Luận văn đề xuất được tiến trình tổ chức dạy học chương “Dòng điện trong các môi trường” Vật lí 11 Trung học phổ thông trên cơ sở “Dạy học theo chủ đề” với sự hỗ trợ của máy vi tính.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THANH LOAN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Mã số: 60.14.011 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHAN GIA ANH VŨ Huế, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Demo Version - Select.Pdf SDK Tác giả Phạm Thị Thanh Loan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, q Thầy, Cơ giáo Khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Huế giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Thầy Cô giáo Trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Demo Version - Select.Pdf SDK Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Phan Gia Anh Vũ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khuyến khích tơi an tâm học tập hoàn thành luận văn Huế, tháng 06 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thanh Loan MỤC LỤC Trang Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 14 10 Cấu trúc luận văn 14 Demo Version Select.Pdf SDK Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN -VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 15 1.1 Dạy học theo chủ đề 15 1.1.1 Khái niệm 15 1.1.2 Mục tiêu DHTCĐ 16 1.1.3 Đặc điểm 17 1.1.4 Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề 18 1.1.4.1 Lựa chọn chủ đề học tập 18 1.1.4.2 Xác định mục tiêu chủ đề dạy học 19 1.1.4.3 Xây dựng câu hỏi định hướng 19 1.1.4.4 Xây dựng hệ thống tập 20 1.1.4.5 Tổ chức hoạt động dạy học 21 1.1.4.6 Đánh giá trình học tập học sinh 21 1.1.5 Vai trò giáo viên học sinh 22 1.1.5.1 Vai trò giáo viên 22 1.1.5.2 Vai trò học sinh 23 1.1.6 So sánh dạy học truyền thống với dạy học theo chủ đề 24 1.2 MVT vai trò MVT việc hỗ trợ DHTCĐ 25 1.2.1 Chức MVT 25 1.2.1.1 Chức lưu trữ cung cấp thông tin 25 1.2.1.2 Chức minh họa 26 1.2.1.3 Chức hỗ trợ thí nghiệm 26 1.2.1.4 Chức bồi dưỡng lực tự học, tự kiểm tra, đánh giá HS 27 1.2.1.5 Phối hợp với phương tiện đại làm phương tiện nghe nhìn 27 1.2.2 Sử dụng MVT hỗ trợ DHTCĐ 27 1.2.2.1 Vai trò hỗ trợ MVT GV DHTCĐ 28 1.2.2.2 Vai trò hỗ trợ MVT HS DHTCĐ 28 1.3 Tổ chức DHTCĐ với hỗ trợ MVT 29 1.3.1 Các giai đoạn DHTCĐ có hỗ trợ MVT 29 1.3.2 Quy trình tổ chức DHTCĐ với hỗ trợ MVT 30 1.4 Thực trạng dạy học chương “Dòng điện môi trường” trường Trung Demo Version - Select.Pdf SDK học phổ thông 31 1.4.1 Điều tra thực trạng 31 1.4.2 Kết điều tra 32 1.5 Kết luận chương 35 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 37 2.1 Đặc điểm chương “Dòng điện mơi trường” theo chương trình Vật lí 11 Trung học phổ thông 37 2.1.1 Cấu trúc chương 37 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt học chương “Dịng điện mơi trường” 37 2.2 Lựa chọn chủ đề học tập chương “Dịng điện mơi trường” 38 2.2.1 Chủ đề 1: Bản chất dòng điện môi trường 39 2.2.2 Chủ đề 2: Mạ điện 39 2.2.3 Chủ đề 3: Khám phá số dụng cụ, thiết bị điện thông thường đời sống 39 2.3 Thiết kế tư liệu MVT hỗ trợ dạy học 40 2.4 Dạy học theo chủ đề với hỗ trợ MVT 42 2.4.1 Chủ đề 1: Bản chất dòng điện môi trường 42 2.4.1.1 Xác định mục tiêu chủ đề 42 2.4.1.2 Xây dựng câu hỏi định hướng 43 2.4.1.3 Thiết kế tư liệu học tập hỗ trợ cho chủ đề 45 2.4.1.4 Tổ chức hoạt động dạy học 46 2.4.1.5 Kiểm tra đánh giá 48 2.4.2 Chủ đề 2: Mạ điện 48 2.4.2.1 Xác định mục tiêu chủ đề 48 2.4.2.2 Xây dựng câu hỏi định hướng 49 2.4.2.3 Thiết kế tài liệu học tập hỗ trợ cho chủ đề 50 2.4.2.4 Tổ chức hoạt động dạy học 52 2.4.2.5 Kiểm tra đánh giá 53 Demo Version SDKbị điện thông thường đời 2.4.3 Chủ đề 3: Khám phá một- Select.Pdf số dụng cụ, thiết sống 54 2.4.3.1 Xác định mục tiêu chủ đề 54 2.4.3.2 Xây dựng câu hỏi định hướng 54 2.4.3.3 Thiết kế Tài liệu học tập hỗ trợ cho chủ đề 55 2.4.3.4 Tổ chức hoạt động dạy