Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo Thông t số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 c Bộ tr ưởng B ộ giáo dục đào tạo định hướng cụ thể trình dạy học đ ể phát tri ển toàn diện lực phẩm chất cho học sinh.Điều nhằm giáo dục th ế h ệ tr ẻ phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần ; có đủ đức, trí, thể, mĩ, giúp học sinh phát huy tối đa tiềm thân, chủ động, sáng tạo, tích c ực với phương châm"Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" Từ hình thành cho học sinh lực cốt lõi phẩm chất cao đẹp để trở thành cơng dân tồn cầu Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, bên c ạnh nh ững lực chung cần phát triển cho học sinh nh l ực t ự ch ủ t ự h ọc, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo c ần phát triển cho người học lực đặc thù thông qua môn h ọc c ụ th ể Môn Sinh học rõ cần phát triển cho học sinh lực khoa h ọc t ự nhiên bao gồm thành phần lực chuyên biệt: Nhận thức sinh học; tìm hiểu giới sống; vận dụng kiến thức, kĩ học Trong lực tìm hiểu giới sống ( NL THTGS) có vai trị vơ quan trọng , Sinh học môn khoa học sống gắn liền với nghiên cứu th ế gi ới sinh vật, m ối quan hệ với môi trường ứng dụng th ực tiễn sống Vi ệc hình thành phát triển NL THTGS giúp học sinh có khả khám phá, tìm tịi, t hiểu rõ chất vật, tượng, trình đ ể v ận d ụng t ốt nh ất kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn Hiện nay, trường THPT việc dạy học có nhiều đổi m ới đáng khích lệ phương pháp dạy học Tuy nhiên s d ụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống, trọng đến truyền thụ kiến th ức mà chưa đa dạng hoạt động học ph ương pháp, kĩ thu ật d ạy học đại; chưa quan tâm nhiều đến việc hình thành phát tri ển lực cho học sinh để dần tiếp cận với chương trình định hướng kết đầu Có nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích c ực, phương pháp có ưu điểm, hạn chế riêng tùy thuộc vào nội dung, m ục tiêu chủ đề, học đểcó thể lựa chọn phương pháp, kĩ thu ật d ạy h ọc phù hợp Một phương pháp dạy học nh ằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phát huy tối đa khả sáng tạo, tự tìm tòi, khám phá, nghiên cứu để phát triển lực tìm hiểu giới sống học sinh sử dụng tập tình Ngồi ra, việc sử dụng tập tình cịn giúp học sinh phát huy tinh thần hợp tác, kh ả nănggiao tiếp, kh ả gi ải vấn đề thực tiễn sống Trong chương trình giáo dục phổ thơng mơn Sinh học, phần Sinh học c thể có kiến thức chủ yếu q trình sinh lí tượng sinh h ọc c cấp tổ chức sống cấp thể Do mảng kiến thức phù h ợp v ới việc sử dụng tập tình tổ chức hoạt động học để hình thành phát triển NL THTGS cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi ph ương pháp dạy học nhằm tiệm cận với yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục ph ổ thơng 2018 Xuất phát từ lý trên, định ch ọn th ực đ ề tài : “Sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống dạy học phần Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 THPT” PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Tình tình dạy học: 1.1.1.1.Tình huống: Theo quan điểm triết học, tình nghiên c ứu nh m ột t ổ hợp mối quan hệ cụ thể, đến th ời điểm định liên kết ng ười với môi trường anh ta, lúc biến thành ch ủ th ể c hành động đối tượng nhằm đạt mục tiêu định Xét mặt tâm lý học: “ Tình hệ thống nh ững ều ki ện bên quan hệ với chủ thể, điều kiện tác động m ột cách gián tiếp lên tính tích cực chủ thể đó.’’ Nói cách khái qt hơn, “Tình toàn thể việc xảy nơi, thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng’’ Người ta phân biệt tình làm hai dạng chính: Tình xảy tình xảy tích luỹ lại v ốn tri th ức loài người; Tình xảy (dự kiến chủ quan) 1.1.1.2 Tình dạy học: Theo lý luận dạy học Xơ Viết, tình dạy h ọc đ ơn v ị c ấu trúc, t ế bào lên lớp, bao gồm tổ hợp nh ững điều ki ện c ần thi ết Đó m ục đích dạy học, nội dung dạy học phương pháp dạy học để thu đ ược nh ững kết hạn chế, riêng biệt Nguyễn Ngọc Quang đưa cách tiếp cận tình dạy học tình mơ hành vi Mơ ph ỏng hành vi b ch ước, chép, theo trình hành vi ng ười, s ự t ương tác riêng cá nhân người đó, nhằm đạt mục đích Q trình hành vi người tình thực, cụ thể xử lý sư phạm mơ hình hố tạo nên tổ hợp tình mơ phỏng, mơ hình tình thực tiễn Dùng tình mơ tổ chức dạy học trở thành tình dạy học Thực chất quy trình chuyển tình mơ thành