TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THƯC HÀNH Chương trình Cao đẳng ngành Sư phạm Mầm non Người biên soạn PHẠM THỊ QUYÊN QUẢNG NGÃI, tháng 6, năm 2021 1 LỜI[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN TIẾNG VIỆT THƯC HÀNH Chương trình Cao đẳng ngành Sư phạm Mầm non Người biên soạn: PHẠM THỊ QUYÊN QUẢNG NGÃI, tháng 6, năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Tiếng Việt thực hành dành cho sinh viên bậc cao đẳng, chuyên ngành Sư phạm Mầm non Bài giảng chia thành chương, từ việc cung cấp kiến thức lý thuyết đơn vị ngôn ngữ rèn luyện kĩ liên quan chúng, cụ thể sau: - Chương 1: Luyện kỹ tạo lập văn - Chương 2: Luyện kỹ dựng đoạn văn - Chương 3: Luyện kỹ viết câu văn - Chương 4: Luyện kỹ dùng từ văn - Chương 5: Luyện chữ viết tiếng Việt Đây học phần mang tính thực hành cao Cho nên, trình học tập, sinh viên cần kết hợp với tài liệu tham khảo có liên quan, đặc biệt giáo trình rèn luyện ngôn ngữ Chương LUYỆN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN 1.1 Những yêu cầu chung văn - Khái niệm văn bản: Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thường tập hợp câu có tính trọn vẹn nội dung, hồn chỉnh hình thức, có liên kết chặt chẽ hướng tới mục đích giao tiếp định -Văn phải đảm bảo tính mạch lạc liên kết, phải có tính mục đích có kết cấu rõ ràng Điều thể cụ thể sau: 1.1.1 Về chủ đề nội dung - Chủ đề nội dung văn phải đảm bảo tính mạch lạc Điều thể cụ thể thống đề tài, chặt chẽ lôgic - Chủ đề văn quan điểm, thái độ, điều mà tác giả muốn dẫn dắt người đọc, người nghe cảm nhận thông qua đề tài văn - Khi tất đoạn văn viết theo quan điểm quán, không chứa đựng mâu thuẫn, nội dung phủ định văn đảm bảo phương diện mạch lạc nội dung 1.1.2 Về liên kết kết cấu 1.1.2.1 Liên kết Liên kết thể vật chất mạch lạc, cách thức tổ chức phương tiện ngôn ngữ văn Văn muốn có mạch lạc phải dựa vào yếu tố hình thức mang tính vật chất Đó phương tiện ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) Các phương tiện tổ chức theo cách thức định để thể nội dung Cách thức tổ chức tạo thành phép liên kết Ví dụ: Văn học dân gian nằm tổng thể văn hóa dân gian đời từ xa xưa tiếp tục phát triển ngày (…) Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí vai trị quan trọng Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc thời kỳ dân tộc chưa có chữ viết chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đóng góp to lớn việc giữ gìn, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân (Tổng quan Văn học Việt Nam qua thời kì lịch sử) Các câu tạo thành văn nhỏ Trong văn có sử dụng phép lặp, cụ thể lặp từ “văn học dân gian” 1.1.2.2 Kết cấu - Kết cấu cách thức tổ chức yếu tố nội dung theo kiểu mơ hình định Tuy nhiên, phải hiểu rằng, kết cấu xếp vị trí yếu tố nội dung cách đơn mà việc tổ chức nghĩa văn - Văn có nhiều kiểu kết cấu khác Nó không chịu chi phối quy tắc Mặc dù vậy, thực tế, kết cấu văn thường gồm có ba phần: phần mở đầu, phần phát triển phần kết thúc + Phần mở đầu có nhiệm vụ giới thiệu đề tài, xác lập mối quan hệ tác giả đối tượng giao tiếp + Phần triển khai có nhiệm vụ khai thác chi tiết, cụ thể đầy đủ nội dung nêu khái quát phần mở đầu Đây xem phần trọng tâm văn + Phần kết thúc làm nhiệm vụ thơng báo hồn chỉnh, trọn vẹn nội dung hình thức văn 1.1.3 Về mục đích giao tiếp - Hoạt động giao tiếp người có nhiều mục đích khác nhau: trao đổi thông tin; bộc lộ tư tưởng, tình cảm; giải trí thỏa mãn cảm xúc thẩm mĩ, … - Tùy vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà văn thiên mục đích - Mục đích giao tiếp văn bộc lộ cách trực tiếp (văn hành chính, văn khoa học, …), gián tiếp (văn nghệ thuật) - Khi viết văn bản, người viết phải xác định mục đích giao tiếp qn triệt mục đích tồn văn 1.1.4 Về phong cách ngôn ngữ thể loại - Phong cách ngôn ngữ văn kiểu hình thức tương đối ổn định loại văn bản, sử dụng theo thói quen lựa chọn cách thức phương tiện diễn đạt thích hợp với tình hoạt động giao tiếp Ví dụ: (1) Sông Đà dài 910 km từ Vân Nam vào nước ta theo hướng Tây Bắc, Đông Nam gần song song với sông Hồng Đoạn chảy địa phận nước ta dài 500 km Qua Lai Châu, dịng sơng chảy thung lũng sâu khối cao nguyên đá vôi vùng Tây Bắc nên thác ghềnh qua hẻm núi hùng vĩ Đến Hòa Bình gặp núi Ba Vì lên phía Bắc đổ vào sông Hồng Trung Hà (2) Sông Đà khai sinh huyện Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam lấy tên Li Tiên qua vùng núi ác đến gần nửa đường nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành lên đến ngã ba Trung Hà 500 số lượn rồng rắn Và tính tồn thân sơng Đà chiều dài 888 nghìn thướt (Nguyễn Tuân) So sánh đối chiếu giống khác hai đoạn văn nội dung ngôn ngữ: Nội dung: giống nhau, phản ánh thực Khác: (1), từ ngữ xác, khoa học, ngắn gọn trung hòa sắc thái biểu cảm, khách quan, có sử dụng thuật ngữ khoa học (cao nguyên đá vôi, song song, Tây Bắc- Đông Nam…) (2), từ ngữ biểu cảm, sơng Đà nhân hóa, dùng nhiều biện pháp tu từ, câu văn dài uyển chuyển - Phong cách ngôn ngữ văn khác thể mặt: cách thức sử dụng ngữ âm, chữ viết; cách thức sử dụng từ ngữ; cách thức sử dụng kiểu câu, - Văn thuộc thể loại khác có khác việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ để đạt hiệu giao tiếp 1.2 Luyện tập định hướng cho văn theo nhân tố giao tiếp 1.2.1 Định hướng mục đích giao tiếp - Định hướng mục đích giao tiếp điều quan trọng, buộc phải có tiến hành xây dựng văn Vì mục đích giao tiếp đa dạng nên viết văn ta phải xác định rõ mục đích giao tiếp qn triệt tồn q trình tạo lập văn - Định hướng mục đích giao tiếp tức xác định câu trả lời cho câu hỏi: Viết văn nhằm mục đích gì? Để đạt kết gì? Viết văn nhằm để làm gì? 1.2.2 Định hướng nội dung giao tiếp - Định hướng nội dung giao tiếp việc xác định mảng thực nói đến văn Nội dung văn vật, tượng tự nhiên; tình yêu quê hương, đất nước; cảm xúc trước nhân tình thái, … - Mỗi văn có nội dung giao tiếp khác Định hướng nội dung giao tiếp tức xác định câu trả lời cho câu hỏi: Viết ai? Viết vấn đề gì? Viết gì? 1.2.3 Định hướng đối tượng giao tiếp - Một hoạt động giao tiếp diễn gồm người phát tin người nhận tin Do đó, giao tiếp có đạt mục đích hay khơng, khơng phụ thuộc vào người phát mà cịn phụ thuộc vào người nhận Từ đó, ta thấy rõ vai trò việc định hướng đối tượng giao tiếp trình xây dựng văn - Đối tượng giao tiếp hiểu tồn người tham gia vào việc đọc, nghe văn Đây nhân tố phi ngôn ngữ chi phối rõ đến cách xây dựng văn Định hướng đối tượng giao tiếp xác định câu trả lời cho câu hỏi: Viết cho đọc? Viết cho người đọc? 1.2.4 Định hướng phong cách giao tiếp Mỗi văn thuộc phong cách định Do vậy, định hướng phong cách giao tiếp lựa chọn cho văn hình thức phù hợp Điều phát huy sức mạnh tác động nôi dung 1.3 Luyện tập xây dựng đề cương cho văn 1.3.1 Luyện tập xây dựng hệ thống chủ đề 1.3.1.1 Mục đích việc lập đề cương Lập đề cương cho văn bước quan trọng bắt buộc trước viết văn Mục đích việc lập đề cương: - Đề cương phát thảo cho người viết nhìn bao quát - Quá trình lập đề cương giúp cho người viết tìm đầy đủ ý chính, ý phụ, có điều kiện lựa chọn, cân nhắc xếp chúng theo trình tự lơgic định nội dung lẫn hình thức, nhằm đảm bảo tính liên kết cho văn sau 1.3.1.2 Yêu cầu việc lập đề cương - Đề cương phải thể triển khai nội dung văn bản, thiết lập nhân tố giao tiếp văn - Thể đề tài chủ đề văn - Phù hợp với phong cách chức thể loại văn - Các phận nội dung đề cương phải xác lập, lựa chọn, xếp chặt chẽ, hợp lý tạo thành hệ thống có quan hệ hợp lí - Đề cương phải trình bày sáng sủa, mạch lạc, dùng số thứ tự, kiểu kí hiệu văn tự khác để ghi đề mục, để tách biệt bậc ý lớn nhỏ - Đề cương cần ngắn gọn, cô đọng, tránh dùng câu dài, từ cảm thán, không dùng từ ngữ biểu thị tình thái khơng chắn 1.3.1.3 Một số loại đề cương thường dùng a Đề cương sơ lược Đề cương nêu lên nội dung phần, chương, mục thông qua tên gọi chúng Ví dụ: Thuyết minh trâu Việt Nam Đặt vấn đề: Giới thiệu trâu Việt Nam Triển khai vấn đề 2.1 Nguồn gốc trâu 2.2 Đặc điểm trâu 2.3 Lợi ích trâu 2.4 Tương lai trâu Kết thúc vấn đề: Nêu cảm nhận trâu làng quê Việt Nam b Đề cương chi tiết Đề cương không bao gồm ý lớn, luận điểm bản, mà cịn có ý nhỏ, luận cứ, dẫn chứng cụ thể Đề cương chi tiết thể đầy đủ nội dung văn Ví dụ: Thuyết minh trâu Việt Nam Đặt vấn đề Con trâu gắn liền với người nông dân Việt Nam từ xa xưa, bao đời Chính mà trâu vào thơ ca Việt Nam đỗi tự nhiên Triển khai vấn đề 2.1 Nguồn gốc trâu - Con trâu Việt Nam thuộc loại trâu đầm lầy - Con trâu Việt Nam trâu hóa 2.2 Đặc điểm trâu Việt Nam - Trâu động vật thuộc lớp thú, lơng trâu có màu xám, xám đen - Trâu có thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn, bụng to, mơng dốc, dài, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm, … - Khả sinh sản kém, thông thường lứa/3 năm, lứa 2.3 Lợi ích trâu - Trong đời sống vật chất thường ngày: + Cung cấp sức kéo dùng việc cày ruộng, kéo xe + Cung cấp thịt dùng ẩm thực + Da sừng dùng thủ công mỹ nghệ - Trong đời sống tinh thần: + Trâu người bạn thân thiết người nông dân Việt Nam + Trâu tuổi thơ sáng, tươi đẹp nhiều người: chăn trâu thổi sáo, cưỡi lưng trâu,… + Trâu diện lễ hội người Việt như: hội chọi trâu (Đồ SơnHải Phòng), biểu tượng SeaGames 22 tổ chức Việt Nam, … 2.4 Tương lai trâu Những tác động khiến trâu giá trị mình: - Cơng nghiệp hóa, đại hóa - Máy móc kĩ thuật đại - Xây dựng quy hoạch khu đô thị, … Kết luận - Khẳng định vai trò trâu làng quê Việt Nam - Nêu suy nghĩ tình cảm thân 1.3.2 Luyện xây dựng lập luận 1.3.2.1 Các thành phần lập luận Lập luận trình xếp, liên kết ý lại thành khối thống để đưa người đọc, người nghe đến với kết luận nhỏ (luận điểm) từ đến với kết luận chung tồn văn (luận đề) Luận điểm hiểu ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định câu phủ định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận lý lẽ dẫn chứng công nhận dùng làm sở để làm sáng tỏ luận điểm Kết luận luận điểm chứng minh, giải thích thơng qua lập luận Ví dụ: Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột cơng nhân ta cách vơ tàn nhẫn (Trích Tun ngơn độc lập – Hồ Chí Minh) Có thể thấy luận điểm nằm đầu đoạn nhằm khẳng định tội ác kinh tế thực dân Pháp nhân dân ta Bốn luận phía nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm 1.32.2 Một số cách lập luận thường gặp a Diễn dịch Diễn dịch phương thức lập luận xuất phát từ chân lý chung, phổ niệm, lẽ phải thông thường thực tế kiểm nghiệm, … mà suy chân lý, biểu cụ thể Ví dụ: Một rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, từ cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho tận tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, hay múa may với gió thoảng thầm bảo vẻ đẹp vạn vật tại: thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ (Khái Hưng) b Quy nạp Quy nạp phương thức lập luận xuất phát từ biểu cụ thể riêng biệt để đến nhận định tổng quát Ví dụ: Những đứa từ sinh đến trưởng thành, phần lớn thời gian gần gũi thường chịu ảnh hưởng từ người mẹ từ cha Chúng mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc nhiều ốm đau… Với việc nhận thức thơng qua q trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên ngày ảnh hưởng đặc biệt đức người mẹ, hình thành dần tính đứa theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Ngồi đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua hành động người gần gũi chủ yếu người mẹ Chính người phụ nữ người chăm sóc giáo dục chủ yếu gia đình (Trần Thanh Thảo) 1.4 Chữa lỗi xây dựng đề cương cho văn 1.4.1 Xa đề lạc đề Lỗi thường biểu sau: ...LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng Tiếng Việt thực hành dành cho sinh viên bậc cao đẳng, chuyên ngành Sư phạm Mầm non Bài giảng chia thành chương, từ việc cung cấp kiến thức lý... văn - Chương 2: Luyện kỹ dựng đoạn văn - Chương 3: Luyện kỹ viết câu văn - Chương 4: Luyện kỹ dùng từ văn - Chương 5: Luyện chữ viết tiếng Việt Đây học phần mang tính thực hành cao Cho nên, trình. .. hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà văn thiên mục đích - Mục đích giao tiếp văn bộc lộ cách trực tiếp (văn hành chính, văn khoa học, …), gián tiếp (văn nghệ thuật) - Khi viết văn bản, người viết phải xác