học 56 2.4.3.5 Kiểm tra đánh giá 58 2.4.4 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể chủ đề chương “Dịng điện mơi trường với hỗ trợ MVT 58 2.4.4.1 Tiến trình dạy học chủ đề 58 2.4.4.2 Tiến trình dạy học chủ đề 61 2.5 Kết luận chương 65 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 67 3.2.1 Đối tượng 67 3.2.2 Nội dung 67 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 68 3.4.1 Chuẩn bị 68 3.4.2 Chọn mẫu thực nghiệm 68 3.4.3 Tiến hành hoạt động dạy học 69 3.4.4 Đánh giá kết học tập 69 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 69 3.5.1 Quan sát thực nghiệm 69 3.5.2 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 73 3.5.3 Kiểm định giả thuyết thống kê 76 3.6 Kết luận chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC P1 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DHTCĐ: Dạy học theo chủ đề CH: Câu hỏi CHBH: Câu hỏi học CHKQ: Câu hỏi khái quát CHND: Câu hỏi nội dung GV: Giáo viên HS: Học sinh PHT: Phiếu học tập Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập Để bắt kịp với xu phát triển nhanh chóng giới việc đào tạo nguồn nhân lực xem khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế xã hội Vấn đề đổi Giáo dục Đào tạo quan tâm toàn Đảng toàn dân, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế”.[5] Sự bùng nổ thông tin tạo nên chênh lệch kho tàng kiến thức khổng lồ với kiến thức đưa vào chương trình học phổ thông; gia tăng không ngừng kiến thức giới hạn thời gian học; thực tiễn biến động nội dung kiến thức "đông cứng" sách giáo khoa Nhiệm vụ giáo viên (GV) giai đoạn phải truyền đạt cho học sinh (HS) nhiều thông tin cần Demo thiết, giúp HS có thểVersion giải quyết- Select.Pdf vấn đềSDK đa dạng ngày, cập nhật kiến thức, kĩ chọn lọc đưa vào chương trình học để tránh tình trạng bị lạc hậu thiếu hụt so với nhu cầu sống… Thực tế cho thấy cần phải thay đổi quan điểm dạy học, không thiết phải dạy tất kiến thức sách cách trình tự theo học mà cấu trúc lại số nội dung thành chủ đề, tinh giản số kiến thức đưa thực tiễn vào học “Trên sở kế hoạch dạy học phê duyệt, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề mà không thiết phải theo bài, tiết sách giáo khoa”[4] Dạy học khơng có truyền thụ kiến thức mà phải bồi dưỡng cho học sinh kĩ cần thiết để học sinh nắm bắt kiến thức, vận dụng thực tiễn Theo quan điểm dạy học kiến thức, kĩ thái độ ứng xử hình thành thơng qua hoạt động tìm tịi, khám phá, trao đổi giao tiếp… Phương pháp dạy học dựa theo phương châm “Lấy người học làm trung tâm” GV giữ vai trò tổ chức hướng dẫn hoạt động HS cịn HS người tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức Đổi phương pháp dạy học luật Giáo dục qui định Điều 28.2 sau: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[12] Với tinh thần đổi giáo dục, nhiều mơ hình dạy học xuất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theo chủ đề (DHTCĐ) xem phù hợp với mục tiêu phát triển đáp ứng nhu cầu học tập kỷ XXI DHTCĐ mang tính tích hợp, nội dung chủ đề gắn với thực tế, kiến thức tinh giản đồng thời bổ sung từ thực tiễn sống cách phù hợp, cho đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ mà chương trình quy định thơng qua phát huy tính cực học tập, sáng tạo hợp tác HS Hiện nay, nhà trường, máy vi tính (MVT) xem phương tiện dạy học đại mang lại hiệu cao tính hỗ trợ đa dạng việc truyền thụ kiến thức, phát triển tư duy, rèn luyện kĩ thực hành, ôn tập, củng cố, kiểm tra đánh giá việc giáo dục nhân cách người lao động Sử Demo Version - Select.Pdf SDK dụng MVT vào dạy học không phù hợp với cấu trúc logic, đặc điểm q trình dạy học mà cịn có lợi cho việc tổ chức hoạt động nhận thức HS trình học tập [15] Năm học 2012 - 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” với mục tiêu: “Góp phần đổi hình thức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, kết học