1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng đại cương tiếng việt ngữ âm tiếng việt đh phạm văn đồng

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 640,21 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG TIẾNG VIỆT NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT (Bậc Đại học) Người biên soạn PHẠM THỊ QUYÊN QUẢNG NGÃI, tháng 6, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Bài gi[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG TIẾNG VIỆT NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT (Bậc Đại học) Người biên soạn: PHẠM THỊ QUYÊN QUẢNG NGÃI, tháng 6, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Đại cương tiếng Việt – Ngữ âm tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, Ngôn ngữ học Bài giảng chia thành chương với nội dung cụ thể sau: - Chương 1: Đại cương Ngữ âm học - Chương 2: Âm tiết tiếng Việt - Chương 3: Thanh điệu tiếng Việt - Chương 4: Hệ thống âm vị tiếng Việt - Chương 5: Chính âm, chữ viết tả Bài giảng mang tính lý luận nên biên soạn, người viết trình bày vấn đề thiên mặt xã hội nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức Ngữ âm tiếng Việt với đặc điểm mang tính phổ quát đặc trưng riêng biệt Trong việc phân tích ngữ âm học, người viết cố gắng vận dụng lý luận đại thành tựu nghiên cứu nhà ngôn ngữ học đầu ngành Khi sử dụng Bài giảng, sinh viên cần kết hợp với tài liệu tham khảo liên quan để có nhìn tổng qt chuyên ngành CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ NGỮ ÂM HỌC 1.1 Ngữ âm 1.1.1 Âm ngôn ngữ Thế giới âm phân thành loại: - Âm tự nhiên sinh - Âm người tạo Trong đó, âm người tạo ra, phân thành loại: - Âm máy cấu âm người tạo - Âm hoạt động khác người Chúng ta quan tâm đến loại âm đặc biệt, âm máy cấu âm người tạo Sự lựa chọn thuận lợi cho người sử dụng lí sau đây: a) Bộ máy cấu âm thính giác có sẵn người; b) Việc giao tiếp ngôn ngữ không ngăn cản người lao động: miệng nói, tai nghe tay chân làm việc được; c) Âm khơng lệ thuộc vào ánh sáng: bóng tối người giao tiếp với nhau; d) Khi người sử dụng máy cấu âm đồng thời dùng tai để kiểm tra âm phát dùng mắt để theo dõi phản ứng người nghe Vậy, âm ngôn ngữ âm máy cấu âm người tạo Nó có nghĩa đảm nhận chức giao tiếp cộng đồng Từ cách hiểu trên, rút hai hệ quả: - Khơng có âm ngơn ngữ mà vơ nghĩa - Mọi thay đổi âm ngôn ngữ dẫn đến thay đổi nghĩa 1.1.2 Ngữ âm gì? Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Nhưng ngôn ngữ trừu tượng Trong thực tiễn hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, mà nhân vật tham gia vào hoạt động giao tiếp – người nói người nghe – tri giác thính giác khơng phải trừu tượng, vơ hình mà phải cụ thể Cụ thể đến mức vắng mặt nhân vật giao tiếp nhờ thường xuyên tiếp xúc với âm cụ thể ấy, quen với mà ta có ấn tượng nó, ghi nhớ khắc sâu nên ta nhận âm thamh cụ thể tiếng nói ai? Người thuộc vùng phương ngữ nào? Giọng nói có sức truyền cảm tác động đến người nghe nào? v.v Như vậy, phương tiện giao tiếp ngôn ngữ tồn hai dạng: Thứ nhất, phương tiện giao tiếp dạng tiềm năng, tồn đầu óc người: ngơn ngữ Thứ hai, phương tiện giao tiếp dạng thực, cụ thể, sinh động tồn thực tiễn đời sống giao tiếp: lời nói - sản phẩm hoạt động