1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục dạy học thí nghiệm quan sát tế bào góp phần phát triển năng lực tìm hiểu thế giới sống cho học sinh trong dạy học sinh học 10 (thpt)

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 568,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ THANH HIỀN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SIN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ THANH HIỀN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– ĐẶNG THỊ THANH HIỀN DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 (THPT) Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ HỒNG TÚ THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Thị Hồng Tú Các tài liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đặng Thị Thanh Hiền i LỜI CẢM ƠN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS Phạm Thị Hồng Tú - người tận tâm, tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học tận tình giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quan trọng giúp em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học Trường ĐH Sư Phạm - ĐHTN tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy (cô) giáo môn Sinh học trường THPT Quế Võ số em HS giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 TÁC GIẢ ĐẶNG THỊ THANH HIỀN ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học thực hành thí nghiệm 1.2.2 Năng lực lực tìm hiểu giới sống 1.2.3 Thực hành thí nghiệm với việc phát triển lực tìm hiểu giới sống 14 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học thực hành quan sát tế bào với việc phát triển NL THTGS trường phổ thông, tỉnh Bắc Ninh 15 1.3.1 Mục đích khảo sát 15 iii 1.3.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 16 1.3.3 Phương pháp khảo sát 16 1.3.4 Kết khảo sát 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 Chương 2: DẠY HỌC THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HS TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 22 2.1 Phân tích cấu trúc phần thực hành sinh học tế bào phù hợp với việc phát triển NL THTGS 22 2.2 Tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 24 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 24 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho HS 26 2.2.3 Vận dụng quy trình tổ chức dạy học “Thực hành co phản co nguyên sinh” 31 2.3 Đánh giá lực THTGS 40 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá NL THTGS 41 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá NL THTGS 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 47 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 47 3.3.1 Thiết kế kế hoạch dạy học 47 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 48 3.3.3 Cơng cụ phân tích, xử lí, đánh giá kết thí nghiệm 48 iv 3.3.4 Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 50 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 50 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 51 3.5.1 Kết đánh giá kiến thức 51 3.5.2 Kết đánh giá NL THTGS 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT GD ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa STN Sau thực nghiệm THPT Trung học phổ thơng THTGS Tìm hiểu giới sống TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTN Trước thực nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Kết điều tra việc tổ chức hoạt động dạy học trình dạy học thực hành 17 Bảng 1.2: Kết điều tra tiến trình dạy học thực hành 19 Bảng 2.1: Tiêu chí mức độ đánh giá NL THTGS dạy học thí nghiệm quan sát tế bào 41 Bảng 2.2: Gợi ý câu trả lời thể tiêu chí NL THTGS 43 Bảng 3.1: Các dạy thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá 48 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 52 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 52 Bảng 3.4: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 53 Bảng 3.5: Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 54 Bảng 3.6: Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 55 Bảng 3.7: Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 56 Bảng 3.8: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 56 Bảng 3.9: Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 57 Bảng 3.10: Kiểm định X điểm kiểm