tập, tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học” hưởng hứng nhiệt tình nhiều giáo viên, mang lại hiệu cao giáo dục Tuy nhiên chủ đề dự thi chủ yếu tập trung môn xã hội, chủ đề mơn vật lí Điều nhiều nguyên nhân: thời gian, trình độ chun mơn, quen với phương pháp hình thức dạy học cũ chưa muốn thay đổi theo hình thức dạy học Thiết nghĩ, mơn vật lí mơn học gần gũi nhiều với tự nhiên, nhiều tượng tự nhiên giải thích kiến thức vật lí Nếu có đủ lĩnh vượt qua rào cản mơn vật lí tạo nhiều hứng thú cho HS, nâng cao chất lượng dạy học 10 Trong chương trình vật lí phổ thơng số kiến thức có khả tích hợp thành chủ đề Chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 chương có nhiều ứng dụng thực tiễn bóng đèn, ống phóng điện tử, mạ điện thời gian phân bố cho học khó đủ để học sinh tiếp cận ứng dụng theo hình thức dạy học truyền thống gây nhàm chán, HS học để đối phó Khi phân tích chương dịng điện mơi trường xét thấy chương phù hợp cho việc tích hợp thành chủ đề dạy học, hướng học sinh chủ động tìm kiếm chiếm lĩnh kiến thức, gắn kiến thức vào thực tiễn sống Với lí trình bày trên, chọn thực đề tài Dạy học theo chủ đề chương “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ máy vi tính Lịch sử vấn đề nghiên cứu DHTCĐ (Themes based learning) hình thành từ năm 1960 vương quốc Anh lớp học tiểu học, nơi mà trẻ em thường ngày giáo viên, giảng dạy xung quanh chủ đề cách phù hợp với nhận thức tự nhiên trẻ, vấn đề xẩy sống khó giải Demo Version - Select.Pdf SDKtrình dạy cách đơn vị kiến thức riêng lẻ chương tích hợp thơng qua chủ đề dạy học.[23] Ở nước phát triển, có nhiều chủ đề mang tính tích hợp cao ví dụ là: lượng biến đổi, Trái Đất vũ trụ… Thái Lan, chương trình khoa học có chủ đề là: Chất; sinh vật mơi trường… Ở Việt Nam, DHTCĐ quan tâm ngành giáo dục Một số cơng trình nghiên cứu DHTCĐ đưa vào nội dung giảng dạy trường Đại học sư phạm tác giả Đỗ Hương Trà với cơng trình nghiên cứu “Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lý”, có đề cập đến DHTCĐ khả vận dụng vào dạy học vật lí trường phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trong năm gần đây, số luận văn thạc sĩ giáo dục học nghiên cứu DHTCĐ như: luận văn tác giả Ngô Thị Thúy Ngân (ĐHSP Huế - 2011): “Tổ chức dạy học theo chủ đề chương “Chất khí” Vật lí 10 Trung học phổ thơng với hỗ trợ số phương tiên dạy học đại” Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương (ĐHSP Huế - 2012) thực đề tài “Tổ chức dạy học theo chủ đề phần Quang hình 11 học Vật lí 11 với hỗ trợ số phương tiện dạy học đại”, luận văn vận dụng DHTCĐ với hỗ trợ số phương tiện dạy học tổ chức dạy học phần nội dung kiến thức nêu Trong dạy học vật lí việc sử dụng MVT để hỗ trợ trình dạy học góp phần khơng nhỏ cho đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu có giá trị như: tác giả Lê Công Triêm Phan Gia Anh Vũ (1998) với nghiên cứu giáo dục “Ứng dụng máy vi tính dạy học vật lí trường phổ thơng”, tác giả Lê Cơng Triêm (2005) với giáo trình “Sử dụng máy vi tính dạy học vật lý” giảng dạy cho học viên cao học, luận án tiến sĩ Giáo dục học tác giả Trần Huy Hoàng (ĐHSP Vinh - 2006) “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ máy vi tính dạy học số kiến thức học nhiệt học Trung học phổ thông” Đây nguồn tài liệu quý giá cho muốn thiết kế giảng với hỗ trợ MVT Những đề tài phần làm rõ việc tổ chức DHTCĐ vai trò MVT dạy học nói chung dạy học vật lí nói riêng, nhiên DHTCĐ với hỗ trợ MVT cho phần nội dung kiến thức cụ thể chương “Dòng điện Demo Version - Select.Pdf SDK môi trường” chưa đề cập đến Trong đề tài tiếp tục nghiên cứu DHTCĐ theo hướng chuyên sâu vào việc dạy học chương “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ MVT Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất tiến trình tổ chức dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 Trung học phổ thơng sở “Dạy học theo chủ đề” với