa cho tơi lúc khó khăn để tơi có tinh thần học tập hồn thành tớt luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Hội đồng chấm luận văn quý thầy cô phản biện đã dành thời gian đọc, nhận xét, góp ý giúp cho luận văn tơi hồn thiện Chúc quý thầy cô thật nhiều sức khỏe hạnh phúc Mặc dù, đã cố gắng với thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét thầy các bạn để luận văn hoàn chỉnh Một lần nữa, xin gửi lời tri ân đến tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Trần Thị Lựu MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí thuyết kiến tạo dạy học 1.2.1 Thế lí thuyết kiến tạo dạy học 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học kiến tạo 1.2.3 Mô hình dạy học theo lí thuyết kiến tạo 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo lí thuyết kiến tạo 1.2.5 Môi trường học tập kiến tạo 1.3 Năng lực 10 1.3.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 10 1.3.2 Khái niệm lực 12 1.3.3 Năng lực chung lực đặc thù cần hình thành phát triển cho học sinh phổ thông 12 1.3.4 Phương pháp đánh giá lực 12 1.3.5 Khái niệm, cấu trúc biểu lực tìm tòi khám phá 14 1.4 Các phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực 16 1.4.1 Dạy học theo mơ hình 5E 16 1.4.2 Phương pháp dạy học trực quan 23 1.4.3 Sử dụng tập hóa học 24 1.4.4 Dạy học giải vấn đề 26 1.5 Thực trạng lực tìm tịi, khám phá học sinh dạy học theo mơ hình 5E số trường THPT tỉnh Bình Dương 27 1.5.1 Mục đích điều tra 27 1.5.2 Nội dung điều tra 27 1.5.3 Đối tượng điều tra 27 1.5.4 Phương pháp điều tra 27 1.5.5 Tiến hành điều tra 28 1.5.6 Kết điều tra 28 Tiểu kết chương 34 Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 THPT 35 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 THPT 35 2.1.1 Phân tích mục tiêu chương oxi – lưu huỳnh Hóa học 10 35 2.1.2 Phân tích đặc điểm PPDH chương oxi – lưu huỳnh 36 2.2 Nguyên tắc yêu cầu thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 38 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch dạy học theo mô hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 38 2.2.2 Yêu cầu thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá cho học sinh 39 2.3 Thiết kế công cụ sử dụng để đánh giá lực tìm tịi khám phá 40 2.3.1 Mô tả cấu trúc NL TTKP 40 2.3.2 Bảng mô tả mức độ hiểu lực tìm tịi khám phá 41 2.3.3 Xây dựng công cụ đánh giá NL TTKP thông qua mơ hình dạy học 5E 44 2.4 Các biện pháp sử dụng thiết kế hoạt động dạy học học theo mơ hình 5E 46 2.4.1 Hoạt động 1: Engage (Kích thích động học tập) 46 2.4.2 Hoạt động 2,3: Explore – Explain (Khám phá - Giải thích) 46 2.4.3 Hoạt động 4: Elaborate (Củng cố, mở rộng, kiến thức) 47 2.4.4 Hoạt động 5: Evaluate (Đánh giá) 49 2.5 Một số kế hoạch học dạy học theo mơ hình 5E chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT nhằm phát triển NL tìm tịi, khám phá cho HS 49 2.5.1 Kế hoạch học oxi – ozon 49 2.5.2 Kế hoạch học lưu huỳnh 59 2.5.3 Kế hoạch học axit sunfuric – muối sunfat 66 Tiếu kết chương 77 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 78 3.3 Tiến trình TNSP 79 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 79 3.3.2 Nội dung TNSP 80 3.4 Kết TNSP – xử lí đánh giá số liệu 80 3.4.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 80 3.4.2 Kết kiểm tra thống kê bảng 81 3.4.3 Bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích phân loại học sinh 81 3.4.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 88 3.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm qua kiểm tra 89 3.5 Đánh giá mức độ biểu NL TTKP 90 3.5.1 Đánh giá biểu NL TTKP qua phần kiểm tra tự luận 90 3.5.2 Đánh giá biểu NL TTKP qua bảng kiểm quan sát 90 3.5.3 Đánh giá biểu NL TTKP qua phiếu tự đánh giá HS 91 3.6 Một số hình ảnh thực nghiệm 92 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học NL : Năng lực NL TTKP : Năng lực tìm tịi khám phá THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học sư phạm SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu kĩ tiến trình mơn Hóa học .14 Bảng 1.2 Kết điều tra vận dụng mơ hình 5E dạy học .28 Bảng 1.3 Mơ hình 5E phát