tra 15 phút TN2 TN1 58 Bảng 3.11: Phân tích phương sai điểm kiểm tra 15 phút TN2 TN1 59 Bảng 3.12: Tiêu chí đánh giá lực THTGS 60 Bảng 3.13: Bảng đánh giá điểm trung bình NL THTGS HS trước thực nghiệm sau thực nghiệm 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc bốn thành phần lực hành động theo Bend Meier Nguyễn Văn Cường (2005) 12 Hình 2.1: Các giai đoạn tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển NL THTGS 26 Hình 2.2: Các bước thiết kế kế hoạch dạy học “thí nghiệm quan sát tế bào” theo hướng phát triển NL THTGS 29 Hình 3.1: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút TTN TN1 52 Hình 3.2: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút TTN TN1 53 Hình 3.3: Biểu đồ biểu diễn tần suất điểm kiểm tra 15 phút TN1 TN2 56 Hình 3.4: Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút TN1 TN2 57 Hình 3.5: Đồ thị đánh giá tiến lực THTGS cúa nhóm TTN STN 63 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình 27 mơn học kèm theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành ngày 26/12/2018 đánh dấu bước chuyển từ chương trình theo định hướng nội dung sang chương trình theo định hướng phát triển NL người học Sự đổi đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phát triển khoa học công nghệ Trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể rõ dạy học theo phát triển NL, bao gồm NL chung (NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo) NL chun biệt Trong chương trình mơn sinh học nêu rõ cần hình thành phát triển cho học sinh ba NL chuyên biệt môn Sinh, có NL THTGS NL THTGS ba NL chuyên biệt cần hình thành cho học sinh dạy học Sinh học NL THTGS khả tìm tịi, khám phá tượng tự nhiên đời sống liên quan đến sinh học Phát triển NL THTGS giúp người học có phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn, điều vô cần thiết thời đại ngày mà khoa học công nghệ phát triển ngày mạnh mẽ Đối với môn Sinh học, mơn khoa học thực nghiệm, vậy, thực hành phịng thí nghiệm, phịng học mơn, ngồi thực địa phương pháp, hình thức dạy học có ý nghĩa quan trọng mơn Sinh học Trong q trình dạy học thí nghiệm thực hành, GV tổ chức cho học sinh thực hoạt động dạy học theo quy trình chặt chẽ giúp HS khắc sâu kiến thức, biết vận dụng vào giải tình thực tiễn mà cịn hình thành phát triển NL THTGS cho học sinh Về phần Sinh học tế bào, nội dung kiến thức bao gồm hình dạng, cấu tạo tế bào trình sinh học xảy tế bào - phần lớn kiến thức khó quan sát thực khơng có trợ giúp kính hiển vi Do việc thiết kế hoạt động dạy học thí nghiệm quan sát tế bào kính hiển vi theo định hướng phát triển NL THTGS giúp học sinh chủ động nắm bắt vận dụng kiến thức, góp phần khắc sâu, củng cố mở rộng kiến thức cho học sinh Thực tiễn trường phổ thơng thuộc tỉnh Bắc Ninh nói chung trường THPT Quế Võ số nói riêng có đổi theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, phát triển NL THTGS nhiều hạn chế hiệu chưa cao HS bị phụ thuộc nhiều vào GV trình lĩnh hội kiến thức mới, chưa chủ động nắm bắt kiến thức GV chưa quan tâm đến việc phát triển NL THTGS cho HS, đồng thời chưa tìm phương pháp, cách thức tổ chức dạy học nhằm phát triển NL THTGS cho học sinh Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Dạy học thí nghiệm quan sát tế bào góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học sinh học 10 (THPT)” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung thí nghiệm thực hành Sinh học tế bào - SH 10 - Xây dựng quy trình dạy học thí nghiệm quan sát tế bào hợp lý theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh THPT - Thiết kế tổ chức thực kế hoạch dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo quy trình đề xuất góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh THPT Câu hỏi nghiên cứu - Năng lực tìm hiểu giới sống gì? Gồm nhân tố nào? - Có phải học sinh làm thí nghiệm quan sát tế bào theo quy trình hợp lý phát triển lực tìm hiểu giới sống tốt không? - Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào để góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống học sinh? - Làm để đánh giá lực tìm hiểu giới sống học sinh? Giả thuyết khoa học Học sinh tham gia hoạt động làm thí nghiệm quan sát tế bào theo quy trình hợp lý góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu * Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học Sinh học 10 THPT * Đối tượng nghiên cứu - Quy trình thiết kế tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy trình dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh trường THPT Quế Võ số 1- huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực lực tìm hiểu giới sống - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo định hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống - Thiết kế số kế hoạch dạy học thí nghiệm quan sát tế bào theo hướng phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh - Tổ chức dạy học thực nghiệm sư phạm để chứng minh giả thuyết Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn Đảng Nhà nước định hướng việc đổi giáo dục giai đoạn; Nghiên cứu tài liệu dạy học thực hành thí nghiệm, dạy học theo định hướng phát triển NL để xác định sở khoa học đề tài 8.2 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến chuyên gia PPDH, giáo dục học GV dạy môn Sinh học số trường THPT về: Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học thực hành quan sát tế bào; Hệ thống tiêu chí, cơng cụ để đánh giá NL THTGS; Nội dung điều tra thực trạng dạy học thực hành quan sát tế bào trường THPT 8.3 Phương pháp điều tra sư phạm Tiến hành điều tra bảng hỏi nhằm tìm hiểu hoạt động dạy học thực hành quan sát tế bào GV trường THPT 8.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành kiểm nghiệm qui trình tổ chức nội dung dạy học theo kế hoạch thiết kế để đánh giá hiệu dạy học thực hành quan sát tế bào theo định hướng phát triển NL THTGS cho HS trường phổ thông 8.5 Phương pháp thống kê tốn học Thống kê, mơ tả, phân tích kết khảo sát TN sư phạm thu tham số thống kê toán học đặc trưng Những đóng góp đề tài - Xây dựng nội dung thực hành quan sát tế bào theo chương trình GDPT - Thiết kế kế hoạch dạy học thực hành quan sát tế bào theo định hướng phát triển NL THTGS Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Dạy học theo định hướng phát triển NL quan tâm tới người học “làm làm nào” sau hồn thành chương trình học tập, trọng tới NL mà người học đạt Tuy dạy học định hướng phát triển NL quan điểm mới, việc sử dụng phương pháp để đạt mục tiêu theo quan điểm dạy học nghiên cứu suốt chiều dài lịch sử Từ thời cổ đại, nhà giáo dục trọng tới vai trò thực hành, vận dụng q trình truyền thụ tri thức cho học trị Khổng Tử (551 - 479 TCN), nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại Trung Hoa yêu cầu học trị phải biết vận dụng điều học vào thực tế Ơng nói: “Đọc 300 Thiên Kinh thi giao cho việc hành khơng làm được, giao cho sứ khơng đối đáp được, học nhiều chẳng ích chi” [21] Năm 1982, William E.Blank xuất tài liệu “Sổ tay phát triển chương trình đào tạo dựa NL thực hiện” [35], sách đề cập vấn đề giáo dục đào tạo dựa NL thực hiện, phân tích nghề phân tích nhu cầu người học, xây dựng hồ sơ NL, phát triển công cụ đánh giá theo NL Từ năm 1990, đào tạo theo tiếp cận NL phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia với việc thiết kế tiêu chuẩn lực đáp ứng yêu cầu lĩnh vực đào tạo cụ thể, như: Hệ thống chất lượng quốc gia đào tạo ngôn ngữ Anh; Những tiêu chuẩn kĩ quốc gia Mỹ; Bộ lực SCANS hội đồng thư ký kĩ cần thiết phải đạt Mỹ Năm 1995, John.W.Burke xuất tài liệu “Giáo dục đào tạo dựa NL thực hiện” [31] Trong tài liệu tác giả trình bày nguồn gốc giáo dục đào tạo dựa NL thực hiện, quan niệm NL thực tiêu chuẩn NL thực hiện, vấn đề đánh giá dựa NL cải tiến chương trình đào tạo dựa NL thực Như vậy, dạy học theo định hướng tiếp cận NL quan điểm dạy học mới, đời dựa nhu cầu xã hội người lao động nhiều quốc gia phát triển, đưa vào chương trình giáo dục 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Nhận thấy ưu vượt trội quan điểm dạy học theo định hướng phát triển NL, nhiều chuyên gia giáo dục Việt Nam sâu vào nghiên cứu có đóng góp cho phát triển giáo dục nước nhà Năm 1996, tác giả Nguyễn Đức Trí với đề tài cấp Bộ “Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” [27] Trong đề tài này, tác giả góp phần làm sáng tỏ mặt lí luận phương pháp đào tạo theo hương tiếp cận NL đồng thời bước phát triển chương trình đào tạo theo NL