1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng bài tập tình huống liên hệ với lịch sử thế giới trong dạy học lịch sử việt nam 1945 2000 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

129 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 461,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ NGÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LIÊN HỆ VỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 – 2000 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thanh Tú HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Thanh Tú, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; trường Đại học Sư phạm Hà Nội; thầy cô giáo học sinh trường THPT; cán thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; phòng tư liệu Đại học Giáo dục giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Lời cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Bùi Thị Ngà i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TBCN Tư chủ nghĩa THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LIÊN HỆ VỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tập tình liên hệ lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 19 1.1.3 Những yêu cầu việc sử dụng tập tình liên hệ lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thơng 24 1.1.4 Quy trình xây dựng giải tập tình liên hệ lịch sử giới với lịch sử Việt Nam 26 1.1.5 Một số định hướng sử dụng tập tình dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 32 iii 1.2 Thực trạng sử dụng tập tình liên hệ lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 36 1.2.1 Mục đích khảo sát 36 1.2.2 Nội dung điều tra 36 1.2.3 Kết khảo sát 37 1.2.4 Những vấn đề đặt cần giải 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG LIÊN HỆ VỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 51 2.2 Xác định nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 có mối liên hệ với lịch sử giới 54 2.3 Xây dựng tập tình liên hệ lịch sử giới với lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 58 2.3.1 Xây dựng tập tình liên hệ kiện lịch sử Việt Nam lịch sử giới theo quy luật đồng đại 58 2.3.2 Xây dựng tập tình liên hệ kiện lịch sử Việt Nam lịch sử giới theo quy luật lịch đại (liên hệ nhân định hướng) 60 2.3.3 Xây dựng tập tình liên hệ kiện lịch sử Việt Nam lịch sử giới theo hướng liên hệ tác động, ảnh hưởng hai chiều 62 2.4 Một số biện pháp sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 64 2.4.1 Sử dụng tập tình kết hợp thảo luận nhóm để phân tích chất, mối liên hệ kiện lịch sử, rút ý nghĩa học lịch sử 64 2.4.2 Sử dụng tập tình hướng dẫn học sinh thực dự án học tập 68 2.4.3 Sử dụng tập tình hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu 72 2.5 Thực nghiệm sư phạm 76 iv 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 76 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 76 2.5.3 Phương pháp thực nghiệm 77 2.5.4 Nội dung thực nghiệm 77 2.5.5 Kết thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê ý kiến HS mức độ sử dụng tập liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 – 2000 41 Bảng 1.2 Bảng thống kê ý kiến HS GV việc lựa chọn biện pháp sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam 42 Bảng 2.