tình dạy học Tóm lại, chất tình dạy học đơn v ị c ấu trúc c lên lớp, chứa đựng mối liên hệ mục đích- nội dung- ph ương pháp theo chi ều ngang thời điểm với nội dung đơn v ị ki ến th ức 1.1.1.3 Bài tập tình dạy học: Bài tập tình tình xảy trình d ạy h ọc cấu trúc dạng tập Trong dạy học mơn học, nh ững tình đưa tình giả định hay tình th ực x ảy thực tiễn dạy học môn học phổ thông Học sinh giải quy ết đ ược tình trên, mặt vừa giúp học sinh hình thành kiến th ức m ới, vừa củng cố khắc sâu kiến thức Trong rèn luyện kỹ dạy học, tập tình vừa phương tiện, vừa công cụ, v ừa c ầu n ối giao ti ếp gi ữa GV học sinh 1.1.2 Dạy học tình huống: Dạy học tình phương pháp mà giáo viên t ổ ch ức cho học sinh xem xét, phân tích, nghiên cứu, thảo luận đ ể tìm ph ương án giải cho tình huống, qua mà đạt đ ược m ục tiêu h ọc đ ặt 1.1.2.1 Đặc điểm dạy học tình huống: * Dựa vào tình để thực chương trình học (học sinh n ắm tri thức, kỹ năng); tình khơng nhằm kiểm tra kỹ mà giúp phát triển thân kỹ * Những tình có cấu trúc thực phức tạp – khơng ph ải có giải pháp cho tình ( tình chứa biến sư ph ạm) * Bản thân tình mang tính chất gợi vấn đề, khơng ph ải h ọc sinh làm theo ý thích thầy giáo; học sinh người giải quy ết vấn đ ề theo phương thức thích nghi, điều tiết với mơi trường; có hay khơng s ự hỗ tr ợ c thầy giáo tuỳ thuộc vào tình * Học sinh hướng dẫn cách tiếp cận với tình ch ứ khơng có cơng thức giúp học sinh tiếp cận với tình * Việc đánh giá dựa hành động thực tiễn 1.1.2.2 Ưu- nhược điểm dạy học tình huống: * Ưu điểm: Đây phương pháp kích thích mức cao nh ất tham gia tích cực học sinh vào trình h ọc tập; phát tri ển kỹ học tập , giải vấn đề, kỹ đánh giá, dự đoán kết quả, kỹ giao tiếp nghe, nói, trình bày học sinh; tăng cường kh ả suy nghĩ độc lập, tính sáng tạo, tiếp cận tình nhiều góc độ; cho phép phát giải pháp cho tình ph ức tạp; ch ủ đ ộng ều chỉnh nhận thức, hành vi, kỹ học sinh Ph ương pháp mạnh đào tạo nhận thức bậc cao Như vậy, phương pháp sư phạm phát huy đ ược tính ch ất dân chủ, động tập thể để đạt mục đích dạy học * Nhược điểm: Để thiết kế tình phù hợp nội dung, mục tiêu đào tạo, trình độ học sinh, kích thích tính tích cực h ọc sinh địi hỏi cần nhiều thời gian công sức Đồng thời giáo viên cần ph ải có kiến thức, kinh nghiệm sâu, rộng; có kỹ kích thích, ph ối h ợp tốt trình dẫn dắt, tổ chức thảo luận giải đáp để giúp h ọc sinh ti ếp c ận ki ến thức, kỹ năng.Trên thực tế, giáo viên hội đủ ph ẩm chất 1.1.3 Năng lực tìm hiểu giới sống 1.1.3.1 Khái niệm lực Theo Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục Đào tạo (Dự thảo ban hành vào tháng 7/2015), NL định nghĩa sau: NL khả thực thành công HĐ m ột bối cảnh nh ất định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thu ộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí NL cá nhân đ ược đánh giá qua phương thức kết HĐ nhân tố giải v ấn đề sống Từ quan điểm trên, hiểu l ực khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm v ụ học tập, giải có hiệu vấn đề có th ực sống c em kiến thực học 1.1.3.2 Khái niệm lực tìm hiểu giới sống Theo Chương trình Giáo dục phổ thông môn Sinh h ọc (2018), cấp trung học phổ thơng hình thành phát triển HS l ực sinh h ọc: Nh ận th ức sinh học; THTGS; vận dụng kiến thức, kĩ học Trong đó, lực THTGS HS lực thực quy trình THTGS, gồm bước: + Đề xuất vấn đề liên quan đến gi ới sống + Đưa phán đoán xây dựnggiả thuyết + Lập kế hoạch thực kế hoạch kiểm chứng giả thuyết + Báo cáo thảo luận vấn đề nghiên cứu 1.1.3.3.Cấu trúc lực tìm hiểu giới sống Căn vào nội hàm khái niệm lực tìm hi ểu th ế gi ới s ống, người ta xác định cấu trúc lực gồm có l ực v ới 14 ch ỉ s ố xác định lực sau: Năng lực Chỉ số xác định lực thành phần Đề xuất vấn đề liên quan đến giới sống (1) Quan sát, đặt câu hỏi liên quan đến v ấn đề; Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết (4) Phân tích vấn đề để nêu phán đốn; Lập kế hoạch thực (6) Xây dựng khung logic nội dung nghiên cứu; (2) Phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; (3) Dùng ngôn ngữ biểu đạt vấn đề đề xuất (5) Xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu (7) Lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, hồi cứu tư liệu, ); (8) Lập kế hoạch triển khai hoạt động nghiên cứu Thực kế hoạch (9) Thu thập, lưu giữ liệu từ kết thực nghiệm, điều tra; (10) Đánh giá kết dựa phân tích, xử lí d ữ liệu; so sánh kết quảvới giả thuyết, giải thích, rút kết luận điều chỉnh (nếu cần); 11) Đề xuất ý kiến khuyến nghị vận dụng kết nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu tiếp Viết, trình bày (12) Sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đ ồ, bi ểu bảng đ ể bi ểu đạt trình kết nghiên cứu; (13) Viết báo cáo nghiên cứu; (14) Lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá, giải trình, phản biện,bảo vệ kết nghiên cứu cách thuyết phục 1.1.4 Bài tập tình với việc phát triển l ực tìm hi ểu th ế giới sống - Theo Trần Bá Hoành ( 2006, tr 145): “ Hoạt động học tập m ột chu ỗi hành động thao tác trí tuệ bắp hướng tới m ục tiêu xác đ ịnh” Trong dạy học sinh học có nhiều dạng hoạt động học tập nh ư: th ực hành thí nghiệm, tái khám phá sinh học, nghiên cứu sinh học - Dạy học tập tình nhằm phát tri ển l ực tìm hi ểu giới sống cho học sinh: + Thực q trình tìm tịi, khám phá t ượng t ự nhiên đời sống liên quan đến sinh học, bao gồm: đề xuất v ấn đ ề; đ ặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá; đưa phán đoán, xây dựng giả thuyết; lập kế hoạch thực hiện, thực kế hoạch; viết, trình bày báo cáo thảo luận; đề xuất biện pháp giải vấn đề tình học tập, đưa định + Để thực hoạt động tiến trình tìm tịi khám phá học sinh rèn luyện, hình thành kỹ như: quan sát, thu th ập xử lý thông tin thao tác logic phân tích, tổng h ợp, so sánh, thi ết l ập quan hệ nguyên nhân – kết quả, hệ thống hóa, chứng minh, phản bi ện, khái quát hóa, trừu tượng hóa, định nghĩa khái niệm, rèn luyện lực siêu nhận thức 1.2 Cơ sở thực tiễn Để nắm thực trạng dạy học Sinh học tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo giáo án, trao đổi ý kiến với số giáo viên mơn; dùng phiếu thăm dị ý kiến giáo viên, phiếu điều tra học sinh m ột s ố trường Trung học phổ thông thị xã Thái hoà 1.2.1 Phương pháp dạy học giáo viên Chúng tơi sử dụng phiếu thăm dị ý kiến 15 giáo viên Sinh phương pháp dạy học có kết sau: Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học giáo viên TT Phương pháp Mức độ sử dụng Thường Không Không sử xuyên thường xuyên dụng Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượn lượn (%) lượng (%) (%) g g Giảng giải, đọc chép 46,67 26,67 26,67 Hỏi đáp tái hiện, thông báo 12 80 20 0 Hỏi đáp tìm tịi 12 80 20 0 Dạy học có sử dụng tập tình 60 33,33 6,67 Mức độ sử dụng Thường Không Không sử xuyên thường xuyên dụng Số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Tỉ lệ lượn lượn (%) lượng (%) (%) g g TT Phương pháp Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm 40 40 20 Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu 12 80 20 0 Dạy học nêu vấn đề 12 80 20 0 Dạy học có sử dụng phiếu học tập 60 26,67 13,33 Dạy học theo nhóm 10 66,67 33,33 0 10 Cho học sinh tự học với sách giáo khoa 46,67 46,67 6,66 Qua kết bảng kết hợp với việc tham khảo giáo án trao đ ổi với số giáo viên, thấy phương pháp dạy h ọc c giáo viên có bước đổi theo hướng tích cực hóa hoạt động h ọc t ập c h ọc sinh Tuy nhiên, số lượng giáo viên áp dụng nh ững ph ương pháp cịn ít, chưa thường xun Đặc biệt phương pháp dạy học có sử dụng tập tình huống, tập thực nghiệm, Thậm chí có số giáo viên chưa sử dụng phương pháp (bảng 1.2) Điều làm hạn ch ế ch ất l ượng giảm hứng thú học tập môn học sinh Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng thiết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiêu giới sống dạy họcSinh học Thường xuyên Số Tỉ lệ lượn (%) g 20 Khơng thường xun Ít thiết kế Chưa thiết kế Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 46,67 26,67 6,66 Bảng 1.3 Kết điều tra ý kiến giáo viên cần thi ết c vi ệc thi ết kế sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống dạy học Sinh học Rất cần thiết Số lượng Cần thiết Không cần thiết Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 46,67 46,67 6,66 1.2.2 Ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên Để có đánh giá khách quan, điều tra 439 h ọc sinh tr ường: Trường THPT Tây Hiếu THPT Đông Hiếu Bảng 1.4 Kết điều tra ý kiến học sinh phương pháp dạy học giáo viên Sinh học TT PHƯƠNG PHÁP Giảng giải, đọc chép Giảng giải, có sử dụng tranh ảnh hình vẻ minh hoạ Đặt câu hỏi, học sinh sử dụng sách giáo khoa trả lời SỐ TỈ LỆ LƯỢNG (%) 97 21,87 21 4,78 205 46,70 Đặt câu hỏi, HS tư trả lời 33 7,52 