xây dựng tiêu chuẩn kĩ nghề quốc gia Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh báo “Xây dựng tập thực hành môn Giáo dục học theo tiếp cận phát triển lực” [24] nêu rõ vai trò tập thực hành việc rèn luyện NL nghề cho sinh viên sư phạm dạy học môn giáo dục học Tác giả Bùi Minh Đức - Đào Thị Việt Anh báo “Đổi mơ hình đào tạo giáo viên trường đại học sư phạm theo hướng tiếp cận lực” [11] nghiên cứu xu chung giới thiết kế chương trình giáo dục phổ thơng theo tiếp cận NL chuẩn NL giáo viên phổ thông số nước, nêu lên thực trạng đào tạo giáo viên nước ta đưa đề xuất nhằm cải tiến chất lượng đào tạo giáo viên theo tiếp cận NL Trong luận án tiến sĩ “Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học sư phạm kĩ thuật” Cao Danh Chính [9], nêu lên đặc trưng dạy học trường đại học Sư phạm theo tiếp cận NL, từ tác giả xây dựng hệ thống tiêu chuẩn NL thực người giáo viên dạy nghề quy trình dạy học theo tiếp cận NL trường Sư phạm kĩ thuật Cùng với xây dựng lí thuyết dạy học theo tiếp cận NL, có nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH theo hướng trọng tới phát triển NL người học Tác giả Nguyễn Kỳ tác phẩm “Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm” [19] báo “Biến trình dạy học thành trình tự học” [20] khác PPDH truyền thống PPDH tích cực; sở đặc trưng PPDH tích cực Theo tác giả, PPDH tích cực có đặc trưng chủ yếu: - Người học tự tìm kiến thức hành động - Người học tự thể mình, tự đặt vào tình huống, nghiên cứu cách xử lý, tự trình bày bảo vệ sản phẩm nghiên cứu mình, tỏ rõ thái độ trước cách ứng xử bạn, tập giao tiếp, hợp tác với người trình tìm kiến thức - Thầy người hướng dẫn, tổ chức cho trị tự nghiên cứu, tìm kiến thức tự thể lớp học - cộng đồng chủ thể Thầy trọng tài, cố vấn tranh luận, đối thoại người kiểm tra, đánh giá kết tự học trò - Người học tự đánh giá, tự kiểm tra lại sản phẩm ban đầu, sau trao đổi hợp tác với bạn bè dựa vào kết luận thầy tự sửa chữa, tự điều khiển, đồng thời tự rút kinh nghiệm cách học, cách xử lý tình huống, cách giải vấn đề Tác giả Trần Bá Hoành, báo “Phương pháp tích cực” [14] nêu lên khái niệm tính tích cực học tập năm đặc trưng PPDH tích cực: dạy học lấy học sinh làm trung tâm; dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh; dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học; dạy học cá thể dạy học hợp tác; đánh giá tự đánh giá Tác giả Đặng Thành Hưng tác phẩm “Dạy học đại - Lí luận, biện pháp, kĩ thuật” [17] đưa khái niệm PPDH bao hàm ba yếu tố: Các nguyên tắc cốt lõi, xác định PPDH cụ thể xét chất; Hệ thống kĩ mẫu hành động cấu tạo nên PPDH, xác định PPDH tiến hành nào; Những phương tiện, công cụ, công nghệ hỗ trợ cho PPDH Từ đó, tác giả phân loại PPDH thành năm nhóm: Nhóm PPDH thơng báo - thu nhận; Nhóm PPDH làm mẫu - tái tạo; Nhóm PPDH khuyến khích - tham gia; Nhóm PPDH kiến tạo - tìm tịi; Nhóm PPDH tình - nghiên cứu Trong đó, trừ nhóm PPDH thơng báo - thu nhận các nhóm PPDH cịn lại hướng vào hình thành NL cho người học Như vậy, quan điểm dạy học theo định hướng phát triển NL nhiều tác giả nghiên cứu, nhìn chung, quan điểm cho thấy người học “biết” mà phải “làm” Hay cách tiếp cận trả lời câu hỏi: “Chúng ta muốn người học làm gì?” 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Dạy học thực hành thí nghiệm 1.2.1.1 Thí nghiệm vai trị thí nghiệm dạy học SH Theo tác giả Đỗ Thị Loan (2017) “Thí nghiệm” q trình tác động có chủ định người vào đối tượng nghiên cứu điều kiện xác định tạo biến đổi; phân tích biến đổi để nghiên cứu, phát hay chứng minh, kiểm tra đặc tính, tính chất vật, tượng [22] Vai trị thí nghiệm dạy học Sinh học: Trong dạy học Sinh học, thí nghiệm giúp HS đào sâu, mở rộng kiến thức học, hệ thống hóa kiến thức, biến kiến thức thành vốn riêng thân Thí nghiệm Sinh học cịn hình thức để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất, làm chủ kiến thức, gây niềm tin sâu sắc cho thân, kết thu làm tăng lòng say mê, hứng thú học tập mơn Sinh học Thí nghiệm Sinh học phương pháp nghiên cứu khoa học Sinh học, thường tiến hành điều kiện tự nhiên hay nhân tạo, thiên nhiên hay phịng thí nghiệm Thí nghiệm Sinh học địi hỏi thực cách nghiêm túc, xác, qua rèn luyện đức tính tốt cẩn thận, làm việc có