triển lực 28 Bảng 1.4 Những biểu NL tìm tịi, khám phá 29 Bảng 1.5 Các biện pháp để phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 30 Bảng 1.6 Kết phát triển NL TTKP cho HS 32 Bảng 1.7 Kết HS phát triển NLTTKP 32 Bảng 2.1 Mô tả biểu báo mức độ đánh giá NL TTKP 41 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát dành cho GV 44 Bảng 2.3 Bảng tự đánh giá HS 45 Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng lớp thực nghiệm 79 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi 81 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất % số học sinh đạt điểm Xi .81 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống 82 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Nguyễn Huệ 85 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Dầu Tiếng 85 Bảng 3.8 Phân loại kết học tập học sinh trường THPT Lê Lợi 85 Bảng 3.9 Kết phân tích điểm kiểm tra 89 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp điểm trung bình mức độ biểu NL TTKP qua bảng kiểm quan sát GV 91 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp điểm trung bình mức độ biểu NLTTKP qua phiếu tự đánh giá HS 91 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình mơi trường học tập kiến tạo Hình 2.1 Cấu trúc NL tìm tịi khám phá .41 Hình 3.1 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Nguyễn Huệ 82 Hình 3.2 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Dầu Tiếng 83 Hình 3.3 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Lê Lợi 83 Hình 3.4 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Nguyễn Huệ 84 Hình 3.5 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Dầu Tiếng 84 Hình 3.6 Đường luỹ tích kết thực nghiệm kiểm tra số trường Lê Lợi 85 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Nguyễn Huệ - Bài số 86 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Dầu Tiếng Bài số 86 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Lê Lợi - Bài số 87 Hình 3.10 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Nguyễn Huệ - Bài số 87 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Dầu Tiếng Bài số 88 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh trường Lê Lợi - Bài số 88 Hình 3.13 Một số hình ảnh thực nghiệm 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu với tham gia công nghệ 4.0, lĩnh vực đời sống xã hội trị, văn hóa, giáo dục… có thay đổi sâu rộng Thực tế cho thấy, xã hội cần người có lực (NL) giải vấn đề nảy sinh thực tiễn sống, đồng thời có kĩ cần thiết để thích ứng với bối cảnh có nhiều biến động Điều địi hỏi q trình giáo dục phải thay đổi Đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông đặt trọng tâm vào việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) Chỉ có đổi phương pháp (PP) dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh nhiều nước giới hướng tới kinh tế tri thức Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện về chất lượng hiệu giáo dục phổ thông, kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp, góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện về phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Theo (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể) NL mà học sinh (HS) trung học phổ thông (THPT) cần hình thành phát triển NL “Tìm hiểu giới tự nhiên” Trong trường phổ thơng mơn Hóa học môn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên giữ vai trò quan trọng việc hình thành phát triển phẩm chất NL cho học HS Mơn Hóa học có nhiều hội để giúp HS hình thành phát triển NL chung, NL đặc thù có NL “Tìm hiểu tự nhiên” Một lí thuyết dạy học, PPDH đáp ứng mục tiêu này, lí thuyết kiến tạo dạy học khám phá theo mơ hình 5E Trên tảng lí thuyết kiến tạo, khởi điểm từ việc xây dựng mơ hình học tập mơn khoa học theo PP khám phá, mơ hình 5E đời Xuất phát điểm từ mơ hình “Phát triển khoa học sức khỏe lên mức độ mới” Chương trình nghiên cứu khoa học sinh học (BSCS) năm 1980, mơ hình 5E xây dựng hoàn thiện ngày Ở Việt Nam, bên cạnh nghiên cứu chuyên sâu lí thuyết kiến tạo hay dạy học khám phá, tìm tịi, nghiên cứu mơ hình 5E cịn mẻ, có dừng lại tài liệu tập