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng 85 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ tổng hợp ý kiến GV khó khăn gặp phải việc sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam 44 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể mức độ hứng thú với học lớp thực nghiệm đối chứng 83 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ so sánh kết kiếm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng 86 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình xây dựng sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam 27 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi chất lượng giáo dục đào tạo Việt Nam nhằm tạo cơng dân có đủ tri thức, phẩm chất, lực phù hợp với xã hội hịa bình, dân chủ hội nhập nay, giáo dục có vai trị định việc hình thành phát triển nhân cách người trang bị kỹ kiến thức cần thiết cho họ bước vào sống lao động Trong xu đổi giáo dục nay, đặc biệt nhấn mạnh phương pháp dạy học góp phần nâng cao tính tích cực HS, kiến thức sách vận dụng vào tình khác để cải tạo thực cải tạo thân người học Phương pháp dạy học qua tình có nhiều ưu điểm trội, làm tăng hứng thú học tập HS, mang lại hiệu học tập cao, giúp HS thường xuyên rèn luyện lực tư độc lập, lực giải vấn đề, cụ thể tư phê phán tư sáng tạo, sở thích nghi sáng tạo mơi trường biến động sống Trong điều kiện xã hội phát triển chủ yếu dựa kinh tế tri thức, mục tiêu giáo dục Việt Nam cần phát triển người cách toàn diện phẩm chất lực Cùng với môn học khác trường phổ thơng, mơn Lịch sử góp phần quan trọng vào việc giáo dục hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục toàn diện, giúp cho HS đạt kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành giới quan khoa học, giáo dục lịng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Nội dung chương trình mơn Lịch sử dạy học trường phổ thông bao gồm hai phần: Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam phận lịch sử giới ln có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn với lịch sử giới, đặc biệt giai đoạn lịch sử từ 1945 đến năm 2000 Đây giai đoạn lịch sử dài, chứng kiến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập tự do, chứng kiến hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ thần thánh dân tộc chặng đường đầu đầy khó khăn nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Mặt khác giai đoạn lịch sử gần với bối cảnh thời đại ngày Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu nay, Việt Nam có nhiều hội thách thức nên cần phải có bước phù hợp, xây dựng kinh tế hùng mạnh, phát triển nguồn tri thức, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Các vấn đề lịch sử dân tộc chịu ảnh hưởng tác động qua lại với lịch sử giới Việc sử dụng kiến thức lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam nói chung sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam nói riêng khơng giúp HS nhận thức toàn diện phát triển lịch sử giới dân tộc mà cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, giới quan, cách nhìn nhận, đánh giá biến đổi lịch sử Tuy nhiên việc sử dụng, liên hệ kiến thức lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam trường phổ thông chưa thực khai thác triệt để chưa có biện pháp sử dụng hiệu Lịch sử Việt Nam hình ảnh thu nhỏ, phận lịch sử giới, có nét riêng biệt, đa dạng phong phú mình, đóng góp vào phát triển lịch sử nhân loại Ngày nay, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa địi hỏi trước hết phải hiểu sâu tình hình đất nước, điều kiện lịch sử cụ thể mặt tình hình Nếu khơng đặt lịch sử dân tộc mối tương quan với lịch sử giới, gắn với giới, với tiến trình phát triển giới khơng thể đánh giá sâu sắc đầy đủ tình hình đất nước Chỉ có tự giác nắm quy luật sâu xa phát triển lịch sử giới, xác định đường cho dân tộc Chỉ có nắm bắt nhanh nhạy tình hình mới, xu diễn giới, đề chủ trương chiến lược, sách lược đắn, thích hợp Do đó, để khơng lạc hướng trước giới với kiện phức tạp, cần tìm hiểu mối liên hệ chất, quy luật tính quy luật nằm tầng sâu giới tượng, xu tầm "lịch sử giới", tầm thời đại Việc sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam giúp HS nhận thức mối liên hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam, đặc biệt phần lịch sử đại từ năm 1945 đến năm 2000, đồng thời phân tích chất, rút học từ kiện lịch sử có quan hệ với lịch sử Đóng vai kỹ thuật viên thiết kế ấn phẩm poster quảng cáo cho chương trình, phóng ngắn video clip giới thiệu chương trình Đóng vai thí sinh tham gia thi Đóng vai khách mời thành phần ban giám khảo, xây dựng câu hỏi cho đội thi Đóng vai biên tập viên đảm nhận nội dung trình bày nhóm Đóng vai kỹ thuật viên thiết kế sản phẩm minh họa cho trình bày nhóm 104 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 17: NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 (2 tiết) Dự án thi tìm hiểu lịch sử với chủ đề: “Tìm kiếm giá trị hịa bình từ lịch sử Việt Nam” I Giới thiệu dạy Bài học khái quát tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946) với nội dung sau đây: - Tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Biện pháp xây dựng quyền cách mạng, giải khó khăn đất nước sau Cách mạng tháng Tám - Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bảo vệ quyền cách mạng II Mục tiêu học Kiến thức - Nêu kiện lịch sử giới sau chiến tranh giới thứ hai ảnh hưởng tới tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Trình bày thuận lợi khó khăn nước VNDCCH năm đầu sau Cách mạng tháng Tám - Nêu phân tích chủ trương, biện pháp xây dựng quyền chủ trương, sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ quyền cách mạng Đảng Chính phủ ta - Nêu đánh giá ý nghĩa Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946 Rút giá trị, học lịch sử Hiệp định Sơ 6/3/ 1946 bối cảnh đất nước Kỹ - Rèn luyện kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ kiện lịch sử lịch sử Việt Nam năm 1945 - 1946, tích hợp kiến thức, nghiên cứu, giải vấn đề 105 - Rèn luyện kĩ thực hành môn học: sử dụng công nghệ nhằm hỗ trợ việc học tập, thu thập xử lý tài liệu, tranh ảnh…Tăng cường kỹ hợp tác, làm việc nhóm, thuyết trình… Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, yêu chuộng hịa bình, căm ghét chiến tranh, niềm tin vào chiến đấu nghĩa dân tộc III Chuẩn bị giáo viên học sinh Lập kế hoạch tổ chức thi (HS thực dự án tuần, tiến hành thảo luận theo nhóm tiết 1) Chủ đề dự án : Cuộc thi tìm hiểu lịch sử với chủ đề: “Tìm kiếm giá trị hịa bình từ lịch sử Việt Nam” - Thơng qua việc thực dự án, HS tham gia hoạt động thi vai trò khác nhau: người dẫn chương trình, thí sinh, ban giám khảo HS chủ động thiết kế hoạt động tìm kiếm xử lý thơng tin, làm việc theo nhóm nội dung, trao đổi, tranh luận để tìm hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử Việt Nam thông qua việc giải tập tình liên hệ với lịch sử giới Câu hỏi học, câu hỏi nội dung lồng ghép vào nhiệm vụ tâm, nhiệm vụ cụ thể nhóm Câu hỏi khái quát coi “khẩu hiệu” chương trình - Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm Ban tổ chức (bao gồm GV môn, học sinh, nhiệm vụ: xây dựng kịch chương trình, đề cử người dẫn chương trình, lên danh sách ban giám khảo, khách mời, viết giấy mời (ấn phẩm), chuẩn bị trang thiết bị ) + Nhóm thí sinh (bao gồm học sinh chia làm ba đội thi, nhiệm vụ: sưu tầm tài liệu, nghiên cứu, lên trình bày nội dung học) + Nhóm ban giám khảo (bao gồm GV Lịch sử, GV dạy GDCD, nhiệm vụ: xây dựng câu hỏi liên quan đến chủ đề học) - GV hướng dẫn lập kế hoạch nhóm, kế hoạch làm việc lớp thời gian thực dự án 106 - Các nhóm ký kết hợp đồng học tập, giáo viên giải đáp thắc mắc từ phía người học (cách tổ chức, nội dung triển khai, tài liệu bổ sung…) GV hẹn lịch gặp Triển khai dự án - Học sinh làm việc theo nhóm phân công, chủ động thực nhiệm vụ cụ thể thi - Giáo viên theo dõi, đôn đốc học sinh, định kỳ kiểm tra tiến độ thực Các nhóm trao đổi, chia sẻ, thơng báo cho công việc (kết quả) trung gian thực - Giáo viên gặp học sinh theo lịch để giải đáp câu hỏi hỗ trợ học sinh cơng nghệ IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học (Bài dạy thực tiết: 90 phút) Hoạt động GV - HS Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Người dẫn chương trình: giới thiệu thi, thành phần ban giám khảo, mục đích, ý nghĩa thi - Người dẫn chương trình: Giới thiệu đội thi: + Mỗi đội thi chọn phản động ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ 1945 – 1946 để trình bày + Thời gian trình bày đội tối đa 10 phút 107 * Đội thi 1: Trình bày quan điểm, thiện - Kinh tế cịn lạc hậu, tài cạn kiệt, nạn đói, chí hịa bình Việt Nam hồn nạn dốt hồnh hành, đời sống nhân dân nhiều khó cảnh Chiến tranh giới thứ hai kết khăn thúc nước Việt Nam Dân Chủ Cộng * Thuận lợi hòa giành độc lập - Nhân dân giành quyền làm chủ + Đội thi cử đại diện lên trình bày - Cách mạng nước ta có Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo - Hệ thống XHCN hình thành, phong trào cách mạng giới phát triển Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp kết AI Bước đầu xây dựng quyền cách mạng, chủ yếu đạt năm đầu giải nạn đói, nạn dốt khó khăn tài xây dựng quyền cách mạng, giải khó khăn đất nước sau Cách Xây dựng quyền cách mạng mạng tháng Tám - Ngày 06/01/1946, cử tri nước bỏ - Người dẫn chương trình sử dụng máy phiếu bầu Quốc hội bầu 333 đại biểu chiếu chiếu đoạn phim tư liệu - Ngày 02/03/1946, Chính phủ liên hiệp kháng biện pháp Đảng phủ ta chiến thành lập Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng nhằm giải khó khăn đầu đất nước sau Cách mạng tháng Tám - Ngày 09/11/1946: Ban hành Hiến pháp - HS xem phim hoàn thành phiếu - Các địa phương thuộc Bắc Bộ Trung Bộ bầu học tập biện pháp kết đạt cử hội đồng nhân dân cấp (tỉnh, huyện, xã) năm đầu xây dựng theo ngun tắc phổ thơng đầu phiếu quyền cách mạng, giải khó khăn - Lực lượng vũ trang xây dựng đất nước sau Cách mạng tháng - Ý nghĩa: máy quyền nhà nước Tám: kiện tồn, trở thành cơng cụ sắc bén phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Giải nạn đói - Hồ Chủ Tịch kêu gọi “nhường cơm sẻ áo”, lập “ Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm” - Quyên góp, điều hịa thóc gạo, nghiêm trị Khó kẻ đầu tích trữ, khơng dùng gạo, ngơ, khăn khoai, sắn để nấu rượu Xây - Tăng gia sản xuất, bỏ thuế thân thứ thuế dựng vô lý, Giảm tô, thuế ruộng đất 25 %, chia lại Chính ruộng đất cơng quyền Kết quả: sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng Giặc đói phục hồi, nạn đói bị đẩy lùi Giải nạn dốt Giặc - Ngày 8/9/1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh lập dốt Nha Bình dân học vụ, kêu gọi nhân dân xóa nạn Tài mù chữ - Từ 9/1945 đến 9/1946, tồn quốc gần 76 nghìn lớp học, xóa mù chữ cho 2,5 triệu người Giải khó khăn tài - Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp nhân dân nước qua “Quỹ độc lập” “Tuần lễ vàng” - Ngày 23/11/1946 Quốc hội cho lưu hành tiền Việt Nam nước Tiết 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng * Đội thi 2: Trình bày giá trị hịa bình Việt Nam qua đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng năm đầu sau Cách mạng tháng Tám III.Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ - Ngay sau Nhật đầu hàng Đồng minh, phủ Pháp thành lập đạo quân viễn chinh để tái chiếm Đông Dương - Đêm 22 rạng sáng 23/09/1945, giúp đỡ quân Anh, Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố + Đội thi cử đại diện lên trình bày Sài Gịn, xâm lược nước ta lần thứ hai - Quân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu *Đội thi 3: Trình bày học kinh chống quân xâm lược, đột nhập sân bay tân Sơn nghiệm từ việc giải mối quan hệ Nhất, đốt cháy Tàu Pháp, đánh kho tàng … quốc tế Việt Nam thời kỳ - Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch lãnh đạo 1945 – 1946 nước chi viện cho Nam Bộ Nam Trung + Đội thi cử đại diện lên trình bày kháng chiến Đấu tranh với Trung hoa Dân Quốc bọn - Sau đội thi trình bày xong, phản cách mạng miền Bắc ban giám khảo đưa câu hỏi để đội * Đối với quân Trung Hoa Quốc Dân Đảng thi thảo luận, trả lời - Đảng, Chính phủ Hồ Chủ tịch chủ trương tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc, nhượng cho chúng số quyền - Câu hỏi dành cho đội lợi Tác động tình hình giới dẫn - Tháng 11/ 1945, Đảng Cộng sản Đông Dương tới lực đế quốc có mặt tuyên bố “tự giải tán”, tạm thời rút vào đất nước ta sau ngày Cách mạng tháng hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo quyền Tám thành cơng?Vì giới cầm quyền cách mạng Pháp vội vã đem quân trở lại xâm lược - Đối với tổ chức phản cách mạng, tay sai, Đông Dương, nước Pháp vừa thoát kiên vạch trần âm mưu hành động chia khỏi ách chiếm đóng đứng trước vơ rẽ, phá hoại chúng vàn khó khăn, nhân dân Việt Nam * Ý nghĩa: hạn chế mức thấp hoạt động khởi nghĩa giành quyền từ tay chống phá Trung Hoa Dân Quốc tay sai, phát xít Nhật trở thành người chủ làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách quốc gia độc lập, thống nhất? mạng chúng Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân Quốc khỏi nước ta Hiệp định Sơ Việt - Pháp (6/3/1946) - Câu hỏi dành cho đội a Hoàn cảnh ký Hiệp định Sơ Việt - Pháp Tại sao, sau Tổng khởi nghĩa 6/3/1946: tháng Tám năm 1945 thành công, nước - Sau chiếm Nam Bộ, Pháp thực kế 1 Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời với tư cách quốc gia độc lập, “chủ nhà” đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật lại phải ký Hiệp định sơ 6/3 Tạm ước 14/9 năm 1946, chịu nhân nhượng, hịa hỗn với Pháp - Câu hỏi dành cho đội Trong mối quan hệ Việt Nam quốc tế nay, giá trị Hiệp định Sơ 6/3/1946 Tạm ước 14/9/1946 có cịn để lại học kinh nghiệm cách ứng xử Việt Nam, đặc biệt mối quan hệ với nước lớn Trung Quốc khơng?Nếu có, học gì? - Cả đội thi trả lời xong, ban giám khảo nhận xét, đánh giá chung, nêu ý nghĩa việc tìm hiểu kiến thức lịch sử qua tập tình 111 Tạm ước 14/9/1946 + Loại bỏ bớt kẻ thù, tránh tình bất lợi phải chiến đấu với nhiều kẻ thù lúc + Tạo thêm thời gian hoà bình để củng cố quyền cách mạng, chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài + Tỏ rõ thiện chí hồ bình Chính phủ nhân dân Việt Nam V Củng cố học GV khái quát nội dung học, hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua sơ đồ sau: Sơ đồ tổng kết tình hình Việt Nam năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Thuận lợi: Biện pháp Đảng Chính phủ Xây dựng quyền: Đấu tranh chống Diệt giặc đói: Diệt giặc dốt: ngoại xâm, nội phản: 112 PHỤ LỤC 4: PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH Phụ lục 4a: Phiếu phản hồi ý kiến dành cho HS lớp thực nghiệm PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (LỚP THỰC NGHIỆM) Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: Sau thực dự án thi “Tìm kiếm giá trị hịa bình từ lịch sử Việt Nam” cho 17:“Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946”, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Mức độ hứng thú em việc tìm hiểu lịch sử Việt Nam thơng qua việc giải tập tình liên hệ với lịch sử giới triển khai dự án vừa thực hiện? o Rất hứng thú o Hứng thú o Bình thường o Khơng hứng thú Câu 2: Theo em, việc triển khai tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam thơng qua tổ chức thi tìm hiểu lịch sử có phù hợp với nội dung học “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/ 1945 đến trước ngày 19/12/1946” không? o Rất phù hợp o Phù hợp o Bình thường o Khơng phù hợp Câu 3: Mức độ tham gia hứng thú em với hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? 113 Ghi chép Trình bày dự thi Nghe thí sinh trình bày dự thi Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi tình ban giám khảo Làm tập lịch sử Đọc sách giáo khoa Câu 4: Trong tiết học, em rèn luyện kỹ nào? o Kỹ tư (phân tích, đánh giá, tổng hợp) o Kỹ thuyết trình o Kỹ viết o Kỹ làm việc nhóm o Kỹ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập o Kỹ giao tiếp Câu 5: Trong học tiếp theo, em có muốn tìm hiểu lịch sử dân tộc thông qua việc giải tập tình liên hệ với lịch sử giới khơng? o Có o Khơng Vì sao? Câu 6: Điều quan trọng em học từ dự án gì? Tại sao? Xin chân thành cảm ơn! 114 Phụ lục 4b: Phiếu phản hồi ý kiến dành cho học sinh lớp đối chứng PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (LỚP ĐỐI CHỨNG) Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: Trường: Sau học xong 17: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/ 1945 đến trước ngày 19/12/1946”, em vui lòng trả lời câu hỏi đây: Đánh dấu X vào trống có câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Mức độ hứng thú em tiết học vừa học? o Rất hứng thú o Hứng thú o Bình thường o Không hứng thú Câu 2: Mức độ tham gia hứng thú em hoạt động học tập tổ chức tiết học nào? Mức độ Hoạt động học tập Thảo luận theo nhóm Thuyết trình trước lớp Nghe giáo viên giảng Ghi chép Làm tập lịch sử Đọc sách giáo khoa Hoạt động khác Câu 3: Trong tiết học, em rèn luyện kỹ nào? o Kỹ tư (phân tích, đánh giá, tổng hợp kiện lịch sử) o Kỹ thuyết trình o Kỹ viết o Kỹ vẽ sơ đồ, lập bảng o Kỹ làm việc nhóm 115 Kỹ sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ việc học tập (ví dụ: sử dụng máy tính) o Kỹ giao tiếp Câu 4: Điều quan trọng em học từ học gì? Tại sao? o Xin chân thành cảm ơn! 116 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG (Thời gian 15 phút) Câu (2,5 điểm): Nối mốc thời gian cột A với kiện cột B cho phù hợp B A Ngày 8/9/1945 Nhân dân Nam Bộ đứng lên tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp quay lại xâm lược Nam Bộ Ngày 6/1/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ Ngày 23/9/1945 Ta ký với Pháp Hiệp định Sơ Ngày 6/3/1946 Ta ký với Pháp Tạm ước Ngày 14/9/1946 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu (7,5 điểm): Tại sao, sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời với tư cách quốc gia độc lập, “chủ nhà” đón tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật lại phải ký Hiệp định Sơ ngày tháng năm 1946, chịu nhân nhượng, hịa hỗn với Pháp? Việc kí kết Hiệp định để lại học kinh nghiệm cho việc giải mối quan hệ quốc tế Việt Nam nay? 117 ... việc sử dụng tập tình liên hệ lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam trường trung học phổ thông 19 1.1.3 Những yêu cầu việc sử dụng tập tình liên hệ lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam trường. .. GV sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 2000 - Ý kiến đề xuất GV việc xây dựng sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam 1945 – 2000. .. sử giới dạy học lịch sử Việt Nam, cần thiết việc sử dụng tập tình liên hệ với lịch sử giới dạy học lịch sử Việt Nam - Các nội dung phần Lịch sử Việt Nam từ 1945 – 2000 có mối liên hệ với lịch sử

Ngày đăng: 29/10/2020, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w