phương pháp, có khoa học, phát triển tư kĩ thuật tư logic Thực thí nghiệm Sinh học đưa việc học tập HS tiến gần đến cách nghiên cứu nhà khoa học Trong phần Sinh học tế bào, HS tiếp cận với vấn đề, tượng q trình liên quan với đời sống Đó đặc điểm, tính chất thành phần tế bào; hệ thống bào quan tế bào trình sinh học xảy bên tế bào vận chuyển chất qua màng tế bào, q trình đồng hóa, dị hóa, sinh sản tế bào Vì vậy, khơng minh họa thí nghiệm kiến thức mang tính hàn lâm, khó hiểu Thơng qua hoạt động thí nghiệm, HS thực hóa kiến thức lí thuyết học, làm cho kiến thức trở nên thiết thực gần gũi với thực tiễn 1.2.1.2 Thực hành thí nghiệm DH SH “Thực hành” HS tự trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành thí nghiệm tập triển khai quy trình kĩ thuật chăn ni, trồng trọt [16] “Thực hành thí nghiệm” hiểu tiến hành thí nghiệm hoạt động thực hành HS thực để HS hiểu rõ mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm Qua thực hành quan sát thí nghiệm, HS xác định chất tượng trình [2] Thực hành thí nghiệm sử dụng khâu khác trình dạy - học: + Thực hành thí nghiệm nguồn cung cấp thơng tin + Thực hành thí nghiệm để củng cố, minh họa kiến thức lĩnh hội từ nguồn thông tin khác lời nói thầy, đọc sách, đọc tài liệu tham khảo + Thực hành thí nghiệm để kiểm tra, đánh giá lĩnh hội tri thức học sinh Như vậy, môn Sinh học, đặc biệt phần Sinh học tế bào, thực hành thí nghiệm phương pháp vô quan trọng mà nhà giáo dục hướng đến 1.2.2 Năng lực lực tìm hiểu giới sống 1.2.2.1 Năng lực Đã có nhiều chuyên gia lĩnh vực xã hội học, giáo dục học, triết học, tâm lí học kinh tế học định nghĩa khái niệm NL, tùy theo cách tiếp cận tác giả mà khái niệm NL đưa theo cách khác Theo tài liệu nước ngoài: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm “năng lực khả đáp ứng cách hiệu yêu cầu phức hợp bối cảnh cụ thể” [32] Chương trình Giáo dục Trung học bang Québec, Canada năm 2004 xem “năng lực khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực” [26] Denyse Tremblay cho rằng: “năng lực khả hành động, thành công tiến dựa vào việc huy động sử dụng hiệu tổng hợp nguồn lực để đối mặt với tình sống” [33] Cịn theo F E Weinert, “năng lực tổng hợp khả kĩ sẵn có học sẵn sàng HS nhằm giải vấn đề nảy sinh hành động cách có trách nhiệm, có phê phán để đến giải pháp” [34] Theo tài liệu Việt Nam: Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: “Năng lực đặc điểm cá nhân thể mức độ thông thạo - tức thực cách thành thục chắn - hay số dạng hoạt động đó” [15] Theo Từ điển Tiếng Việt: Năng lực phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” [28] Các tác giả Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn nhận định: “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng loại hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” [dẫn theo 25] Hay tác giả Đặng Thành Hưng cho rằng: “Năng lực thuộc tính cá nhân cho phép cá nhân thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [17] Theo chương trình GDPT tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018 “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [5, tr.37] Qua nghiên cứu thấy rằng, “Năng lực” khái niệm dù trình bày theo cách khác theo giai đoạn lịch sử theo lĩnh vực nghiên cứu khác thống NL tổng hòa yếu tố chủ yếu: kiến thức, kĩ thái độ sử dụng để giải vấn đề cụ thể bối cảnh cụ thể Nó biểu hiện, cơng nhận người vận dụng để giải hay thực vấn đề, nhiệm vụ cơng việc, sống, tức phải gắn liền với thực tiễn 10 ... phát triển lực tìm hiểu giới sống tốt không? - Thiết kế kế hoạch dạy học tổ chức dạy học thí nghiệm quan sát tế bào để góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống học sinh? - Làm để đánh giá lực. .. THÍ NGHIỆM QUAN SÁT TẾ BÀO GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG CHO HS TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10 22 2.1 Phân tích cấu trúc phần thực hành sinh học tế bào phù hợp với việc phát. .. quan sát tế bào góp phần phát triển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh dạy học sinh học 10 (THPT)? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng nội dung thí nghiệm thực hành Sinh học tế bào - SH 10 - Xây

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w