ngơn ngữ Ngơn ngữ coi “ngun liệu” cịn lời nói coi sản phẩm cá nhân tạo từ nguyên liệu Giữa nguyên liệu sản phẩm chế từ nguyên liệu có mối quan hệ gắn bó mật thiết khơng đồng với Đề cập đến vấn đề này, người ta thường nhắc đến F.de Saussure ( 1857 - 1913), nhà ngôn ngữ học người Thụy Sĩ Trước thời F.de Saussure mối quan hệ ngơn ngữ lời nói đặt người có cơng lớn việc phân định ngơn ngữ lời nói F de Saussure Trong “ Giáo trình ngơn ngữ học đại cương” ( 1916) - giáo trình ngơn ngữ học tiếng hai học trị ơng Charler Bally Albert Sechehaye sưu tầm từ giảng ghi hệ sinh viên biên soạn lại, lấy tên thầy có đoạn viết: "Ngơn ngữ tồn tập thể dưới dạng thức tổng thể dấu vết đọng lại óc, từ điển mà tất in vốn giống hệt nhau, phân phối cho cá nhân Lời nói có mặt tập thể ? Nó tổng thể điều mà người ta nói, gồm có: a Những cách kết hợp cá nhân tuỳ theo ý người nói; b Những hành động phát âm tuỳ ý cần thiết cho việc thực cách kết hợp Theo F de Saussure, cần phải phân biệt ngơn ngữ lời nói, ngơn ngữ lời nói có điểm tương đồng có nét khác biệt Cụ thể là: Chúng hình thức tồn tiếng nói người Nghĩa là, tiếng nói người tồn hai hình thức: Ngơn ngữ (dạng trừu tượng) lời nói (dạng cụ thề) Từ tư tưởng trên, rút điểm khác biệt ngơn ngữ lời nói: - Ngơn ngữ có tính chất xã hội cịn lời nói có tính chất cá nhân - Ngơn ngữ có tính chất cốt yếu cịn lời nói có tính chất thứ yếu nhiều ngẫu nhiên - Nếu lời nói bao gồm mặt: mặt xã hội, mặt vật lý, mặt sinh lý tâm lý ngơn ngữ có mặt xã hội, tài sản chung cộng đồng - Vì sản phẩm xã hội nên ngôn ngữ tượng biến đổi chậm chạp lần có biến đổi buộc phải có đồng ý thống cách tự giác thành viên cộng đồng, xã hội Điều địi hỏi phải có thời gian thẩm định cộng đồng, xã hội Ngược lại, lời nói tượng biến đổi thường xuyên nhanh chóng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân Chính thế, ngơn ngữ mang tính ổn định cịn lời nói khơng ổn định - Ngôn ngữ tượng khái quát trừu tượng có khả nhận thức qua khái niệm, mơ hình cấu trúc ngơn ngữ Cịn lời nói ngược lại, có tính chất cụ thể, nhận thức cách trực giác thính giác Mặc dù có khác ngơn ngữ lời nói ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Mối quan hệ nối kết nhờ hoạt động ngơn ngữ Lời nói dạng hoạt động cụ thể ngôn ngữ Ngôn ngữ muốn tồn phải thông qua hoạt động ngôn ngữ tức phải thơng qua lời nói cụ thể Ngơn ngữ tượng khái qt hố từ mn vàn lời nói cụ thể thơng qua hoạt động ngơn ngữ Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp dạng tiềm trừu tượng hoá khỏi dạng áp dụng cụ thể chúng Cịn lời nói thực hố ngơn ngữ với tư cách phương tiện giao tiếp cụ thể, sinh động gắn liền với nội dung giao tiếp cụ thể, xuất tình giao tiếp cụ thể Nói tóm lại, mối quan hệ ngơn ngữ lời nói mối quan hệ chung riêng, trừu tượng cụ thể, cốt yếu với thứ yếu Cái chung có nhờ khái qt hố từ mn vàn vật tượng cụ thể đồng loại Bất chung tổng hòa riêng, chung bao gồm gần hết riêng chứa đựng hết tất riêng biệt Vì lẽ ấy, quy tắc có ngoại lệ Mọi quy tắc ngơn ngữ vượt khỏi nguyên lý chung Ngược lại, riêng tồn chung riêng có tính chất chung Nhờ vào tính chất chung để phân loại riêng Tuy vậy, riêng riêng khơng đồng hồn tồn chung Nhờ mà phân biệt với chung khác loại Trong giao tiếp, người ta tiếp xúc với lời nói cụ thể, riêng biệt tạo hoàn cảnh giao tiếp cụ thể riêng biệt Những lời nói tạo dựa nguyên tắc, nguyên lý chung - quy tắc ngơn ngữ cộng đồng, xã hội quy ước thoả thuận thống sử dụng Nhờ quy ước thống ngôn ngữ trở thành phương tiện giao tiếp chung xã hội Ngôn ngữ âm ngôn ngữ (lời nói) thống khơng đồng Trong chung riêng, đồng khác biệt ấy, gọi ngữ âm? Với cách hiểu chung nhất, ngữ âm hiểu tồn âm ngơn ngữ tất quy luật, quy tắc kết hợp âm thanh, giọng điệu từ, câu ngôn ngữ 1.2 Kiến trúc ngữ âm gì? Âm mặt thể chất ngôn ngữ Để âm ngơn ngữ đóng vai trị biểu đạt cho biểu đạt âm phải xếp theo quy luật quy tắc định Tất quy luật quy tắc gọi kiến trúc ngữ âm ngôn ngữ Như vậy, kiến trúc ngữ âm tổng hợp tất quy luật, quy tắc kết hợp âm thanh, giọng điệu từ, câu ngôn ngữ 1.3 Ngữ âm học âm vị học 1.3.1 Khái niệm Ngữ âm học khoa học nghiên cứu âm ngôn ngữ lồi người tất hình thái chức 1.3.2 Nội dung nghiên cứu 1.3.2.1 Ngữ âm học nghiã hẹp Nghiên cứu mặt tự nhiên ngữ âm, tức phân tích, miêu tả âm ngơn ngữ theo góc nhìn sinh lý học (cấu âm) theo góc nhìn vật lý học ( âm học) 1.3.2.2 Âm vị học Nghiên cứu mặt xã hội ngữ âm, tức nghiên cứu đặc điểm sử dụng hay chức ngữ âm ngôn ngữ Âm vị học ngữ âm học nghĩa hẹp không loại trừ mà bổ sung cho Khi nghiên cứu ngữ âm mặt tự nhiên, nhà nghiên cứu không tránh khỏi giải thuyết âm vị học ngược lại âm vị học phải sử dụng kết ngữ âm học nghĩa hẹp 1.3.3 Vai trò ngữ âm học Ngôn ngữ hệ thống Hệ thống xây dựng năm loại vật liệu tạo thành năm cấp độ ngơn ngữ: âm vị, hình vị, từ, câu, văn Theo đó, hiểu biết ngữ âm học giúp ích nhiều cho việc nghiên cứu ngành khoa học khác ngôn ngữ Với ý nghĩa ấy, người ta cho ngữ âm học môn khoa học sở ngôn ngữ học: - Đối với việc dạy phát âm - Đối với việc xây dựng chữ viết cải cách chữ viết - Đối với việc phân tích giá trị biểu đạt âm ngôn ngữ tác phẩm văn chương 1.3.4 Kí hiệu ngữ âm Mỗi ngơn ngữ thường dùng thứ chữ viết riêng, chữ ghi âm ngược lại âm ghi chữ Giá trị ngữ âm chữ thay đổi tùy theo ngôn ngữ sử dụng chúng Ví dụ: Tiếng Việt có kí hiệu ngữ âm nguyên âm phụ âm c,q,k - /k/ ch - /c/ th - /t’/ 1.4 Cơ sở ngữ âm 1.4.1 Cơ sở tự nhiên 1.4.1.1 Cơ sở sinh lí (cấu âm) Âm ngơn ngữ tạo hoạt động máy cấu âm người Bộ máy gồm: phổi, hầu khoảng hầu - Phổi cung cấp dẫn truyền luồng khơng khí cần thiết cho việc phát âm Thanh hầu phận khí quản, giống hộp bốn miếng xương sụn hợp thành có phận quan trọng để tạo âm dây Thực ra, dây dây mà hai màng mỏng giống đôi môi Nó rung động, mở khép lại, căng lên chùng xuống theo huy thần kinh Nếu dây tách xa nhau, cho phép luồng tự mà khơng rung âm tạo âm vơ Ví dụ: /p, s, t, f/ Nếu dây khép hẳn bật mở mà khơng rung, ta có âm tắc âm tiết tiếng Việt mang nặng Nếu dây khép lại chừa khe hẹp cho luồng qua rung lên ta có âm hữu thanh.Ví dụ: /b, z, d, v/ Trên hầu có khoang kể từ lên khoang yết hầu khoang miệng khoang mũi - Khoang yết hầu hầu, có hai cách hoạt động: bít lại (do gốc lưỡi kéo lui chạm vào thành họng) luồng bị chận tại, tạo âm tắc yết hầu; thu hẹp lại (do gốc lưỡi kéo lui chừa khe nhỏ), luồng bị cọ xát, sinh âm xát yết hầu - Khoang miệng nơi xảy nhiều hoạt động cấu âm, phận quan trọng lưỡi hoạt động tích cực: đầu lưỡi chạm vào răng, lợi, ngạc (ngạc cứng), rung động uốn cong ; mặt lưỡi nâng lên đến ngạc ; lưng lưỡi nâng lên đến mạc (ngạc mềm); gốc lưỡi kéo lui chạm vào thành họng Ở cuối mạc, có lưỡi rung động hay bít đường thơng lên mũi Mơi có thề chúm hay bẹt, ngậm hay mở - Khoang mũi tham gia vào việc cấu âm Khi lưỡi nâng lên bít đường thơng lên mũi, ta có âm miệng; mũi hạ xuống, luồng thoát qua khoang mũi, ta có âm mũi 1.4.1.2 Cơ sở vật lý (âm học) Ngữ âm âm bao tượng âm khác mà ta nghe thấy tự nhiên Âm nói chung kết chấn động khơng khí, bắt nguồn từ rung động vật thể Âm truyền khơng khí dạng sóng nối tiếp nhau, với tốc độ chừng 340m/giây Khi rung động có tính chất đặn, gây ấn tượng êm tai tiếng Mỗi âm phân biệt yếu tố: - Trường độ (độ dài): Phụ thuộc vào thời gian lâu hay mau âm Ví dụ: a/ă an/ăn - Cao độ (độ cao): Phụ thuộc vào tốc độ rung động, tức số lượng rung động xảy đơn vị thời gian Ví dụ: i, u, cao ê, ô, - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ âm Ví dụ: nguyên âm a, ă, â,…vang to phụ âm b, n, v… - Âm sắc: Sắc thái riêng âm 1.4.2 Cơ sở xã hội Âm thanh, nói trên, tự khơng có ý nghĩa gì, khơng có chức Nó có ý nghĩa, nghĩa giao cho chức truyền đạt, tập thể (XH) thừa nhận sử dụng để biểu thị vật giao tiếp Tính xã hội (chức giao tiếp) ngữ âm thể hiện: Về chất liệu âm thanh: Mỗi xã hội, dân tộc sử dụng hệ thồng ngữ âm riêng Có âm xã hội ưa thích mà khơng xã hội chọn dùng Ví dụ: Tiếng Anh khơng có âm /ư/, /nh/ tiếng Việt; tiếng Nga khơng có âm /h/, /th/ tiếng Việt Về xử lý chất liệu âm thanh: Xử lý tùy thuộc vào quy ước thỏa thuận thống thành viên cộng đồng sử dụng ngôn ngữ Ví dụ: Trong tiếng Việt tiếng Anh sử dụng âm /i/, /u/, /d/ cách xử lý âm hai ngôn ngữ lại không giống nhau; tiếng Việt phân biệt âm /ô/ và/o/ tiếng Nga khơng thấy có; tiếng Việt phân biệt /t/ /th/ tiếng Anh coi Về kiến trúc ngữ âm ngôn ngữ: Trong ngơn ngữ khác có lựa chọn cách kết hợp âm khác Ví dụ: Tiếng Việt âm /ng/ trước hay sau nguyên âm, cịn tiếng Anh sau ngun âm Về ý nghĩa âm ngôn ngữ: Sở dĩ âm ngơn ngữ có nghĩa có chức giao tiếp cộng đồng thành viên cộng đồng sử dụng ngơn ngữ có thỏa thuận thống với nghĩa âm 1.5 Các đơn vị ngữ âm 1.5.1 Các đơn vị ngữ âm đoạn tính 1.5.1.1 Âm tiết a Khái niệm Âm tiết đơn vị phát âm nhỏ Mỗi lần phát âm ta âm tiết Ví dụ: Thương người thể thương thân (6 âm tiết) b Phân loại âm tiết Người ta thường dựa vào cách kết thúc âm tiết để phân loại âm tiết - Âm tiết mở: âm tiết khơng có âm cuối kết thúc âm tiết Ví dụ: la, loa, tuy, quý… - Âm tiết nửa mở: âm tiết kết thúc bán nguyên âm (i/y, o/u) Ví dụ: hai, tai, cày, cao, đào, đau… - Âm tiết nửa khép: âm tiết kết thúc phụ âm mũi (m, n, ng, nh) Ví dụ: nam, tan, ngang, nhanh… - Âm tiết khép: âm tiết kết thúc phụ âm tắc – vô (t, c, ch, p) Ví dụ: đáp, tát, mát, các, cách… 1.5.1.2 Âm tố a Khái niệm Âm tố đơn vị ngữ âm nhỏ ngữ tuyến, chia Hay nói cách khác, âm tố đơn vị phát âm tự nhiên nhỏ lời nói Ví dụ: Hãy đọc chậm ta, la, đa…kéo dài để quan sát động tác lưỡi Ta thấy, đọc “ta”, đầu lưỡi chạm vào sau hạ xuống; phát âm âm tiết “đa”, đầu lưỡi không chạm vào mà chạm vào lợi sau hạ xuống; phát âm âm tiết “la”, đầu lưỡi nâng lên phần ngạc (vòm miệng) hạ xuống Như vậy, lần thay đổi vị trí lưỡi tạo đơn vị nhỏ nằm lòng âm tiết dùng để tạo nên âm tiết Quy ước để ghi âm tố đặt ký hiệu ngoặc vuông [a], [t] Tương tự, xác định vị trí lưỡi âm tiết xa, xát b Phân loại âm tố Dựa vào đặc trưng âm học đặc điểm cấu âm, người ta phân hai loại âm tố nguyên âm phụ âm Để phân biệt nguyên âm phụ âm, người ta dựa vào tiêu chí sau: - Dựa vào đặc trưng âm học hay gọi sở vật lý: Theo sở nguyên âm chủ yếu cấu tạo tiếng thanh, phụ âm chủ yếu tiếng động - Dựa vào đặc điểm cấu âm hay dựa vào sở sinh lý: Khi phát nguyên âm, luồng tự nên yếu dần, phát phụ âm luồng bị cản trở nên luồng mạnh Và phát nguyên âm, độ căng phận cấu âm phân bố đặn, phát phụ âm, độ căng thường tập trung hai phận, tạo nên gọi điểm cấu âm Ví dụ: So sánh nguyên âm [a] phụ âm [b], ta thấy: [a]: miệng mở rộng, luồng tự [b]: hai môi ngậm lại, luồng bị chặn đứng hoàn toàn c Phân loại nguyên âm Dựa vào tiêu chí cấu âm - Chiều hướng lưỡi: Khi phát nguyên âm lưỡi dịch chuyển theo vị trí, đưa phía trước, lùi phía kéo hẳn phía sau Theo ta có: + Ngun âm dịng trước: /i, ê, e/ + Nguyên âm dòng giữa: /ư, ơ, a/ + Ngun âm dịng sau: /u, ơ, o/ - Độ mở miệng: Khi phát nguyên âm, miệng mở theo độ mở tạo bốn loại nguyên âm khác + Nguyên âm rộng: /a, ă/ + Nguyên âm rộng: /e, o/ + Nguyên âm hẹp: /ê, ơ, ô/ + Nguyên âm hẹp: /i, ư, u/ - Hình dáng mơi: Khi mơi chum trịn khơng chum trịn ta có loại ngun âm + Ngun âm trịn mơi: /u, ô, o, uô/ + Nguyên âm không tròn môi: /i, ê, e, ư, ơ/ - Trường độ nguyên âm: Nguyên âm kéo dài hay rút ngắn, ta có loại: + Nguyên âm dài:/i, ê, e, ư, ơ, u, ô, o/ + Nguyên âm ngắn: /a, â, o, ă/ d Phân loại phụ âm Dựa vào phương thức phát âm - Phương thức tắc: Luồng bị cản trở hồn tồn (bế tắc), sau Ta có , phụ âm tắc mũi (luồng thoát đằng mũi [m, n,ng], phụ âm tắc (luồng thoát đằng miệng [b, d, p,…] - Phương thức xát: Luồng khơng bị cản trở hồn toàn mà lách qua khe hẹp hai phận cấu âm tạo cọ xát với thành khe Ta có, phụ âm xát (luồng miệng), [ ph, v, x, d/gi], phụ âm bên (luồng lách qua hay hai bên lưỡi), [l] - Phương thức rung: Âm phát bị rung lên [r] 10 Dựa vào phận cấu âm - Phụ âm môi: Hai môi [b, m], môi – [ph, v] - Phụ âm lưỡi: Đầu lưỡi [tr, r,t, đ…], mặt lưỡi [ch, nh], cuối lưỡi hay gốc lưỡi [ c/q/k, kh, g/gh, ng] - Phụ âm họng hay hầu: [ r, h] 1.5.1.3 Âm vị a Đặc trưng khu biệt Mỗi âm tố mang số đặc trưng cấu âm âm học Chẳng hạn, âm tố /t’/ có đặc trưng: tắc, vơ thanh, bật hơi, đầu lưỡi – lợi Ví dụ: /th/ tha, thu, tham, than khác nghĩa với /t/ ta, tu, tam, tan Đặc trưng ngữ âm có giá trị khu biệt ý nghĩa gọi đặc trưng khu biệt b Khái niệm Âm vị đơn vị nhỏ ngôn ngữ dùng để cấu tạo hình vị phân biệt nghĩa hình vị Hay nói cách khác, âm vị đơn vị đoạn tính nhỏ có chức phân biệt nghĩa Ví dụ: cam/tam, cam/căm, cam/can ,… Các đơn vị ngữ âm chưa phải đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, chúng chia nhỏ thành đơn vị nhỏ hơn: c, a, ă, m, n Nhưng cam, căm, can…là đơn vị nhỏ mà có nghĩa, phá vỡ ta thu đơn vị nhỏ vô nghĩa Ta gọi đơn vị nhỏ mà có nghĩa hình vị Những đơn vị nhỏ c, a, ă, m, n có chức sau: - Đây đơn vị nhỏ ngôn ngữ - Những đơn vị dùng để cấu tạo nên hình vị cam, căm, can - Nhờ khác biệt đơn vị mà hình vị nói phân biệt nghĩa Quy ước ghi ký hiệu âm vị hai gạch dấu nghiêng /t/ c Mối quan hệ âm vị âm tố - Âm vị đơn vị trừu tượng ngơn ngữ Nó bao gồm chùm đặc 11 trưng khu biệt thể đồng thời Ví dụ: Trong tiếng Việt, phát âm /d/ , tập hợp đặc trưng khu biệt sau: tắc – hữu – đầu lưỡi lợi - Âm vị chung, xã hội, bắt buộc - Khi thể hoạt động giao tiếp, âm vị riêng, cá nhân, riêng bắt buộc phải có chung Ta gọi thể âm tố Do vậy, âm tố thể âm vị lời nói 1.5.2 Các đơn vị ngữ âm siêu đoạn tính 1.5.2.1 Thanh điệu a Khái niệm Thanh điệu khái niệm dùng để cao độ âm tiết Thanh điệu thực rung bật dây Tùy theo rung động nhanh hay chậm, nhiều hay ít, mạnh hay yếu… mà ta có khác b Số lượng Trong tiếng Việt đại, điệu có giá trị âm học là: ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng Trong ký hiệu ngữ âm, người ta dùng số để dấu thanh: (ngang), (huyền), (ngã), (hỏi), (sắc), (nặng) Ví dụ: ta [ta], tà [ta], tã [ta ], tả [ta], tá [ta ], tạ [ta ] 1.5.2.2 Trọng âm a Khái niệm Hiện tượng phát âm nhấn mạnh vào yếu tố ngữ âm chuỗi lời nói làm cho bật lên gọi trọng âm Sự nhấn mạnh thường thể cách: - Tăng độ mạnh phát âm - Tăng độ dài phát âm - Lên xuống giọng b Phân loại trọng âm - Trọng âm từ: 12 Phụ thuộc vào yếu tố: độ lớn, độ dài, độ trầm bổng khác biệt đặc tính nguyên âm - Trọng âm câu: Thường thể cuối ngữ đoạn nhấn mạnh vào phát âm từ mà người nói muốn nêu bật nội dung hay tập trung lượng thơng tin cho từ Ví dụ: Lan /đi mua cá /với lại khế /về nấu canh 0 0 0 1.5.2.3 Ngữ điệu a Khái niệm Ngữ điệu thay đổi âm điệu toàn câu nói Hay nói cách khác, ngữ điệu âm điệu tồn câu nói người nói phát âm lúc mạnh, lúc yếu, lúc nhanh, lúc chậm, lúc cao, lúc thấp, có liên tục, có ngắt quãng b Tính chất chung Ngữ điệu xuống cuối câu câu tường thuật, ngữ điệu lên câu nghi vấn Ví dụ: (1) Cơ sinh viên (Câu tường thuật) (2) Cô sinh viên? (Câu nghi vấn) c Các loại ngữ điệu - Ngữ điệu yếu: Xuất cuối ngữ đoạn có nghĩa người nói chưa hồn thành lời nói Khi cuối phát ngơn, có nghĩa người nói bị ngắt lời ý nghĩ hay kích thích bên ngồi, đơn giản có nghĩa người nói để lửng Trong chữ viết, ngữ điệu yếu cuối ngữ đoạn biểu thị dấu pháy (,) dấu ba chấm (…) Ví dụ: (1) Tơi đến nhà, má mở cửa ra, vô (2) Nếu tơi khơng được… - Ngữ điệu mạnh: Có câu nói, thơng thường rơi vào âm tiết cuối câu Ngữ điệu mạnh thường dùng câu cảm thán, câu mệnh lệnh: 13 Ví dụ: (1) Tơi khơng đi! Ơng khơng? (2) Muốn hỏi chuyện gì? - Ngữ điệu xuống: Xuất cuối câu, cho biết người nói tin vào hiệu lời nói người nghe phản ứng cách Khi dùng ngữ điệu câu tường thuật câu mệnh lệnh, người nói cho người nghe chấp nhận, cịn dùng câu hỏi người nghe chờ đợi câu trả lời ( chữ viết thường ghi dấu chấm (.) Ví dụ: (1) Ơng cho tơi coi (2) Ơng có biết khơng? - Ngữ điệu treo: Giọng nói lên cao cuối câu, có nghĩa người nói khơng thể hay lý khơng đốn trước kết lời nói Ngữ điệu thấy câu tường thuật hồ nghi, câu mệnh lệnh không câu hỏi để thơng báo Ví dụ: (1) Chừng ơng Sài Gịn? (2) Tơi muốn hỏi ơng (3) Nói chuyện Ngữ điệu tiếng Việt dùng để tỏ bày thái độ tình cảm người nói (à, ư, nhỉ, nhé…) Ngữ điệu nói chung khơng làm thay đổi ý nghĩa từ vựng mà làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp Các ngữ điệu khác biến đổi phát ngôn thành câu tường thuật, câu hỏi, câu cảm… Ví dụ: Ít’s raining It’ s raining? It’s raining ! ……………………………………………………………………… Câu hỏi hướng dẫn ơn tập: Phân tích vai trò ngữ âm học Phân biệt hai khái niệm âm tiết âm tố Phát âm nhận xét để phân loại âm tiết tiếng Việt sau: y tá, hợp tác xã, xe Nhật Bản, Huế 14 Bịt tai lại phát âm /f/ thành chuỗi dài f f f f…, phát âm /v/ thành chuỗi dài v v v v… Lưu ý , phát âm /v/, tai có tiếng ù đặc biệt dây rung động tạo (khi phát âm /f/ khơng có): âm /v/ âm hữu thanh, âm /f/ vô Theo cách thức ấy, phân biệt âm sau: s/z, b/p, t/d, g/k Bịt mũi phát âm /n/ /t/ Ở trường hợp đầu, ta nhận thấy có tiếng vang khoang mũi; trường hợp sau, không nhận thấy Âm /n/ âm mũi, âm /t/ âm miệng Theo cách thức ấy, phân biệt âm sau: i, m, b, nh, ch, o, ng Phân biệt nguyên âm phụ âm Trình bày tiêu chí để phân biệt ngun âm Anh/chị hiểu nguyên âm dòng trước, dòng dịng sau Cho ví dụ Để phân biệt phụ âm người ta dựa vào sở nào? Cho ví dụ phân tích Ngữ điệu gì? So sánh ngữ điệu với điệu trọng âm, từ rút điểm giống khác ba đơn vị 15 CHƯƠNG ÂM TIẾT TIẾNG VIỆT 2.1 Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 2.1.1 Ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị Trong tiếng Việt ranh giới âm tiết thường trùng với ranh giới hình vị Âm tiết tiếng Việt có cương vị ngơn ngữ học khác với âm tiết ngôn ngữ Ấn – Âu Mỗi âm tiết thường cảm nhận từ hay yếu tố tạo từ (hình vị) Thơng thường phát ngơn có âm tiết có nhiêu hình vị Phân tích phát ngơn xét hai bình diện: mặt ý nghĩa sau mặt ngữ âm túy so sánh kết với ta thấy tình hình Phát ngơn sau: Ăn nhớ kẻ trồng Nếu phân tích bình diện thứ nhất, cách đối chiếu với phát ngôn khác “Hôm qua tát nước đầu đình/ bỏ quên áo cành hoa sen” rút đơn vị có ý nghĩa nhỏ nhất, tức hành vị, ta có hình vị khác Phát ngơn phân tích bình diện thứ hai cách vào trọng âm, vào luồng thở phát âm tới đơn vị phát âm nhỏ nhất, tức âm tiết, ta có âm tiết Số lượng âm tiết số lượng hình vị ranh giới chúng trùng Mỗi âm tiết hình thức biểu đạt hình vị Đặc điểm làm cho ranh giới âm tiết thêm dứt khốt Trái lại, ngơn ngữ Ấn - Âu tình hình khơng phải Ở đây, ranh giới hình vị không thiết trùng với ranh giới âm tiết mà trùng với ranh giới âm vị âm vị hình thức biểu đạt hình vị Trong tiếng Việt dẫn từ “u” (với nghĩa mẹ), “ô” (vật che mưa), “y” (nó) để nói âm vị làm hình thức biểu đạt hình vị Trước hết, theo giải thuyết âm tiết giữ lại hai phận hạt nhân điệu âm cịn thành phần khác khuyết 16 từ có âm vị Âm đầu âm tắc hầu Thanh điệu “không dấu” lả âm vị Song, dù theo giải thuyết khác, cho từ gồm có ngun âm đơn nhất, điều khơng bác bỏ nhận định tiếng Việt hình vị biểu âm tiết Ở đây, âm vị /u, o, i/ thể lời nói thành âm tiết độc lập âm tiết (hình vị) tối thiểu phải gồm hai âm vị khơng phải có âm vị ngun âm Ta nói âm tiết thường trùng với hình vị có số trường hợp âm tiết khơng đóng vai trị vỏ hình thức ngữ âm hình vị Trường hợp xảy chủ yếu với từ vay mượn từ Việt có dù ỏi Ví dụ: - Thuần Việt: mồ hơi, bồ hịn, bồ hóng, … - Từ vay mượn : xì dầu, mì chính, ki ốt, cà phê, 2.1.2 Âm tiết tiếng Việt đơn vị nói rời viết rời Trong tiếng Việt, phát chuỗi lời nói, âm tiết đứng tách biệt với cách rõ ràng, dứt khoát Đặc điểm tạo nên tính cố định kết cấu tính có nghĩa âm tiết trình bày Tính đơn lập âm tiết đưa đến hai thói quen người Việt: thói quen nói rời thói quen viết rời theo âm tiết Vì thế, đọc âm tiết có khoảng im lặng đủ để phân biệt âm tiết với âm tiết khác Cũng vậy, viết âm tiết có khoảng trống trang giấy đủ để ngăn cách âm tiết với âm tiết khác Ví dụ: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Do tính rời rạc tính có nghĩa nên âm tiết tiếng Việt đơn vị đa chức Vì tính “đa năng” nên âm tiết tiếng Việt trở thành đơn vị trung tâm việc nghiên cứu tiếng Việt 2.1.3 Âm tiết sở để phân tích âm vị học Trong tiếng Việt âm tiết điểm xuất phát việc phân tích âm vị học Về định nghĩa phương pháp phân xuất âm vị, nhà ngữ âm - âm vị học đưa ý kiến khác nhau, có thực tế khách quan ngôn ngữ Ấn - Âu âm vị thường liên hệ với ý nghĩa yếu tố biểu 17 tượng ngữ nghĩa thường liên hệ với yếu tố biểu tượng âm thanh, chẳng hạn âm “l” từ liên hội với biểu tượng thời khứ; “a” từ liên hội với biểu tượng chủ ngữ, “u” từ liên hội với biểu tượng đối tượng Nhờ liên hội mà yếu tố biểu tượng âm ta có tính chất độc lập định chuỗi lời nói phân chia âm tố hay âm vị Thực tế sở định nghĩa âm vị mà Zinder dẫn lại Sherba, coi âm vị “những yếu tố ngắn có ngôn ngữ” Tác giả sách Ngữ âm học đại cương cịn giải thích thêm với tư cách yếu tố có hay có ý nghĩa, âm vị trở thành yếu tố ngơn ngữ, đóng vai trị hình vị hay từ Tóm lại, theo nhà khoa học trên, âm vị phải có khả biểu đạt hình vị điều kiện quan trọng để phân xuất âm vị khả tìm thấy ranh giới hình thái học qua âm tố Trong tiếng Việt đơn vị ngữ âm có khả “đóng vai trị hình vị hay từ” âm tiết Đơn vị nhỏ âm tiết lại khơng có khả Như vậy, hệ luận logic rút tiếng Việt khơng có âm vị âm vị /a/, /u/, ngôn ngữ Ấn - Âu, tiếng Việt âm tiết âm vị Tình hình xảy khơng tiếng Việt mà cịn số ngơn ngữ phương Đông Một số nhà đông phương học xô viết Ivanov, Polivalov, Dragunov - đưa thuật ngữ “âm tiết vị” hồn tồn có lý Trước tình hình tiếng Việt vậy, nên quan niệm nào? Chúng ta thừa nhận âm tiết tiếng Việt có cương vị ngơn ngữ học âm vị ngơn ngữ Ấn-Âu, khó lịng quan niệm âm tiết đơn vị thể, mà phải cấu trúc áp dụng định nghĩa âm vị Sherba đề cho âm vị tiếng Việt Nhưng thừa nhận định nghĩa âm vị đơn vị khu biệt ngôn ngữ thành tiếng nói tiếng Việt có âm vị Chỉ có điều khác âm vị có cương vị âm vị học đơn âm vị ngôn ngữ Ấn-Âu có cương vị kép: cương vị âm vị học cương vị hình thái học 18 ... sau: - Chương 1: Đại cương Ngữ âm học - Chương 2: Âm tiết tiếng Việt - Chương 3: Thanh điệu tiếng Việt - Chương 4: Hệ thống âm vị tiếng Việt - Chương 5: Chính âm, chữ viết tả Bài giảng mang tính... NÓI ĐẦU Bài giảng Đại cương tiếng Việt – Ngữ âm tiếng Việt dành cho sinh viên bậc đại học, chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, Ngôn ngữ học Bài giảng chia thành chương với nội dung cụ thể sau: - Chương... Ví dụ: Tiếng Việt có kí hiệu ngữ âm nguyên âm phụ âm c,q,k - /k/ ch - /c/ th - /t’/ 1.4 Cơ sở ngữ âm 1.4.1 Cơ sở tự nhiên 1.4.1.1 Cơ sở sinh lí (cấu âm) Âm ngơn ngữ tạo hoạt động máy cấu âm người

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN