1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bài tập tình huống vào dạy học phần sóng cơ vật lí 12 trung học phổ thông nhắm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

62 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀO DẠY HỌC PHẦN SĨNG CƠ VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MƠN VẬT LÍ Năm học: 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC ====***==== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀO DẠY HỌC PHẦN SĨNG CƠ VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MƠN VẬT LÍ Họ tên: Nguyễn Thị Nga Nhóm Vật lí – Tổ Tự Nhiên Đơn vị công tác: Trường THPT Nghi Lộc Số điện thoại: 0989264596 Năm học: 2020 - 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GQVĐ Giải vấn đề DHTH Dạy học tình ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC Phần I: Đặt vấn đề 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài .3 Phần II Nội dung nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề thông qua dạy học tình huống, sử dụng tập tình 1.1 Một số vấn đề chung lực, lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề ……………………………………………………… 1.2 Tình tổ chức dạy học tình dạy học Vật lí .6 1.2.1 Tình 1.2.2 Tình dạy học 1.2.3 Bài tập tình dạy học .8 1.2.4 Tổ chức dạy học tình dạy học Vật lí 1.2.5 Thực trạng dạy học phát triển lực trường THPT ………… 1.2.6 Một số thuận lợi, khó khăn sử dụng phương pháp dạy học tình 10 1.2.7 Sự cần thiết phải sử dụng PPDH theo tình …………………………….11 1.3 Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tổ chức dạy học tình …………………………………………………………………………….12 1.3.1 Một số yêu cầu dạy học tình ………………………………… … 12 1.3.2 Biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học tình …………………………………………………………… 13 1.4 Kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề HS …………………… … 15 Nội dung Tổ chức dạy học phần sóng Vật lí 12 THPT sử dụng tập tình ………………………………………………………………………… 17 2.1 Một số lưu ý thiết kế tập tình dạy học Vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh …………………………….….…17 2.1.1 Yêu cầu tình ………………………………………………… 17 2.1.2 Một số vấn đề cần ý thiết kế tập tình ………………………17 2.2 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương Sóng sóng âm …….……17 2.2.1 Đặc điểm chương “Sóng sóng âm” ……………………………….…17 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “Sóng sóng âm” …………… ………18 2.2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chương ……………………………………… …18 2.3 Thiết kế sử dụng tập tình phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .19 2.3.1 Thiết kế tập tình 19 2.3.2 Sử dụng tập tình để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ………………………………………………………………………………… 28 Nội dung Thực nghiệm sư phạm ……………………………………………… …….39 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm …………………… …… 39 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………………… …39 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ……………………………………… 39 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm …………………………………………….……39 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm …………………………………… …… 40 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm …………………………………………….…… 40 3.5 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm sư phạm ………………………………………… 41 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm …………………………………………….……….41 3.6.1 Đánh giá định tính 41 3.6.2 Đánh giá định lượng 42 Phần III Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 48 Phụ lục PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Cùng với xu phát triển chung giáo dục giới, giáo dục Việt Nam thời gian qua chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, đào tạo nên người lao động trẻ có tư sáng tạo, có lực giải vấn đề xã hội, để thích ứng với thực tiễn sống, phù hợp với xu hội nhập phát triển thời đại Do đó, mục đích giáo dục ngày không dừng lại việc truyền thụ cho học sinh kiến thức, kinh nghiệm lồi người tích lũy trước mà cịn hình thành phát triển lực Thực tế cho thấy phần lớn học sinh chưa có kĩ giải vấn đề; gặp vướng mắc em khơng có hứng thú khơng chủ động suy nghĩ tìm cách để giải mà ỉ lại vào người khác Vì việc bồi dưỡng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh ngồi ghế nhà trường nhiệm vụ quan trọng cần thiết Vật lí mơn học gắn với nhiều kiến thức thực tế việc dạy học theo định hướng phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề, cần thiết Phần Sóng Vật lí 12 chương trình chuẩn có nhiều ứng dụng thực tế địi hỏi học sinh phải hoạt động tích cực, tự lực, sáng tạo đạt hiệu cao Xây dựng xử lí tốt tình xảy trình dạy học giúp học sinh phát huy tính chủ động sáng tạo mình, hiểu vận dụng kiến thức cách sâu sắc Trong dạy học Vật lí, tập Vật lí giữ vai trị quan trọng khơng thể thay Bài tập Vật lí sử dụng với tư cách phương pháp dạy học có vai trị quan trọng việc hình thành, củng cố kiến thức, kĩ năng, lực thước đo nắm vững kiến thức, kĩ năng, lực khả vận dụng kiến thức vào thực tế học sinh Đã có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng tập phân loại tập vào dạy học phần Sóng cơ, chưa có đề tài đề cập đến việc vận dụng tập có tính tình phần vào dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng tập tình vào dạy học phần sóng Vật lí 12 Trung học phổ thơng nhắm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” để nghiên cứu, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT, nâng cao hiệu thực tốt mục tiêu giáo dục Mục đích nghiên cứu Bồi dưỡng phát triển cho học sinh lực giải vấn đề thông qua việc sử dụng tập tình tổ chức dạy học tình phần Sóng Vật Lí 12 THPT, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Năng lực giải vấn đề + Bài tập tình + Quá trình dạy học Vật lí trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương “Sóng sóng âm” Vật lí 12 THPT Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tốt tập tình vào dạy học phần Sóng Vật lí 12 THPT, góp phần bồi dưỡng nâng cao lực giải vấn đề học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Vật lí trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lực, lực giải vấn đề - Nghiên cứu dạy học tình huống, dạy học tập tình dạy học Vật lý trường phổ thông - Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dạy học phần Sóng Vật lí 12 THPT theo định hướng phát triển lực giải vấn đề - Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu số phương pháp dạy học để thiết kế tình trình dạy học - Nghiên cứu cơng trình khác liên quan đến đề tài - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa 12 THPT 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm trường THPT 6.3 Phương pháp thống kê Xử lý kết thực nghiệm sư phạm thống kê toán học Sau đưa kết đề xuất kiến nghị Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận + Hệ thống hóa sở lí luận lực giải vấn đề học sinh học tập Vật lý + Hệ thống hóa sở lí luận dạy học tình huống, tập tình học tập Vật lí - Về mặt thực tiễn + Sưu tầm, biên soạn 22 tập tình phần Sóng vào giảng + Xây dựng ví dụ sử dụng tập tình vào học Cấu trúc đề tài Phần I: Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu Cơ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học tình huống, sử dụng tập tình Tổ chức dạy học phần Sóng Vật lí 12 THPT sử dụng tập tình Thực nghiệm sư phạm Phần III Kết luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THƠNG QUA DẠY HỌC TÌNH HUỐNG, SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1.1 Một số vấn đề chung lực, lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực Khái niệm lực dùng đối tượng tâm lí học, giáo dục học Có nhiều định nghĩa khác lực Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hoạt động trách nhiệm Năng lực khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình khác thuộc lĩnh vực khác nghề nghiệp hay xã hội sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động CT GDPT tổng thể giải thích khái niệm lực sau: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” Từ định nghĩa trên, rút đặc điểm lực là: – Năng lực kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học; – Năng lực kết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, – Năng lực hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn 1.1.2 Năng lực giải vấn đề Giải vấn đề trình mà cá nhân vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo học để đáp ứng u cầu tình khơng quen thuộc Giải vấn đề gồm bước sau: Bước 1: Tìm hiểu vấn đề + Tạo tình gợi vấn đề + Giải thích để hiểu tình + Phát biểu đặt mục đích giải vấn đề Bước 2: Giải vấn đề + Phân tích