Dạy học theo nhóm 23 5,24 40 9.11 21 4,78 Dạy học tập tình phát triển lực tìm hiểu giới sống Phương pháp khác Qua bảng trên, lần cho thấy giáo viên dạy học có sử dụng tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống chưa quan tâm mức Vì vậy, việc tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống tập tình để phát triển lực tìm hiểu giới sống cần thiết II THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI SỐNG TRONG DẠY HỌCPHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT CẤP THPT 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học thể thực vật cấp THPT 2.1.1 Phân tích cấu trúc phần Sinh học thể cấp THPT Chương trình Sinh học 11 giới thiệu hệ thống sống c ấp độ c th ể, c ụ thể thể TV ĐV, với chức sống cấp đ ộ c th ể: chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh trưởng phát tri ển, sinh sản thể TV ĐV dựa kiến thức học tế bào, chế, quy luật, trình hoạt động sống nghiên c ứu c ấp độ thể lại nghiên cứu mối liên hệ cấu trúc với chức năng, yếu tố cấu trúc với chức khác c th ể gi ữa c thể với mơi trường Mỗi đặc trưng sống nói cấp độ th ể đ ều đ ược biên soạn tách rời sinh học thể TV (phần A) sinh học th ể ĐV (ph ần B) Điều giúp HS nhận thức đặc trưng sống bản, đ ồng th ời so sánh cách thức thực chúng hai giới TV ĐV Mỗi chương bên cạnh khái niệm, chế m ỗi h ọc đ ều đề cập đến ứng dụng đơn vị kiến th ức vào th ực tiễn sản xuất đời sống, gần gũi với HS như: biện pháp tác động nhằm nâng cao suất trồng, nhân tố bên trong, bên ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật, động vật người; hoocmôn th ực vật; ều khiển sinh trưởng phát triển, ứng dụng sinh sản vô tính nhân giống trồng… Do đó, GV dễ dàng đưa tình có tính chất tranh luận, làm HS hứng thú, tị mị việc tìm ch ứng c ứ đ ể ch ứng minh cho ý kiến hay luận điểm đưa tranh lu ận, t phát tri ển lực tìm hiểu giới sống cho học sinh Thông qua tranh luận, HS đ ược bày tỏ quan điểm, huy động vốn kiến thức có để làm sáng tỏ tính đa chiều vấn đề, giúp em biết lắng nghe, chia sẻ để hiểu nội dung h ọc, b ổ sung kiến thức theo cách tự nhiên mà sâu sắc 2.1.2 Nội dung phần Sinh học thể thực vật cấp THPT * Thành phần kiến thức - Kiến thức khái niệm: + Nhóm khái niệm chuyển hóa vật chất l ượng th ực v ật: khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng, khái niệm quang hợp, khái niệm hô hấp thực vật, khái niệm hô hấp sáng + Nhóm khái niệm cảm ứng, khái niệm hướng động, khái niệm ứng động + Nhóm khái niệm sinh trưởng thực vật, khái niệm hoocmon th ực vật, khái niệm phát triển thực vật + Nhóm khái niệm sinh sản thực vật, sinh sản vơ tính sinh s ản h ữu tính - Kiến thức q trình: + Nhóm q trình trao đổi nước thực vật: trình hấp th ụ n ước rễ, trình vận chuyển nước thân, trình h n ước + Nhóm q trình trao đổi khống thực vật: q trình cố định nit phân tử, q trình chuyển hóa nitơ đất, đồng hóa nit th ực v ật + Nhóm q trình quang hợp: q trình quang hợp nhóm th ực vật C3, C4, CAM + Nhóm q trình hơ hấp: q trình hơ hấp kị khí, q trình hơ h ấp hi ếu khí + Nhóm q trình cảm ứng thực vật + Nhóm q trình sinh trưởng phát triển th ực vật + Nhóm q trình sinh sản thực vật - Kiến thức ứng dụng: + Tưới tiêu hợp lí, bón phân phù hợp, điều khiển yếu tố ảnh h ưởng đến quang hợp, hô hấp thực vật giúp bảo vệ môi trường tăng suất trồng + Xây dựng môi trường sống sinh hoạt lành m ạnh, ăn uống hợp lí + Giải thích số tượng, q trình nảy sinh đời sống + Vận dụng hiểu biết cảm ứng thực vật để giải thích m ột số tượng thực tiễn + Đề xuất số giải pháp tăng suất trồng d ựa hiểu biết cảm ứng thực vật + Vận dụng hiểu biết hoocmon vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp để đạt suất cao mà khơng lạm dụng + Giải thích sở biện pháp cho ngày dài hoa điều kiện ngày ngắn ngược lại + Một số biện pháp điều khiển trình sinh trưởng phát triển thực vật, từ vận dụng vào thực tiễn + Giải thích sở sinh học phương pháp nhân gi ống vơ tính thực vật + Vận dụng thực tiễn sản xuất nơng nghiệp + Vận dụng giải thích số tượng thực tế có liên quan 2.1.3 Hệ thống kiến thức sinh học thể thực vật- Sinh học 11 rèn luyện kĩ phát triển lực tìm hiểu giới sống thơng qua tập tình Trên sở phân tích sở lý luận nội dung kiến thức ch ương: chuyển hóa vật chất lượng, cảm ứng, sinh tr ưởng phát ti ển, sinh sản - Sinh học 11 bản, tiến hành lựa ch ọn xây d ựng h ệ th ống