1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Đại cương văn hóa Việt Nam: Chương 5

21 471 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Chương 5 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, những nội dung chính trong chương học này trình bày về: Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, tận dụng tự nhiên, ứng phó với tự nhiên.

ược đánh giá dân tộc “lặn giỏi, bơi tài, thạo thuỷ chiến, giỏi dùng thuyền” 14 - Phương tiện giao thông chuyên chở sông nước Việt Nam phong phú Thuyền, xuồng, bè, màng, phà, tầu… - Thuyền bè, sơng nước hình ảnh thường thấy văn hóa Việt Nam “Chớ thấy sóng mà rã tay chèo” “Chết sống đục” “Ăn cỗ trước, lội nước theo sau” “Buôn tàu bán bè không ăn dè hà tiện” “Đàn ông vượt biển có đơi “Đàn bà vượt biển mồ cơi mình” “Sơng sâu cịn có kẻ dị Lịng người nham hiểm đo cho tường” “Thuyền theo lái, gái theo chồng” - Tính chất sơng nước lại người Việt thể qua cầu: nhiều loại cầu linh hoạt – cầu khỉ, câu treo, cầu phao, cầu đá, cầu gỗ… 15 1.2.3.1 Ngôi nhà tâm thức người Việt - Ngôi nhà yếu tố quan trọng đời sống người Việt “Thứ dương cơ, thứ nhì âm phần” “Tậu trâu cưới vợ làm nhà…” - Nhà nơi để đối phó với nóng lạnh, nắng mưa, gió bão Ỵ tổ ấm - Nhà tiếng Việt không nghĩa “chỗ ở”: nhà tôi, nhà máy, nhà văn hóa, nhà xuất bản, nhà nước, nhà văn, nhà trị, nhà khoa học, nhà giáo… 1.2.3.2 Ngơi nhà người Việt ln có xu hướng hài hồ với tự nhiên mang đậm dấu ấn sông nước - Người Việt dựng nhà nhằm đối phó với nóng, lạnh, mưa, bão, lũ, ngập với tinh thần hoà hợp với thiên nhiên Nhà sàn: kiến trúc phổ biến khắp nước; nhà sàn thích hợp với vùng sông nước lẫn vùng núi cao Nhà sàn Î chống ngập lụt; chống lũ; chống ẩm; chống thú dữ, côn trùng… - Ngôi nhà người Việt gắn liền với môi trường sông nước Nhà thuyền, nhà bè: phổ biến khắp nước (các khái niệm làng chài, xóm chài, làng quen thuộc với người Việt) 16 Trong kiến trúc truyền thống, người Việt thường mơ hình thuyền 1.2.3.3 Đặc điểm ứng phó với tự nhiên nhà người Việt VỀ MẶT CẤU TRÚC: xứ nóng, ẩm, mưa nhiều nên người Việt lấy công thức “NHÀ CAO CỬA RỘNG” để làm nhà Ỵ chủ yếu để đối phó với tự nhiên NHÀ CAO: gồm có sàn cao (cao so với mặt đất để chống nước ngập, chặn côn trùng,…) Sàn nhà mặt đất thường ngăn cách với bậc tam cấp lối cửa vào 17 NHÀ CAO: gồm lòng nhà cao so với nơi người đặt chân để tạo khơng gian thống rộng, mát mẻ Mái cao, dốc để tiện thoát nước mưa, tránh hư hỏng mái tránh mưa tạt, nắng hắt CỬA RỘNG: cửa nhà không cao (tránh mưa tạt, nắng hắt) phải rộng (đón gió cho nhà mát mẻ, thống đãng Cửa có khơng cần cánh mà sử dụng liếp che Nếu có cánh cửa hay sử dụng “cửa bàn” (ván kín đêm đóng, ngày mở) cửa “thượng song, hạ bản” ngưỡng cửa cao CHỌN HƯỚNG NHÀ – HƯỚNG ĐẤT: cách vận dụng tối đa mạnh tự nhiên để ứng phó với tự nhiên “Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam” Hướng