làm rõ mối quan hệ chưa biết biết + Đề xuất thực hướng giải vấn đề Ở thường vận dụng quy tắc tìm đốn, quy lạ quen, đặc biệt hóa, khái qt hóa, xét tính tương tự, suy ngược suy xi… + Trình bày cách giải vấn đề Bước 3: Nghiên cứu kiểm tra lời giải + Kiểm tra đắn lời giải + Kiểm tra tính tối ưu, tính hợp lí lời giải + Đề xuất vấn đề có liên quan giải vấn đề có Năng lực giải vấn đề hiểu khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động, thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, giải pháp thơng thường Như vậy, lực giải vấn đề học sinh THPT hiểu: Là khả cá nhân giải tình có vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, giải pháp thơng thường, học sinh giải cách thành thạo với nét độc đáo riêng, theo chiều hướng đổi phù hợp với thực tế Theo dự thảo CT GDPT tổng thể, biểu lực giải vấn đề thể sau: - Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập, tình sống, phát nêu tình có vấn đề học tập sống - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề, đề xuất phân tích giải pháp giải vấn đề (GQVĐ) Lựa chọn giải pháp phù hợp - Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực đánh giá giải pháp GQVĐ Suy ngẫm cách thức tiến trình GQVĐ để điều chỉnh vận dụng bối cảnh - Nhận ý tưởng mới: Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thơng tin khác Phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng - Hình thành triển khai ý tưởng mới: Nêu nhiều ý tưởng học tập sống Suy nghĩ không theo lối mòn Tạo yếu tố dựa ý tưởng khác Hình thành kết nối ý tưởng Nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh Đánh giá rủi ro có dự phịng Năm học 2020 -2021 Bảng kết phân phối thực nghiệm lớp thực nghiệm 12A2 Đối tượng thực nghiệm Số Số học sinh đạt điểm xi học sinh Kiểm tra trước thực nghiệm 42 0 Kiểm tra sau thực nghiệm 42 0 Điểm 10 TB 16 0 4.92 10 10 6,17 Bảng kết phân phối thực nghiệm lớp 12A2 lớp đối chứng 12A1 Số Số học sinh đạt điểm xi Đối tượng thực nghiệm học sinh Lớp 12A1 41 0 Lớp 12A2 42 0 Điểm 10 TB 17 3 5.29 10 10 6,17 Dựa vào kết thu sau năm thực áp dụng đề tài, chúng tơi có nhận xét sau: - Số học sinh đạt điểm bé lần kiểm tra sau thực nghiệm lần trước tiến hành thực nghiệm Số học sinh đạt điểm cao nhiều so với trước tiến hành thực nghiệm - Số học sinh đạt điểm lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng, số học sinh đạt điểm cao lớp thực nghiệm nhiều so với lớp đối chứng - Điểm trung bình kiểm tra đối tượng thực nghiệm sau tiến hành thực nghiệm cao so với trước tiến hành thực nghiệm Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng 43 Kết cho thấy chất lượng học tập lớp tiến hành thực nghiệm tốt so với trước tiến hành thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng tập tình vào dạy học bước đầu có hiệu 44 PHẦN III KẾT LUẬN Theo mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “Sử dụng tập tình vào dạy học phần Sóng Vật lí 12 THPT nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” thu kết sau: Một làm rõ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề thơng qua dạy học tình huống, sử dụng tập tình Hai sưu tầm thiết kế 22 tập tình sóng cơ, sóng âm có nhiều tập tình liên quan đến thực tế đưa ví dụ minh họa việc áp dụng tập phù hợp với hoạt động học tập hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động củng cố Và đưa tiến trình việc sử dụng tập tình vào dạy học Ba chứng minh tính khả thi hiệu việc dạy học tích hợp theo chủ đề dạy học dự án thơng qua q trình thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm cho thấy phương pháp dạy học rèn luyện khả tự giải vấn đề, rèn luyện tư độc lập Khi đứng trước câu hỏi, câu hỏi yêu cầu tư sáng tạo hay lập luận logic địi hỏi học sinh phải biết cách phân tích toán cách sâu sắc, hiểu chất tượng Vật lí nêu Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gây cho học sinh hứng thú học tập, niềm yêu thích khám phá, tạo hội cho em thể khả thân khám phá khả thân mình, phát huy lực giải vấn đề cho em Như vậy, việc sử dụng hợp lí tập tình vào giai đoạn trình dạy học làm cho HS nhận thấy khả thân, bước phát triển tư hình thành lực giải vấn đề thực tiễn, biết cách xây dựng biện pháp nâng cao ứng dụng thực tiễn, giảm việc truyền thụ kiến thức hàn lâm lý thuyết Mặc dù áp dụng vào vài lớp