kiến thức Sinh học để tổ chức dạy học thơng qua tập tình đ ể rèn luyện lực tìm hiểu giới sống cho học sinh sau: - Cơ chế hấp thụ nước muối khống Bài 10 Tình ( Bài 3: Thốt nước- Sinh học 11) Hình ( hình 4) biểu diễn q trình h ơin ước s ống điều kiện khô hạn Trong đường cong A, B, C, D, bạn Lâm cho đường cong A, B, D mô tả thoát h n ước qua tầng cutin, đ ường cong C mơ tả nước qua lỗ khí Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Em có đề xuất việc tưới nước hợp lý cho tr ồng? Hình Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: Đường cong D: qua cutin; C: lỗ khí - Sự nước qua lỗ khí phụ thuộc vào đóng mở khí khổng Buổi trưa nắng gắt, nhiệt độ cao, tb lỗ khí nước nhiều nên đóng l ại đ ể hạn chế nước cây, cường độ h n ước gi ảm -> đường C - Sự nước qua tầng cutin qua lỗ khí, hồn tồn ph ụ thu ộc vào nhiệt độ Vào buổi trưa, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao, cường độ thoát h nước mạnh -> đường D - Đường A B cao đường C nên khơng phải h n ước qua cutin * Cơ sở khoa học việc tưới nước hợp lí cho trồng - Dựa vào cân nước trồng (tương quan hấp thụ q trình nước) Nếu trạng thái cân n ước âm ph ải t ưới nước cho - Tưới nước hợp lí cho cây: + Xác định cần tưới nước (dựa vào tiêu sinh lí n ước) 74 + Xác định lượng nước tưới (dựa vào nhu cầu nước tính chất lí hóa đất) + Xác định cách tưới phù hợp với nhóm Tình ( Bài - Thốt nước- Sinh học 11) Đồ thị sau thể ảnh hưởng cường độ ánh sáng tới tốc độ nước từ biểu bì biểu bì lồi Các nhân tố mơi trường khác giữ ổn định Hình Đồ thị mối quan hệ tốc độ thoát nước cường độ ánh sáng Sau phân tích đồ thị trên, nhóm bạn cho rằng: “ thực vật, tốc độ thoát nước mặt cao so với mặt c đó”, vậy, đường cong A biểu thị nước mặt lá, cịn đường cong B thoát nước mặt Em có đồng ý với ý kiến nhóm bạn khơng? Vì sao? T em giải thích sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lý cho tr ồng Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Đa số thực vật cạn, khí khổng tập trung m ặt d ưới nhi ều so với mặt trên, tốc độ n ước mặt d ưới nhanh h ơn so với mặt lá, phù hợp với hoạt động sinh lý - Tuy nhiên, số loài thực vật súng, ngơ, t ố đ ộ h nước mặt mặt có vài đặc điểm khác: + Đối với ngô: xếp thẳng đứng , mặt có lượng khí kh tương đương nhau, mức ảnh hưởng cường độ ánh sáng t ới t ốc đ ộ thoát nước tương đương 75 + Với súng: mặt nước, biểu bì tiếp xúc v ới m ặt nước, khơng có khí khổng nên tốc độ h n ước gần nh 0, nước tồn qua biểu bì - Cơ sở khoa học vấn đề tưới nước hợp lý cho trồng: + Căn vào nhu cầu sinh lý loại + Căn vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển + Căn vào loại đất + Căn vào loại đất + Căn vào điều kiện thời tiết + Căn vào sức căng bề mặt áp suất dịch bào Tình 7:( bài: “Thốt nước”) Để tìm hiểu trình trao đổi nước thực vật, bạn tiến hành thí nghiệm sau: Bạn Lan dùng túi polyetilen chụp lên ch ậu cà chua buộc miệng túi vào gốc Sau đêm thấy có t ượng nh hình 6A Bạn Hòa dùng túi polyetilen chụp lên tán buộc miệng túi vào gốc đặt ngồi sáng Sau thời gian thấy có tượng nh hình 6B Theo em bạn thực thí nghiệm nhằm chứng minh cho t ượng gì? Mục đích thí nghiệm trên? Hình 6A Hình 6B Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Thí nghiệm bạn Lan(hình 6A): Đây thí nghiệm chứng minh áp suất rễ Khơng khí bao nilong bão hòa h n ước, n ước b ị đ ẩy t m ạch g ỗ 76 rễ lên khơng thành qua khí khổng ứ lại th ủy kh thành giọt nước mép - Thí nghiệm bạn Hịa (hình 6B): Kết thí nghiệm thấy túi nilong bịt cành A bị mờ nước Đó rễ hút n ước t đ ất nh lông hút, nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên qua khí kh Đây thí nghiệm chứng minh q trình nước diễn Tình (Bài 10- Ảnh hưởng nhân t ố ngo ại c ảnh đ ến quang hợp) Khi học thực vật C4, dựa vào ảnh hưởng nhiệt độ, cường độ ánh sáng đến quang hợp thực vật C 3, thực vật C4 Một bạn học sinh khái quát sơ đồ sau: Hình Sơ đồ mối quan hệ quang hợp thực vật C 3, C4 với cường độ ánh sáng nhiệt độ -Theo em, bạn muốn nhắc đến nhóm thực vật tương ứng với đường cong I, II, III, IV? Giải thích - Trong điều kiện mát mẻ( t 0: 5-70C ) sinh khối loài tăng nhanh hơn? Vì sao? Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Đường cong I III: thực vật C4 - Đường cong II IV: thực vật C3 Thực vật C4 có loại lục lạp nên dẫn tới có ểm bão hòa ánh sáng điểm bão hòa nhiệt độ cao thực vật C3 Sinh khối loài thực vật C3 tăng nhanh so v ới th ực v ật C4 vì: điều kiện mát mẻ có nhiệt độ gần với nhiệt độ tối ưu cho quang h ợp th ực vật C3 nên trình quang hợp diễn mạnh, sinh kh ối tăng nhanh 77 Tình 9: ( Chủ đề:“Dinh dưỡng nito thực vật”) Để tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến s ự sinh tr ưởng, phát triển trồng, bạn Linh tiến hành thí nghiệm sau: Gieo hạt đậu xanh vào chậu chứa đất cát khô giống Khi m ọc, chọn tỉa cho giữ lại chậu khoảng - Chế độ chăm sóc với chậu sau: Chậu 1: bón phân, tưới nước, để ngồi ánh sáng Chậu 2: bón phân, tưới nước đầy đủ, để ngồi ánh sáng Chậu 3: bón phân, tưới đủ nước, che kín khơng cho tiếp xúc v ới ánh sáng Chậu 4: khơng bón phân, tưới đủ nước, để ngồi ánh sáng Sau thời gian theo dõi thu kết sau: - Một chậu héo chết - Một chậu mọc vống, thân vàng - Một chậu còi cọc - Một chậu phát triển xanh tốt Nhưng đánh dấu chậu bị mờ đi, nhìn khơng rõ nên Linh r ất lúng túng khơng biết kết tương ứng với chậu nào, em xác đ ịnh giúp Linh? Kết thí nghiệm chứng minh cho điều gì? Theo em ều ki ện môi trường tốt cho sinh trưởng phát triển tốt nh ất? Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Chậu 1: chậu héo chết - Chậu 2: chậu phát triển xanh tốt - Chậu 3: chậu mọc vống, thân vàng - Chậu 4: chậu cịi cọc Kết thí nghiệm chứng minh: sinh trưởng, phát triển c th ể thực vật chịu tác động nhân tố ngoại cảnh nh ư: ánh sáng, n ước, ch ất dinh dưỡng Tình 10 : (Ảnh hưởng quang phổ ánh sáng tới quang hợp) - Để chứng minh ảnh hưởng quang phổ ánh sáng tới quang h ợp, nhóm bạn tiến hành sau: - Dùng hai chậu loài, chậu chọn gi ống v ề đ ộ tuổi, kích thước để tối ngày, sau chiếu sáng gi ờ: Lá th ứ nh ất chiếu ánh sáng đỏ, thứ hai chiếu ánh sáng xanh tím (cùng m ột c ường đ ộ 78 chiếu sáng) Phân tích hàm lượng tinh bột tạo b ằng dung dịch thử iot, nhóm bạn thấy thay đổi màu sang màu xanh tím khơng giống Do đánh dấu kí hiệu khơng cẩn th ận nên nhóm b ạn khơng xác định có hàm lượng tinh bột nhiều Em giúp nhóm b ạn Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: Kết quả: Lá chậu chiếu sáng màu đỏ có nhiều tinh bột h ơn bước sóng ánh sáng màu đỏ giúp tăng cường tổng h ợp tinh bột, ánh sáng xanh tím kích thích tổng hợp protein Kết luận: quang phổ ánh sáng có ảnh hưởng đến quang hợp Tình 11 ( Bài 12- Hô hấp thực vật) Khi quan sát biểu đồ biểu diễn q trình hơ hấp điều kiện bình thường, bạn Hải phân vân đường cong bi ểu thị cho giai đoạn hô hấp đời sống Em giúp H ải phân tích biểu đồ giải thích sao? Theo em để bảo quản tốt nông s ản, theo em cần phải điều chỉnh cường độ hô hấp nào? Có nên giảm thiểu cường độ hơ hấp đến khơng? Hình Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Đường cong C đường cong thích hợp để biểu thị cho giai đoạn hô hấp đời sống vì: Giai đoạn hạt nẩy mầm giai đoạn hoa trái giai đoạn hô hấp mạnh đời sống cây, t ại v ị trí đường cong biểu diễn tăng-> hô hấp diễn m ọi c quan c th ể thực vật, đặc biệt quan có hoạt động sinh lý m ạnh nh hạt nảy mầm, hoa sinh trưởng - Để bảo quản nông sản, nông phẩm, rau người ta khống chế cho cường độ hô hấp mức tối thiểu tránh giảm thất thoát chất hữu cơ, 79 làm giảm chất lượng sản phẩm giảm sinh nhiệt, không nên giảm thiểu cường độ hơ hấp đến khơng khơng trì hơ hấp Tình 12: ( Chủ đề: Cảm ứng thực vật – sinh học 11) Khi tìm hiểu phản ứng trọng lực, bạn Tài quan sát hình ảnh sau( hình 9) Bạn cho ánh sáng Mặt trời nguyên nhân gây tượng thân mọc hướng thẳng lên, rễ mọc hướng xuống đất Em có đồng ý với nhận định bạn khơng? Vì sao? Từ em nêu số ứng dụng tính hướng thực vật để nâng cao suất tr ồng tr ọt nông nghiệp thiết kế thí nghiệm cho kiểu h ướng đ ộng th ực vật Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết TL chốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: * Đây tượng hướng động có tham gia hoocmon auxin, đó, mọc thẳng lên tượng hướng sáng d ương, r ễ hướng sáng âm Cơ chế gây tượng phân bố auxin không đồng phía đối diện quan, đó, chế hoạt động auxin thân rễ khác nhau: * Một số ứng dụng tính hướng thực vật để nâng cao suất trồng trọt nơng nghiệp: - Hướng nước: Làm đất tơi xốp, thống khí đủ ẩm để rễ sinh trưởng ăn sâu - Hướng nước: nơi có nước rễ phân bố đến đó, tưới n ước rãnh làm cho rễ vươn rộng, đâm sâu - Hướng hóa chất: bón phân theo tán nơi có nhiều rễ phụ lơng hút, bón gốc làm phát triển