huấn GV, viết đăng tạp chí hay Kỉ yếu Hội thảo Hiện tài liệu nghiên cứu chuyên sâu lí thuyết kiến tạo nghiên cứu dạy học theo mơ hình 5E cịn mẻ dạy học hóa học Gần đây, số tác giả nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, cơng trình cịn chưa đầy đủ Vì thế, việc nghiên cứu cơng trình dạy học hóa học cần quan tâm Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá cho học sinh thơng qua chương Oxi – Lưu huỳnh hóa học 10 THPT” với mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, từ nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng dạy học theo mơ hình 5E thơng qua chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển NL TTKP cho HS góp phần đổi PPDH theo định hướng phát triển NL Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: + Nghiên cứu sở lí luận định hướng đổi giáo dục phổ thơng, NL, NL TTKP, lí thuyết kiến tạo, dạy học theo mơ hình 5E + Điều tra thực trạng NL TTKP HS, dạy học theo mô hình 5E - Thiết kế cơng cụ sử dụng để đánh giá NL TTKP - Phân tích số nguyên tắc yêu cầu dạy học theo mô hình 5E - Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E, chương “Oxi – Lưu huỳnh”, Hóa học lớp 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm (TNSP), xử lí kết đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Dạy học theo mơ hình 5E chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá (NL TTKP) cho HS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Vận dụng dạy học theo mơ hình 5E thơng qua chương Oxi - Lưu huỳnh, chương trình bản, Hóa học 10 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Bình Dương - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2017 đến 9/2018 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức dạy học theo mơ hình 5E hợp lý, phù hợp với đối tượng HS phát triển NL TTKP cho HS, góp phần đổi PPDH theo định hướng phát triển NL Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phối hợp PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, sở tổng quan lý luận có liên quan đến đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp TNSP 7.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng PP thống kê toán học để xử lý số liệu, kết điều tra kết thực nghiệm (TN) để có nhận xét, đánh giá xác thực Những đóng góp đề tài - Tổng quan làm sáng tỏ sở lý luận dạy học theo lí thuyết kiến tạo, dạy học theo mơ hình 5E - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng dạy học theo lí thuyết kiến tạo dạy học theo mơ hình 5E dạy học mơn Hóa học số trường phổ thơng thuộc tỉnh Bình Dương - Xây dựng khung cấu trúc NL TTKP thơng qua dạy học hóa học theo mơ hình 5E - Thiết kế sử dụng công cụ đánh giá NL TTKP HS thơng qua dạy học chương Oxi-Lưu huỳnh, Hóa học 10 THPT theo mơ hình 5E - Thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy học theo mơ hình 5E Chương 2: Vận dụng dạy học theo mơ hình 5E dạy học hóa học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH 5E 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong kỉ nguyên kinh tế tri thức nay, việc ghi nhớ kiến thức điều kiện cần khơng cịn điều đủ cho phát triển tư người cách tồn diện Do đó, giáo dục ngày nay, việc định hướng hoạt động dạy học theo đường tổ chức khám phá cho HS điều cần thiết, khám phá học tập trình tự phát mà q trình có hướng dẫn GV Mơ hình dạy học khám phá mơ hình dạy học tích cực người học ln đặt vị trí trung tâm q trình dạy học Mơ hình dạy học khám phá tập trung vào việc định hướng cho người học phát triển hoạt động nhận thức cách đưa người học vào vấn đề cụ thể gắn với đời sống thực tiễn, từ thân người học có nhu cầu tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức để giải vấn đề Là PPDH nên trường phổ thông chưa GV làm Thực PPDH khám phá có cấu trúc riêng, ưu việt riêng đặc biệt kèm với cải cách, trang bị phương tiện dạy học “Tell me, I”ll forget Show me, I”ll remember Involve me, I”ll understand” (Nói tơi nghe, tơi qn Chỉ cho tơi thơi nhớ Tơi tham gia tơi hiểu) Quan điểm tư tưởng chủ đạo dạy học khám phá Tùy theo điều kiện thực trạng giáo dục nước, mơ hình dạy học khám phá áp dụng hình thức khác