dựa vào kết đạt nghiên cứu đề tài tơi khẳng định áp dụng phương pháp dạy học tình huống, sử 45 dụng tập tình vào dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Vật lí nói riêng chất lượng giáo dục nói chung cho học sinh Kiến nghị đề xuất: - Đối với giáo viên: Cần tìm hiểu tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển tư lực cho HS mà dạy học sử dụng tập tình phương pháp cần áp dụng rộng rãi để nâng cao chất lượng dạy học Khi tiến hành phương pháp dạy học đòi hỏi giáo viên phải tìm tịi thiết kế tập tình phù hợp - Đối với học sinh: Cần rèn luyện kỹ cần thiết trình học tập kỹ tìm kiếm thơng tin, kỹ thuyết trình, kỹ quản lý thời gian, tư phản biện, kỹ làm việc nhóm, để phát triển cách toàn diện - Đối với sở giáo dục: Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị đầy đủ cho phịng học - Có thể nhân rộng mơ hình dạy học nhiều chủ đề khác hồn tồn áp dụng cho tổ hợp môn học khác 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo [2] Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí [3] Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn đổi [4] Bộ giáo dục đào tạo (2009), SGK Vật lý lớp12, Nhà xuất giáo dục [5] Bộ giáo dục đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, Nâng cao lực lập kế hoạch dạy học giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Bộ giáo dục đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, Tăng cường lực dạy học giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam [7] Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, NXB Giáo dục [8] Chu Văn Lanh, Đinh Xuân Hoàng, Trần Nguyên Vũ, Nguyễn Văn Phúc, Phạm Phúc Phương, Trần Đình Đạt, Đặng Quốc Dũng (2013), Tuyển tập tập trắc nghiệm Vật lí hay khó, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [9] Nguyễn Thanh Hải (2005), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 12, NXB Giáo dục [10] Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường đánh giá dạy học Vật lý, NXB Đại học Vinh [11] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, NXB Đại học Vinh [12] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 47 [13] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [14] Nguyễn Đình Thước (2013), Những vấn đề đại dạy học vật lý, Giáo trình dành cho cao học, NXB Đại học Vinh [15] IA.I.PÊ - REN - MAN (2001), Vật lí vui ( dịch Thế Trường, Trần Văn Ba, Lê Nguyên Long), Nhà xuất giáo dục [16] Địa website: http//google.com.vn http//vi.wikipedia.org/wiki http://www.utc2.edu.vn http://www.youtube.com 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng dạy học Vật lí trường THPT Xin thầy (cơ) vui lòng cho ý kiến vấn đề Nếu đồng ý với ý kiến thầy (cô) đánh dấu X vào ô tương ứng bên cạnh điền vào chỗ trống Phương pháp dạy học mà thầy cô sử dụng a Dạy học theo truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập b Vận dụng dạy học nêu vấn đề c Vận dụng dạy học tình d Dạy học sử dụng tập tình e Dạy học dự án f Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học g Ý kiến khác…………………………………………………………… Trong trình dạy học thầy (cô) thường trọng a Tập trung dạy kiến thức b Tập trung phát triển kĩ c Tập trung vào phát triển lực Trong trình dạy học theo thầy (cơ) có cần phát triển lực cho học sinh khơng? a Có b Khơng Thầy cô kể tên lực cần phát triển cho học sinh dạy học …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thầy (cô) trọng phát triển lực nhất? Vì sao? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Theo thầy (cơ) khó khăn việc bồi dưỡng phát triển lực cho học sinh Đối với học sinh Đối với giáo viên Trình độ chưa cao, khơng đồng Chưa có kinh nghiệm áp dụng Khơng hứng thú mơn học phương pháp Chưa tích cực hoạt động Chưa có tài liệu hướng dẫn Năng lực tiếp thu hạn chế Chưa làm quen với phương pháp Nội dung chương trình Nặng kiến thức Chưa gắn liền với thực tiễn Không gây hứng thú Thời gian cho tiết học cịn Theo thầy (cô) để phát triển lực cho học sinh cần sử dụng phương pháp nào? Dạy học truyền thống (Thuyết trình, đàm thoại, giảng giải) Dạy học dự án Dạy học giải vấn đề Dạy học tình Dạy học phân hóa Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng tập tình dạy không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Chân thành cảm ơn hợp tác thầy (cô)! Phụ lục