rễ theo chiều sâu - Hướng sáng: trồng nhiều loài cây, ý mật độ trồng lồi cây, khơng che lấp để vươn theo ánh sáng * Thiết kế kiểu hướng động: - Hướng sáng 80 - Hướng trọng lực - Hướng hố - Hướng tiếp xúc Tình 13: (Chủ đề: “Sinh trưởng phát triển thực vật- sinh học 11”) Để tăng suất trồng, nhà làm vườn thường thắp đèn vào ban đêm cho hoa cúc, long hoa, tạo quả; hay ức ch ế s ự hoa c mía Lý giải điều này, nhóm học sinh cho : “sự hoa phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày đêm( gọi quang chu kì) đó, thời gian chiếu sáng định hoa cây” Em có đồng tình với giải thích nhóm bạn khơng? Tại sao? Em thiết kế thí nghi ệm chứng minh cho điều Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Trong quang chu kì, thời gian chiếu sáng xen kẽ bóng tối ảnh h ưởng đến sinh trưởng, phát triển, hoa cây, th ời gian t ối quy ết định hoa - Ví dụ: + Hoa cúc ngày ngắn Thắp đèn vào mùa thu ( đêm dài) có th ể chia đêm dài thành đêm ngắn để ngăn cản hoa hoa cúc, đến mùa đông nở hoa + Thanh long loài thực vật ngày dài, hoa điều ki ện đêm ngắn Thắp đèn ban đêm để thúc hoa, tạo s ớm + Mía ngày ngắn, thường nở hoa vào mùa đông, người ta th ắp đèn hay bắn pháo hoa ban đêm( mùa đông) để chia đêm dài thành đêm ng ắn ức chế hoa để giữ lượng đường mía cho mía * Thiết kế thí nghiệm chứng minh: - Thí nghiệm 1: Thời gian chiếu sáng 14h/ 1ngày: ngày dài hoa, ngày ngắn khơng hoa 81 - Thí nghiệm 2: Thời gian chiếu sáng 10h/ ngày: ngắn hoa, ngày dài không hoa - Thí nghiệm 3: Che tối chia ngày dài thành ngày ng ắn: ngày ng ắn không hoa, ngày dài hoa Thí nghiệm 4: Chiếu sáng để chia đêm dài thành ngày ng ắn : ngày dài hoa, ngày ngắn không hoa -> Thí nghiệm chứng minh: thời gian tối quy ết định hoa Tình 14 : Sau học xong chủ đề: “sinh trưởng phát triển thực vật” để tìm hiểu vai trị hoocmon thực vật thơng qua thí nghiệm sau: - Cây mầm 1: Chiếu sáng chiều lên bao mầm - Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh chiếu sáng chiều - Cây mầm 3: Che tối phần bao mầm, chiếu sáng m ột chiều Một nhóm học sinh cho rằng, chậu h ướng phía có ánh sáng mà nguyên nhân hoạt động c hoocmon Auxin Em có đồng tình với nhận định nhóm học sinh khơng? T ại sao? T đó, em nêu biện pháp sản xuất nơng nghiệp có ứng dụng hoocmon Auxin thực vật Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Cây mầm 1: Ngọn cong phía ánh sáng Giải thích: Do tượng quang hướng động: Bao m ầm n t hợp auxin chủ yếu, có tác dụng kích thích dãn dài tế bào Auxin b ị quang oxi hóa nên giảm phía có ánh sáng cao phía t ối => Phía t ối sinh trưởng nhanh hơn, cong phía ánh sáng … - Cây mầm 2, 3: Khơng có tượng Giải thích: Do phần đỉnh tập trung nhiều Auxin ( nh ảy cảm v ới ánh sáng) => Khi bị cắt bỏ che tối không gây tượng quang h ướng động * biện pháp sản xuất nông nghiệp có ứng dụng hoocmon Auxin thực vật: - Trong kỹ thuật nhân gióng vơ tính( giâm cành, chi ết cành), ng ười ta s dụng auxin để kích thích rễ - Auxin kích thích sinh trưởng tạo không h ạt Tình 15: Sau học xong chủ đề Sinh sản thực vật – Sinh học 11 – nhóm học sinh cho rằng: “gọi lạc củ mọc đất nên có 82 hình thức sinh sản vơ tính” Em có đồng tình với nhận định nhóm học sinh khơng? Tại sao? Theo em, sau lạc nở hoa người nơng dân phải vun đất vào gốc cây, tạo thành luống Từ em đề xuất ph ương pháp làm tăng suất lạc, hạn chế hạt lép Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: - Lạc thuộc họ đậu, có hoa lưỡng tính th ường tự thụ ph ấn Sau thụ phấn, hoa phát triển thành ống thân dài hướng xuống đất v ới đầu ống lạc, xuyên thẳng xuống đất d ấu d ưới đ ể lớn lên-> lạc có hình thức sinh sản hữu tính - Tại sau lạc nở hoa người nông dân ph ải vun đ ất vào g ốc cây, tạo thành luống Do lạc dấu đất phát triển nh dinh d ưỡng đ ất Vun gốc hạn chế tượng bị nghiêng đổ, giữ ẩm cho vùng đất có rễ hoạt động, vun gốc kết hợp vét rãnh luống tạo điều kiện thoát nước mặt luống - Em đề xuất phương pháp làm tăng suất lạc, h ạn ch ế h ạt lép - Bón phân cân đối - Bón vơi thường xun - Làm luống - Mật độ thích hợp - Che phủ ni lơng - Có hệ thống tưới tiêu phù hợp Tình 16 ( Bài 16: hô hấp thực vật) 83 Để nghiên cứu chất hô hấp thực vật, từ nguyên liệu chuẩn bị từ trước dụng cụ phịng thực hành:(hạt lúa, ngơ, đ ậu n ảy mầm dụng cụ, hóa chất đầy đủ phịng thí nghi ệm) - Em thiết kế thí nghiệm để chứng minh: + Thí nghiệm 1: Phát hô hấp qua thải CO2 + Thí nghiệm 2.Phát hơ hấp qua hấp thu O2 - Giải thích kết thí nghiệm? - Vì phải sử dụng hạt lúa nảy mầm để tiến hành thí nghi ệm? - Dựa vào đặc điểm hô hấp thực vật, em nêu c sở khoa h ọc c phương pháp bảo quản nông sản( bảo quản khô, bảo quản lạnh, bảo quản nồng độ CO2 cao) a Cách tiến hành: *Thí nghiệm 1: - Lấy nút thủy tinh khoan lỗ, lỗ gắn ống thủy tinh hình chữ U, lỗ gắn phễu thủy tinh - Cho 50g hạt nhú mầm vào bình thủy tinh, nút chặt bình nút lỗ chuẩn bị - Cho đầu ống chữ U vào ống nghiệm chứa nước vơi - Rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt - Sau 1,5 – giờ: Quan sát tượng *Thí nghiệm 2: - Lấy 100g hạt nhú mầm, chia thành phần - Đổ nước sôi vào phần - Cho phần vào bình, nút chặt bình - Sau 1- giờ, mở bình thí nghiệm, nhanh chóng đưa nến que diêm cháy vào bình, quan sát tượng b Hiện tượng Thí nghiệm 1: Khi nhỏ nước từ từ qua phễu vào bình ống nghiệm chứa nước vôi dần xuất cặn vẩn Thí nghiệm 2: Bình có hạt khơng tưới nước sơi lửa bị tắt ngay, bình có hạt tới nước sơi lửa cháy c Giải thích tượng: - Thí nghiệm 1: CO2 tạo nặng khơng khí nên lắng xuống đáy bình Khi cho nước vào bình cột khí đẩy lên cao thoát đ ược qua ống 84 chữ U, vào ống nghiệm chứa nước vôi tác dụng với n ước vơi hình thành CaCO3 kết tủa Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O - Thí nghiệm 2: bình chứa hạt nảy mầm khơng tưới nước sôi hô hấp tạo CO2 Ngọn lửa gặp lượng lớn CO bị tắt khơng có O2 trì cháy Ngọn lửa vào bình chứa hạt tới nước sơi cháy hạt bị chết, khơng thể hơ hấp để tạo CO2 * Kết luận: - Quá trình nảy mầm hạt tạo khí CO2 Như nảy mầm hạt xảy q trình hơ hấp Tình 17: (bài 11 – Quang hợp suất trồng) Chuẩn bị: lấy lá( rau cải, xà lách, đậu ), ch ậu, đ ất tr ồng cây, d ụng c ụ tưới nước, bón phân, kéo, dao cân Dựa vào nguyên liệu dụng cụ trên, vận dụng kiến th ức quang hợp học 8( sinh học 11) kiến th ức th ực tế, em thiết kế thí nghiệm quang hợp ảnh hưởng đến suất trồng Từ em nêu biện pháp làm tăng suất trồng thông qua điều khiển quang hợp? Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: Tiến hành: - Chọn - đồng kích th ước phát tri ển, chia thành nhóm trồng chậu đất: + Chậu 1: Đặt ánh sáng + Chậu 2: Đặt tối Chế độ chăm sóc khác: nước, phân bón, nh ch ậu Sau tuần, ngắt chậu đem cân tính diện tích So sánh rút k ết luận Dự kiến kết quả: Chậu có khối lượng diện tích l ớn h ơn ch ậu -> Quang hợp ảnh hưởng đến khối lượng diện tích -> quang h ợp ảnh hưởng đến suất trồng Tình 18:(bài 4- Vai trị nguyên tố khoáng) Sau dạy xong phần: ảnh hưởng nhân tố mơi tr ường đến q trình trao đổi khoáng nito, thấy học sinh v ẫn ch ưa hi ểu rõ l ắm v ề vai trò nhân tố này, giáo viên đưa cho nhóm h ọc sinh túi 85 có: chậu nhựa nhỏ dùng để trồng cây, hạt đậu xanh( ngô, lúa ) giống, phân bón N,P,K Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận thiết kế thí nghiệm đ ể chứng minh vai trị nhân tố mơi trường đến q trình trao đổi khống nito Theo em, bạn bố trí thí nghiệm nào? Gieo vài hạt lúa hay đậu vào chậu đất ẩm có đánh s ố theo th ứ t ự Trong đó: Chậu 1: Bón đầy đủ phân N, P, K Chậu 2: Bón phân N, P, khơng bón K Chậu 3: Bón phân P,K khơng bón N Chậu 4: Khơng bón phân Sự sinh trưởng chậu sau tuần, tuần? T rút nhận xét vai trị phân bón? Sau HS tranh luận, GV phân tích, đánh giá kết qu ả TL ch ốt l ại v ấn đề bản, trọng tâm: Chậu 1: sinh trưởng phát triển bình th ường Chậu 2: Thiếu chất kali (K): Lá chuyển màu từ phần bìa vào phía trong, bắt đầu xuất thêm đốm vàng, bạc, nhiều bị chết, bị rách Chậu 3: Thiếu chất đạm (N): có biểu sinh trưởng kém, thân cành cịi cọc, đẻ nhánh, phân cành, th ường non mỏng, màu nh ạt, d ễ chuyển sang màu vàng rụng sớm Chậu 4: Cây còi cọc, vàng, nhỏ 86 87 ... % 37 28 ,29 21 15,79 5, 92 80 60,61 69 52, 27 60 45,39 ề liên quan TGS 15 11,36 42 31, 82 64 48,68 Thiếtlậpkhông 108 81, 82 58 44,08 14 10,53 17 12, 88 41 30, 92 27 20 ,45 gianvấn đề TGS 5 ,26 33 25 ,00... 38, 82 19 14,39 kếhoạchvà 35 26 , 52 62 46,97 67 50,76 6,58 19 14,47 46 34,85 Đánhgiávàphảnán 65 49 ,24 30 22 ,73 14 10,53 hgiải 55 41,45 53 40,15 34 25 ,66 Pháp liên quan TGS 12 9,09 49 37, 12 84 63, 82. .. 3 .2 sau: Bảng 3 .2. Tầnsuất điểmvà cácthamsốthống kêcủa cácbàikiểmtra Bàisố Bàisố Bàisố SốHS đạtđiểmXi 0 0 0 0 5 33 31 15 45 36 29 29 33 34 20 31 9 14 10 0 44 Tổngsố Cáctham sốthốngkê 1 32 1 32 132