Nam – Đông Nam (tránh nắng chiếu, tránh gió nóng phía Tây, gió lạnh phía Bắc, bão gió biển từ phía Đơng đón gió mát từ hướng Nam) Ngoài chọn hướng nhà, hướng đất, người Việt cịn trọng đến việc chọ vị trí nhà: “Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang tứ cận lộ, ngũ cận điền” 18 CHỌN VÀ SỬ DỤNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG: - Đối với nhà thường : vật liệu thường sử dụng tre, lợp rơm, rạ, cọ, dừa, tranh - Sử dụng gỗ xoan, mít làm khung - Đối với đình, chùa, cung điện, nhà giàu : sử dụng loại gỗ quý đinh, lim, sến, táu, gụ… làm khung - Tường xây gạch đất nung hỗn hợp vỏ ốc, vỏ sò, cát, giấy bản, rơm nếp, mật mía… - Mái lợp ngói: âm dương, mũi hài, lưu ly, vảy rồng CÁCH THỨC KIẾN TRÚC - Sử dụng hệ thống CỘT (cột cái, cột con, cột hiên) để chịu lực đứng XÀ (xà – câu đầu, xà thượng, xà trung, xà hạ, xà chân) để dàn lực ngang, KẺ liên kết cột - cột - cột hiên (kẻ ngồi, kẻ hiên), 19 - Không sử dụng đinh kết nối cố định mà sử dụng liên kết ghép mộng, giữ đầu bẩy; nhà tre liên kết dây buộc, xỏ, néo… Ỵ nhà người Việt linh hoạt, tháo lắp dễ dàng VỀ KÍCH THƯỚC: nhà người Việt xây dựng phù hợp với gia chủ Khơng sử dụng thước đo kích thước cố định mà sử dụng THƯỚC TẦM – RUI MỰC, SÀO MỰC (đo đốt gốc ngón út gang tay người chủ nhà) Ỵ từ thước xác định chiều cao cột, chiều dài xà… Ỵ NHÀ NÀO THƯỚC NẤY VÀ LUÔN PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI CHỦ NHÀ Î Xây xong làm lễ cài sào để cất thước tầm lên xà dơng (thước tầm “sổ đỏ”) VỀ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC: ngơi nhà Việt thường coi trọng số lẻ - Cổng tam quan, bậc tam cấp 20 - Nhà hầu hết số gian lẻ Î hài hoà âm dương (1 gian chái) – (3 gian chái) – (5 gian chái) – (7 gian chái) ÔN TẬ TẬP CHƯƠNG Quan niệm ăn uống dấu ấn nông nghiệp ăn uống người Việt truyền thống Tính tổng hợp, cộng đồng, linh hoạt triết lý âm dương thể văn hoá ăn uống người Việt Nam? Quan niệm mặc dấu ấn nông nghiệp cách ăn mặc người Việt truyền thống Trình bày đặc điểm lại người Việt truyền thống Tính chất sơng nước thể lại – đối phó với khoảng cách địa lý người Việt nào? Nội dung nhà cửa, kiến trúc văn hoá truyền thống Việt Nam 21 ... bão Ỵ tổ ấm - Nhà tiếng Việt không nghĩa “chỗ ở”: nhà tơi, nhà máy, nhà văn hóa, nhà xuất bản, nhà nước, nhà văn, nhà trị, nhà khoa học, nhà giáo… 1.2.3.2 Ngơi nhà người Việt ln có xu hướng hài... lại người Việt thể qua cầu: nhiều loại cầu linh hoạt – cầu khỉ, câu treo, cầu phao, cầu đá, cầu gỗ… 15 1.2.3.1 Ngôi nhà tâm thức người Việt - Ngôi nhà yếu tố quan trọng đời sống người Việt “Thứ... Phương tiện giao thông chuyên chở sông nước Việt Nam phong phú Thuyền, xuồng, bè, màng, phà, tầu… - Thuyền bè, sông nước hình ảnh thường thấy văn hóa Việt Nam “Chớ thấy sóng mà rã tay chèo” “Chết

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w