hỗ trợ máy vi tính Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề vận dụng vào dạy học chương “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ máy vi tính góp phần nâng hiệu dạy học trường Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu DHTCĐ 5.2 Nghiên cứu sở lý luận sử dụng MVT dạy học vật lí 12 5.3 Nghiên cứu sở lí luận DHTCĐ với hỗ trợ MVT 5.4 Nghiên cứu nội dung chương “Dòng điện mơi trường” vật lí lớp 11 chuẩn kiến thức kĩ cần đạt dạy học chương 5.5 Xây dựng câu hỏi định hướng cho chủ đề “Dịng điện mơi trường” 5.6 Thiết kế tư liệu MVT hỗ trợ cho DHTCĐ 5.7 Tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề “Dòng điện mơi trường” 5.8 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết học tập 5.9 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết rút kết luận Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học theo chủ đề “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ MVT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng thực giai đoạn tổ chức DHTCĐ “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ MVT trường Trung học phổ thông Nguyễn Hữu Cảnh thuộc tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu Version Select.Pdf SDK 8.1 Phương Demo pháp nghiên cứu lí-thuyết Nghiên cứu nghị Đảng, văn Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đổi giáo dục phổ thông Nghiên cứu DHTCĐ với hỗ trợ MVT Nghiên cứu sách báo, luận văn, sách giáo khoa liên quan đến kiến thức dịng điện mơi trường 8.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra, thăm dò ý kiến để tìm hiểu trình độ sử dụng MVT HS thực trạng dạy học chương “Dòng điện môi trường” Trao đổi với giáo viên tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện môi trường” 8.3 Phương pháp thực nghiệm phạm Tiến hành thực nghiệm phạm trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh thuộc tỉnh Đồng Nai 8.4 Phương pháp thống kê toán học 13 Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lí kết thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết nghiên cứu Những đóng góp luận văn * Về lí thuyết Từ sở lí luận DHTCĐ hỗ trợ MVT dạy học vật lí, luận văn xây dựng qui trình tổ chức DHTCĐ với hỗ trợ MVT * Về thực tiễn Vận dụng quy trình tổ chức DHTCĐ với hỗ trợ MVT vào dạy học chương “Dòng điện môi trường”, cụ thể: - Xác định ba chủ đề dạy học cho chương, là: Chủ đề 1: Bản chất dịng điện mơi trường Chủ đề 2: Mạ điện Chủ đề 3: Khám phá số dụng cụ, thiết bị điện thông thường đời sống - Xây dựng kho tư liệu MVT hỗ trợ cho dạy học chương “Dòng điện môi trường” cho ba chủ đề dạy học nêu - Thiết kế tiến trình dạy học cho ba chủ đề, vận dụng vào thực nghiệm sư Demo Version - Select.Pdf SDK Hữu Cảnh phạm thành công 84 HS trường THPT Nguyễn - Tạo hội cho HS tiếp cận với phương pháp dạy học đại, tích cực chủ động học tập, dần thay đổi quan niệm truyền thống vào lớp nghe giảng Luận văn góp phần khẳng định tính khả thi việc vận dụng dạy học theo chủ đề với hỗ trợ MVT dạy học vật lí 10 Cấu trúc luận văn Ngồi tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm ba phần : Mở đầu Nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học theo chủ đề hỗ trợ máy vi tính dạy học vật lí Chương Tổ chức hoạt động dạy học theo chủ đề “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ máy vi tính Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận 14 ... chức dạy học chương “Dịng điện mơi trường” Vật lí 11 Trung học phổ thông sở ? ?Dạy học theo chủ đề? ?? với hỗ trợ máy vi tính Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề vận... Kết luận chương 35 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 37 2.1 Đặc điểm chương “Dòng điện. .. 2012) thực đề tài “Tổ chức dạy học theo chủ đề phần Quang hình 11 học Vật lí 11 với hỗ trợ số phương tiện dạy học đại”, luận văn vận dụng DHTCĐ với hỗ trợ số phương tiện dạy học tổ chức dạy học phần