nhau, ví dụ mơ hình khám phá theo chu trình 5E (5E learning cycle Model: Engagement – Exploration – Explanation Elaboration – Evaluation) Hoa Kì GV tổ chức dạy học khám phá cách cho HS tìm hiểu vấn đề thơng qua việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm Tuy nhiên, Việt Nam, với mục tiêu dạy học mang tính truyền thống nay, mơ hình dạy học khám phá áp dụng hình thức mơ hình dạy học truyền thống “tích cực” (Đỗ Anh Khuê, 2014) Để đảm bảo mục tiêu đổi giáo dục nay, GV phải thực việc chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang hình thành phát triển NL phẩm chất cho người học Theo xu hướng đổi giáo dục, có nhiều đề tài cao học nghiên cứu NL cho HS Một số cơng trình nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển NL số tác giả quan tâm Tác giả Võ Thị Minh Nguyệt (2015) vận dụng dạy học theo định hướng phát triển NL chương hidrocacbon khơng no Hóa học 11 Một số đề tài nghiên cứu lí thuyết kiến tạo để áp dụng vào dạy học Tác giả Hồ Thị Mỹ Dung (2011) vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học chương “Dẫn xuất Halogen – Ancol – Phenol” Hóa học lớp 11 THPT Một số cơng trình nghiên cứu dạy học theo mơ hình 5E số tác giả quan tâm Tác giả Dương Giáng Thiên Hương (2017) đề xuất vận dụng lí thuyết kiến tạo dạy học tiểu học theo hướng dạy học khám phá theo mô hình 5E Tác giả Phó Đức Hịa (2016) nhấn mạnh việc vận dụng cách tiếp cận dạy học khám phá giáo dục với mơ hình 5E Tác giả Châu Thị Mỹ Uy (2017) phát triển NL nghiên cứu khoa học cho HS mơ hình dạy học 5E phần hóa hữu lớp 11 trường trung cấp chuyên nghiệp Và cịn có nhiều đề tài khác đề tài vận dụng dạy học theo mơ hình 5E vào dạy học Hóa học để phát triển NL TTKP HS cịn đề tài nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học 10 THPT vận dụng dạy học theo mơ hình 5E với mục tiêu phát huy khả tìm tịi, khám phá để giải vấn đề chiếm lĩnh kiến thức HS, nhằm góp phần phát triển NL TTKP cho HS THPT 1.2 Cơ sở lí thuyết kiến tạo dạy học 1.2.1 Thế lí thuyết kiến tạo dạy học Theo từ điển Tiếng Việt, ‘kiến tạo’ xây dựng nên Như kiến tạo động từ hoạt động người tác động lên đối tượng, tượng, mối quan hệ nhằm mục đích biến chúng sử dụng chúng cơng cụ kí hiệu để tạo nên đối tượng, tượng, mối quan hệ theo nhu cầu thân Lý thuyết kiến tạo gọi lý thuyết nhận thức Kiến thức ln kết hoạt động kiến tạo nên khơng thể thâm nhập vào người thụ động học tập Bởi kiến thức hình thành người học tích cực, chủ động lấy việc học mình Theo J Piaget (1986) nhấn mạnh “Con người quá trình khám phá giới, tự mình tạo nên kiến thức, tự mình tạo nên giới mình Giáo dục giúp đỡ để người tự học, tự khai sáng cho mình” Lí thuyết kiến tạo dạy cung cấp tình trở ngại, khó khăn cho phép thiết lập biểu đạt thích hợp giới; học kiến tạo tổ chức kiến thức hoạt động riêng Lí thuyết kiến tạo khẳng định kiến thức kiến tạo thông qua hoạt động tư hoạt động (Nguyễn Hữu Châu, 2005; Phó Đức Hịa, 2016) Kiến tạo dạy học hướng đến chung nhấn mạnh đến vai trị tích cực, tự chủ người học trình người học xây dựng nên kiến thức cho thân 1.2.2 Khái niệm phương pháp dạy học kiến tạo PPDH kiến tạo PPDH tích cực PP coi trọng vai trị chủ động người học trình học tập, người học chủ động tự xây dựng hiểu biết cho thân, tự kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa tạo nên thông tin khác (Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier, 2010) 1.2.3 Mơ hình dạy học theo lí thuyết kiến tạo Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ PPDH theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành NL phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá NL vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014) 8 Trong dạy học theo lí thuyết kiến tạo, quan niệm, kiến thức sẵn có HS quan tâm, sử dụng để đưa dự đoán, giải thích,… qua lập luận logic, tính tốn, qua kết thơng kê kiện, qua thí nghiệm…ta đánh giá, kiểm nghiệm dự đốn, giải thích nhờ khắc phục phần tồn (Hồ Thị Mỹ Dung, 2011) Sau mơ hình dạy học theo lí thuyết kiến tạo: 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo lí thuyết kiến tạo 1.2.4.1 Vai trò