Các đề kiểm tra đánh giá Đề kiểm tra 15 phút (trước tiến hành thực nghiệm) Câu 1: (4 điểm) Một vật thực hai dao động thành phần có biên độ Dao động tổng hợp vật có biên độ A = 16 cm Một học sinh khẳng định biên độ dao động thành phần a = cm Điều khẳng định có xác khơng? Tại sao? Câu 2: (3 điểm) Vào mùa hè, để quạt máy giường, lúc quạt chạy có số vị trí giường bị rung lên mạnh Những lúc vậy, cần xê dịch quạt đến vị trí khác hết Hãy giải thích lại vậy? Câu 3: (3 điểm) Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần có lợi, trường hợp có hại? Tại sao? a Quả lắc đồng hồ b Khung xe ô tô sau qua chỗ đường gồ ghề c Con lắc lị xo phịng thí nghiệm d Sự rung cầu xe ô tô chạy qua Hướng dẫn chấm Câu 1: Do hai dao động có biên độ nên biên độ dao động tổng hợp tính bởi: A = 2acos 𝜑 ⇒ a= 𝐴 𝜑 cos φ độ lệch pha hai dao động Như a = cm ứng với trường hợp φ = tức hai dao động thành phần pha Câu 2: Khi quạt chạy, giường bị rung nhẹ Sự rung giường dao động cưỡng Nếu tần số quạt (gây lực cưỡng bức) tần số dao động riêng giường (xảy cộng hưởng) lúc giường rung mạnh Việc xê dịch quạt chút làm cho tần số dao động riêng giường khác biệt với tần số lực cưỡng quạt gây tránh tượng cộng hưởng xảy Câu 3: a Có hại Sự tắt dần làm cho đồng hồ chạy sai b Có lợi Xe chạy êm sau qua chỗ đường gồ ghề c Có hại Sự khảo sát thí nghiệm khơng xác d Có hại Cầu nhanh bị hỏng Đề kiểm tra 15 phút (sau tiến hành thực nghiệm) Câu 1: (4 điểm) Một người quan sát sóng mặt hồ thấy ước lượng thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp m đo thời gian 10 sóng qua trước mặt s Người ước định tốc độ truyền sóng mặt nước 1m/s Theo em người xác định chưa? Làm để xác định tốc độ truyền sóng trường hợp đó? Câu 2: (3 điểm) Người chơi đàn ghi ta thường có động tác lên dây đàn (làm cho dây đàn căng thêm) Khi lên dây đàn độ cao âm phát có thay đổi? Độ cao âm dây đàn phát phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 3:(4 điểm) Đặc điểm sau hạ âm? A Có khả xuyên thấu B Những trận động đất, gió bão phát hạ âm C Những voi cảm nhận hạ âm D Có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Hướng dẫn chấm Câu 1: Có 10 sóng qua trước mặt s, chu kì sóng T = s Khoảng cách hai sóng qng đường chu kì: 𝜆 = m Vận tốc truyền sóng: v = 𝜆 𝑇 = (m/s) Câu 2: Độ cao dây đàn phát phụ thuộc vào lực căng dây phụ thuộc vào khối lượng độ dài dây Khi lên dây đàn làm cho dây căng thêm, lực kéo phần tử dây đàn tăng làm cho tần số dây đàn tăng Kết độ cao âm phát tăng Câu 3: Chọn A Sóng hạ âm có khả xuyên thấu cực mạnh, khơng khí với tốc độ 1200km/h Sóng hạ âm thường có trận thiên tai động đất, gió bão đến trước thiên tai này, dấu hiệu nhận biết trước Một số loài động vật thường giao tiếp với sóng hạ âm cá voi, voi, hươu cao cổ, chim bồ câu Phụ lục Các hình ảnh minh chứng thực nghiệm Phụ lục Một số hình ảnh dùng minh họa cho giảng ... để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Sử dụng tập tình vào dạy học phần sóng Vật lí 12 Trung học phổ thông nhắm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ?? để... NGHIỆM Đề tài SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG VÀO DẠY HỌC PHẦN SĨNG CƠ VẬT LÍ 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MƠN VẬT LÍ Họ tên: Nguyễn Thị Nga Nhóm Vật lí. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THÔNG QUA DẠY HỌC TÌNH HUỐNG, SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1.1 Một số vấn đề chung lực, lực giải vấn đề 1.1.1 Năng lực Khái niệm lực

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn đổi mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh cấp trung học phổ thông
Tác giả: Bộ giáo dục đào tạo
Năm: 2014
[5]. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học của giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học của giáo viên
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
[6]. Bộ giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, Tăng cường năng lực dạy học của giáo viên
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
[7]. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[12]. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002
[1]. Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo Khác
[2]. Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w