giáo viên Theo (Hồ Thị Mỹ Dung, 2011; Lê Thanh Hùng, 2009; Nguyễn Quang Thuấn, 2017), vai trò GV: - GV giúp HS hệ thống, ôn lại kiến thức cũ có liên quan đến kiến thức cách sử dụng câu hỏi, tập - GV nêu vấn đề (bài tập, thí nghiệm, câu hỏi…) từ tạo hội cho HS bộc lộ quan niệm vấn đề học tập - GV khuyến khích HS tư phê phán tìm hiểu vấn đề tình câu hỏi tư hay câu hỏi mở - GV tổ chức cho HS đề xuất giả thuyết, kiểm tra giả thuyết (thử sai) phân tích kết từ rút kết luận chung cho lớp - GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức giải vấn đề lí thuyết thực tiễn qua giúp HS khắc sâu kiến thức - GV tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn - GV giúp HS đam mê yêu thích mơn học 1.2.4.2 Vai trị học sinh Theo (Hồ Thị Mỹ Dung, 2011; Lê Thanh Hùng, 2009; Nguyễn Quang Thuấn, 2017) vai trò HS: - HS phải kiến tạo hiệu kiến thức dựa kiến thức mà thụ đắc lĩnh hội trước - HS kiến tạo hiệu kiến thức dựa trải nghiệm cá nhân - HS kiến tạo hiệu kiến thức kiến thức cấu trúc chặt chẽ Kiến thức kinh nghiệm có trước - HS phải có kỹ sử dụng phương tiện học tập thành thạo biết khai thác thông tin internet, sử dụng phần mềm… - HS cố gắng phấn đấu nổ lực, học cho mình, có khả tự đánh giá thân đánh giá người khác 1.2.5 Môi trường học tập kiến tạo Cơ sở để xây dựng nên mô hình mơi trường học tập kiến tạo khái niệm ‘vùng phát triển gần nhất’ Theo (Vygotsky, 2005) Vùng phát triển gần vùng giới hạn trình độ phát triển HS xác định khả giải vấn đề cách độc lập hướng dẫn GV Theo (Hồ Thị Mỹ Dung, 2011; Lê Thanh Hùng, 2009) dạy học, GV cần tạo môi trường dạy học phù hợp tạo điều kiện cho HS tạo dựng kiến thức cho Hai yếu tố dạy học phát triển không tồn độc lập khơng trùng khớp có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho Mơ hình mơi trường học tập theo lý thuyết kiến tạo mô tả sau: GV tạo môi trường nội dung học tập phức hợp HỌC SINH (cá nhân nhóm) NỘI DUNG HỌC TẬP Tương tác Mơi trường học tập Hình 1.1 Mơ hình mơi trường học tập kiến tạo 10 Mơ hình lớp học thân thiện, tích cực trang bị cho em kỹ cần thiết để dễ dàng thích nghi với mơi trường sống làm việc sau Đó công việc quan trọng dạy học kiến tạo, tạo môi trường học tập kiến tạo phát huy tính độc lập, sáng tạo động, tự tin HS 1.3 Năng lực 1.3.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Theo (Bộ giáo dục đào tạo, 2014) đổi PPDH mục tiêu lớn giáo dục nghề nghiệp đặt giai đoạn Đổi PP việc cải tiến PPDH truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực người học, hướng vào người học, khắc phục lối truyền thụ chiều PPDH theo quan điểm phát triển NL khơng ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện NL giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển NL xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển NL giải vấn đề phức hợp Theo (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014, tr.23): Những định hướng chung, tổng quát về đổi PPDH các môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển NL là: - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển NL tự học (sử dụng SGK, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Có thể chọn lựa cách linh hoạt PP chung PP đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng PP phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” - Việc sử dụng PPDH gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị ... hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi, khám phá cho học sinh 38 2.2.2 Yêu cầu thiết kế kế hoạch dạy học theo mơ hình 5E nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá cho học sinh. .. cứu: Dạy học theo mơ hình 5E chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 THPT nhằm phát triển lực tìm tịi khám phá (NL TTKP) cho HS Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Vận dụng dạy học theo mô hình 5E thơng... mơ hình 5E Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy học theo mơ hình 5E Chương 2: Vận dụng dạy học theo mơ hình 5E dạy học hóa học chương oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT Chương

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN