1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tính liên ngành trong việc nghiên cứu văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên - qua điểm luận lý thuyết nhân học sinh thái

11 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

TÍNH LIÊN NGÀNH TRONG VIỆC NGHIÊN cứu VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Tự NHIÊN QUA ĐIỂM LUẬN LÝ THUYẾT NHÂN HỌC SINH THÁI ThS Phan Thị Hoàn* Văn hóa ứng xử với m trư ng tự nhiên m ộ t chủ để nghiên cứu quan trọng ngàn h nhân h ợ c sinh th i/m ô i trường sinh thái nhân văn N ó tập trung vào việc m ô tả, lý giải so sánh m ẫu thức hành vi tương tác người với m trư ng tự nhiên Bởi vì; cộng người đa dạng (khác vể kinh tế, tổ chức xã hội, vé văn hóa, ) lại sinh sống tro n g điểu kiện tự nhiên p h o n g p h ú (vể địa hình, khí hậu, thời tiết, lồi động thự c v ậ t, ) C ho nên, để cố gắng nh ìn n h ận vấn để m ộ t cách đầy đủ nhất, nhà nhân h ọ c sinh thái vận dụng quan điểm , lý th u y ết tro n g nhân học văn hó a sinh vật học, sinh thái học, sinh thái n h ân văn để xây dựng lý thuyết phư ơng pháp liên ngành để nghiên cứu m ối quan h ệ qua lại văn hóa - tự nhiên, người - m ôi trường Sự p hát triển lý thuyết, quan điểm tro n g lịch sử lý thuyết nhân học sinh thái cho thấy rõ kết hợp liên ngành nhân h ọ c văn hóa với sinh thái họ c; sinh thái nh ân văn Văn hóa ứng xử với tự nhiên qua lịch sử lý thuyết áp dụng nhân học sinh thái T ro n g trình nghiên cứu, khám phá, lý giải hành vi vãn hó a cộng khác nhau, nhà n h ân h ọ c tìm giải đáp cho câu hỏi: T ự nhiên đóng vai trị th ế tro n g việc giải hai câu hỏi cốt lõi: văn hóa h ìn h thành đâu có khác biệt văn h ó a dân tộc, khu vực? Câu trả lời cho cảu hỏi N C S , K h o a N h â n h ọ c , T r n g Đ i h ọ c K h o a h ọ c X ã h ộ i N h â n v ă n , Đ H Q G H N TÍN.H LIÊN NGÀNH TRONG VIÊC NGHIÊN u VẨN HỒA ỨNG x VỚI MÕI TRƯƠNG ĩ NHIÊN 769 đa d ạn g, tù y t h e o c c h tiế p cận khác nhau: q u yết định luận m ô i trường, s in h thái h ọ c v ăn h óa, c h ủ n g h ĩa d u y vật văn h ó a , tiế p cận hệ sinh thái, n h â n h ọ c n h ậ n th ứ c - sin h thái học tộc người, tương đối văn hóa nhân học diễn giải [M ilton, 1997 ] M ỗi tiếp cận có ưu khuyết điểm tùy th u ộ c vào bối cảnh, thời đại m xuất p h t triển, đời quan điểm sau bổ sung cho thiếu sót m cách tiếp cận trước chưa lý giải thu y ết phục thấu đáo T rọ n g tâm n h ân học sinh thái “hướng tới việc khám ph cách thức văn hóa có ảnh hưởng đến m ối tương tác th eo thời gian người hệ sinh thái môi trường sống họ T h e o tinh th ần đó, nhà nhân học sinh thái đặc biệt quan tâm đến m ộ t văn h ó a cụ thê’ có ảnh hưởng đến định hàng ngày tron g việc lựa chọn, đưa h àn h vi tác động đến nguồn tài nguyên” Việc đưa yếu tố văn h ó a để giải thích h àn h vi người m ối quan hệ với tự nhiên cội nguồn nhân h ọ c sinh thái M ặc dù năm 1960; ngành học có tên gọi thế, từ lâu trước đó, truyền thống nghiên cứu đánh dấu tiếp cận “sinh thái vãn hóa” Julian Steward khởi xướng s inh thái văn hóa đời dựa việc tiếp thu có phê p h án lý thuyết quan điểm trước tro n g n hữ ng nghiên cứu vế m ối quan hệ m ôi trường - người (sau xếp vào chung ngành sinh thái nhân văn) vé p h át triển văn hóa, củng dựa trê n cách tiếp cận sáng tạo Julian Stew ard N hữ ng nghiên cứu vế m ối quan hệ người - tự nhiên, vé tiến hóa văn hóa xuất p h át từ tư tưởng, lý thuy ết ngành Đ ịa lý học, T h iên văn họ c Sinh học Đ âu tiên th u y ết định luận m ôi trường, Friedrich Ratzel (Đ ức) Ellen G.sem ple (M ỹ) để H ọ cho loài người hoàn toàn sản phẩm m trường sống; th eo tồn b ộ văn h ó a h ành vi ứng xử họ đểu kết trực tiếp tác đ ộ n g từ m ôi trường Và đây, khái niệm m ôi trường m ang thiên hướng ám m ôi trường tự nhiên, to àn điéu kiện vé khí hậu, thờ i tiết; địa h ìn h , M ặc dù m ãi tới cuối th ế kỷ XIX sang năm 20 kỷ XX, th u y ết m ới phổ biến m ộ t cách rộng rãi, tư tưởng vế định luận m ôi trường xuất từ thời H y Lạp cổ đại N gười H y Lạp giải thích khả người thơng qua đặc điểm khí hậu, cụ thể: “khí hậu lạnh giá tạo nên nhữ ng người “ngốc T r íc h d án th e o S p o n s e l: The a r t ic Ie / E c o lo g ic a l_ a n t h r o p o lo g y ] E n c y c lo p e d ia of E a rth trê n tra n g h o m e p a g e :h t t p :/ / w w w e o e a r t h o r g / P h a n Thị H oàn 770 n g h ếc h ”, khí h ậu ấm áp tạo nên người “hồn h ả o ” khí hậu n g tạo nên người “p h phạc lười biếng Và trùng hợp ngẫu nhiên H y Lạp vùng khí hậu ấm p ” (S u tto n , 14:2010 ) Liên quan tới định luận m ôi trường khái niệm khu vự c/vùng văn hóa, để nhữ ng vùng địa lý rộng lớn có m trường văn h ó a tương đổng, đặc biệt vế kinh tế Khái niệm sử dụng tro n g năm 1890, Bắc Mỹ N am M ỹ sau n h ữ ng khu vực khác giới (Sutton, 2010) M ặc dù khó có th ể phân b iệt rạch ròi giới hạn cụ thể vùng văn hóa rộng lớn, đặc b iệt dao độn g qua lớp văn h ó a theo chiều dài lịch sử, khái niệm m ột cơng cụ hữu ích tro n g m ộ t số trư ng hợp nh nhân học m uốn so sánh vùng địa lý hay m uốn tìm h iếu xu hư ớng văn hóa nói chung C h ín h đưa quan điểm giản đơn, định luận m ôi trư ng rơi vào tình trạn g nan giải k h n g th ể giải thích đa dạng tro n g h àn h vi văn hóa n h ó m dân cư sinh sống m ột điều kiện m ôi trường định, m inh chứng qua n h iều cơng trình n ghiên cứu cộng cụ thể C h ín h thế, tư tưởng dẩn vào khứ với tư cách m ột thuyết khởi đẩu ph ổ biến, nghiên cứu m ối quan hệ người m ôi trường T iếp th e o đời thuyết (possibilism ), trê n sở tích lũy tri thứ c th ô n g qua n ghiên cứu th ự c tế, nhà khoa học nhận thấy m ôi trường bị th ay đổi n hữ ng h n h vi người C hính thế, tư tưởng chủ đạo quan điểm cho m ôi trư ng nhân tố cung cấp s / liệu vật chất n h ất định cho hoạt độ n g co n người; m ộ t số nhân tố vãn hó a có nhữ ng giới hạn định, đặc biệt kỹ th u ật (đ n giản hay phức tạp), tôn giáo (kiêng cữ ), nên văn hó a chọn lựa khả p h ù hợp với T u y nhiên, thuyết bị ph ê phán khơng có khả dự đ o án p h át triển n h ất định truyền thống văn hóa, nên khịng xếp vào h àng lý th u y ết m m ang tín h chất m ột quan điểm M ặc dù vậy, đo m ột cách n h ìn n h ận có tiến bước đẩu xem xét vãn hóa với tư cách chủ động việc thích ứng với hồn cảnh m ôi trường khác Cũng thời gian nửa sau th ế kỷ XIX, sở đời thuyế: tiến hóa qua chọn lọc tự nhiên Darvvin (1859); nhà nhân học nhà tư tưởng iã áp dụng đê’ giải thích tiến hóa văn hóa, xã hội lồi người Đảy gọi thuyé: tiến hóa văn hóa đơn tuyến cho m ọi nển văn hóa đểu có giai đoạn phát triển lấn lượt TÍNH LIÊN NGÀNH TRONG VIỆC NGHIÊN u VÃN HÓA ỨNG x VỚI Mõi TRƯỞNG ĩ NHIÊN 771 tương tự Với Lewis H M organ Edward B Taylor m ột số nhà khoa học khác giai đoạn “m ông m u ộ i” (săn bắt hái lượm) tới “dã m an” (nông th ô n nông nghiệp m u ộ n ), sau tới “văn m inh” Và M organ tập trung phân tích phát minh m ặt kỹ thuật xem động lực để thúc dầy văn hóa tiến lên m ột bước cao tiến trinh p h át triển Với Marx Engels (xem Engels 1942) giai đoạn phát triển xã hội; xem trị kinh tê yếu tố quan trọng nhất, kỹ thuật m ới động lực phát triển đó, xã hội tiến hó a lên xã hội cộng sản tiến b ộ - đỉnh cao phát triển (Sutton, 17-18:2010) T u y nhiên, th ự c tế lịch sử xã hội cộng dân cư nhiều nơi giới cho th th u y ết tiến h ó a đơn tuyến khơng xác tro n g nhiéu trường hợp M ặc dù vậy, khía cạnh tích cực cách tiếp cận tính chủ đ ộ n g tích cực người, văn h ó a tro n g m ối tư ơng tác với m ôi trường đặc b iệt điểu dẫn tới thay đổi vãn hóa Trên sở điểm lại m ột số lý thuyết quan điểm nghiên cứu m ôi trường văn hóa vừa nêu cho thấy ưu nhược điểm cách tiếp cận, phát triển ngày tiến nhận thức người vế thân giới xung quanh N hững ưu nhược sở vơ quan trọng để hình thành quan điểm Ịulian Steward, làm tảng cho đời sinh thái học văn hóa Sinh thái h ọ c văn h ó a chưa trở thành m ột ngành riêng cuối nhữ ng năm 1930, bắt n g u ổ n từ cơng trìn h Julian Stevvard Sinh thái h ọ c văn h ó a nhìn nhận thực h àn h văn h ó a n h việc tối ưu hóa thích nghi người tro n g m ối quan hệ cân b ằn g hài h ò a với hệ sinh thái H ướng tiếp cận gắn liền với tên tuổi Julian Stew ard Ô ng bắt đấu nghiệp m ình việc nghiên cứu người Paiute S hoshone G reat Basin ph ía Đ n g Bắc Mỹ, sau nghiên cứu vùng N am M ỹ chí Puerto Rico - m ộ t loại xã hội th u ộ c địa vào thời C ông trình nghiên cứu sinh thái bước ngoặt Stevvard Các nhóm trị xã hội thổ dân vừng đồng bâng - cao nguyên (1 ), ng h iên cứu vể người địa vùng G reat Basin T ro n g cơng trìn h này, Steward lần đ ầu tiên m ô tả đặc điểm m ôi trường chung, liệt kê tài nguyên quan trọng, sau th ảo luận xem tài nguyên sử dụng th ế Sau đó, ơng phân tích m thứ c ch ín h trị xã hội chúng liên quan n h th ế tới kỹ thuật, môi trường p h ân p h ố i tài ngun Phan Thị H ồn 772 Ơ n g người kết hợp cách tiếp cận tro n g nghiên cứu mối quan hệ văn h ó a m trường: ( l ) giải thích văn hóa bát ngu n từ m trường nơi tồ n tại, m k h ô n g trọ n g tới yếu tố địa lý kinh tế; ( ) m ối quan hệ văn hó a m ôi trư ng m ộ t q trình; ( ) xem xét mơi trư ng nhỏ hẹp, vùng khu vực văn h ó a (n g h iên cứu cộng đ ồng nhỏ sinh sống m ộ t phạm vi cụ th ể); ( ) kết hợp sinh thái học tiến hóa văn hóa đa tuyến Ba cấp độ tro n g phân tích sinh thái họ c văn hóa ơng bao gồm : m ối quan h ệ tư ơng liên việc khai thác kỹ thuật sản xuất với môi trường; mô thức h àn h vi liên quan tới việc tổ chức lao động, kỹ th u ật khai th ác m ộ t khu vực cụ thể; cuối m ô thức hành vi việc khai th ác mơi trường có ảnh hư ởng tới yếu tố khác văn hóa [Steward.J, 1955 ] N hìn chung, sinh thái học vân hóa đưa cách giải thích vật, xem văn hóa xã hội sản phẩm q trình thích nghi lồi người với m trường xung quanh Sinh th h ọ c văn h ó a thê’ qua cơng trình nghiên cứu Julian Stew ard chứng m inh ngược lại với m ộ t số quan điểm trước vể mối quan hệ m trường - văn hóa, vể p h át triển văn hóa D ựa việc phân chia văn hóa th n h n h ữ ng “h ạt nhần văn h ó a ” nghiên cứu cộng đ n g nhỏ m ôi trư ng khác nhau, ông chứng m inh văn hóa m ộ t chế người sáng tạo đế th ích ứng với điều kiện m trường, q trình phát triển chế diẽn th e o n h iểu đường khác cộng khác Vào nhữ ng năm 60 th ế kỷ XX, xuất m ộ t cách tiếp cận tro n g nhân học sinh thái, gắn liền với tên tuổi Roy A R appaport T h a y trọng nghiên cứu m ối quan hệ người m ôi trường nói chung, lẩn đầu tiên, Roỵ A R appaport sử dụng khái niệm “hệ sinh th ái” để phân tích tương tác người - m ôi trường, chủ yếu khía cạnh tơ n giáo Với tác phẩm Ecologyj Meatĩing and Religion (S inh thái học, Ý nghĩa T ô n giáo), Pigsfor the ancestors: Rituaì in the Ecologỵ o ja N ew Guinea People (H e o dâng cúng tổ tiên: N ghi lẽ sinh thái họ c người N ew G uinea), ông xem người m ang quan điểm sinh thái học kết hợp với chủ nghĩa cấu trúc chức luận, xếp vào trường phái tân chức luận xem vàn hóa chức hệ sinh thái quan tâm đến cấu trúc hạ tầng xã hội M ặc dù hạn chế ông chi nghiên cứu vấn để góc độ đại, bỏ qua yếu tổ lịch đại, n g c ó c n g đ óng g ó p , đưa khái n iệ m n h ân h ọ c s in h th i trở n ê n p h ổ biến, t h a y TÍNH LIÊN NGÀNH TRONG VIẼC NGHIÊN cứu VÃN HÓA ỨNG x VỚI MÕI TRƯỜNG T NHIÊN 773 khái niệm sinh thái học văn hóa Julian Steward T ro n g cơng trìn h Pigs fo r the ancestors: R itual in the Ecology of a New Guinea People - kết nghiên cứu vế nhóm người T sem b ag a M aring m ộ t thung lũng biệt lập N ew G uinea, ông cho nghi lẽ giết m ổ lợn đ ể th cúng tổ tiên dùng đám cưới, m ộ t hình thứ c nhằm trì cân sin h thái tro n g m ôi trư ng N ghiên cứu M arvin H arris vé Sinh thái học văn hóa vê' bị thiêng  n Độ [H arris, M arvin 1992] áp dụng quan điểm hệ sinh thái trong, ví dụ điển hình áp d ụ n g lý th u y ết vật văn hó a vào nghiên cứu tục kiêng ăn thịt bò người th e o đạo H in d u Ô ng chi cấm kỵ có ý nghĩa tro n g bối cảnh m ôi trường địa p h ơng, gia súc quan trọng nhiều phư ơng diện H arris phê phán phân loại coi m ộ t số gia súc khơng có giá trị sử dụng Vể m ặt sinh thái học, quan điểm cho gia súc bị xem vơ dụng quan điểm đáng ngờ, đặc biệt; x em xét với tư cách m ột thành tố hệ sinh thái h n nhân tố thị trường giá Với tiếp cận tổ n g th ế nghiên cứu bò thiêng An Đ ộ, H arris dã đưa luận có sức thuyết phục cao nhằm phản biện quan điểm xem động vật k h ỏ n g có giá trị sử dụng bất hợp lý vế m ặt kinh tể C hính th ế , R oy A R appaport M arvin Harris đưực xếp vào p h ân ngành sinh thái học tín ngưỡng, họ đểu áp dụng th u y ết vật văn hóa, chủ nghĩa cấu trúc chức luận để p h ân tích m ối liên quan hành vi nghi lễ, tập quán tro n g tơn giáo, tín ngưỡng người dân địa phương với hệ sinh thái tro n g phạm vi n h ất định địa phương C ách tiếp cận hệ sinh thái tro n g nhân học vản tiếp tục th u h ú t quan tâm nhà n g h iên cứu, tro n g sầu m rộng thêm phạm vi nghiên cứu nhiều cộng đồng khu vực khác n hau th ế giới nhữ ng năm 90 th ế kỷ XX (V ayda 1969; M o ran , 1990; Sponsel, 1995) T u y nhiên, cách tiếp cận phân tích tác giả nhìn nhận vấn để khía cạnh đ ồng đại m chưa đặt bối cảnh lịch đại N hững phân tích chưa tính tới tiếp xúc giao thoa văn hóa nến văn hóa - chưa tính đến tác nhân thay đối từ bên ngồi hệ sinh thái văn hóa định m phân tích yếu tố nến văn hóa tộc người sinh sống m ột địa bàn cụ m ang tính địa phương C hính vậy, nhiều h ọ c giả khác phê phán nhân học sinh thái tín h tiếp cận vấn đề m ang tính lát cắt tĩn h m chưa đặt tro n g bối cảnh dịng chảy lịch đại 774 P h a n Thị H oàn tác đ ộ n g yếu tố bên hệ sinh thái (chảng hạn tiếp xúc giao lưu văn hóa, can thiệp nhà nước th n g qua sách, ) T h eo M ilton, tác p h ẩm M arris “về thích ứng hiệu thành tố văn hóa m ôi trư n g làm cho cách tiếp cận ông m ang hư ớng thuyết định luận m ôi trư n g ” [M ilton, K a y , 1997] Sự phê p h án nảy sinh bối cảnh lịch sử thay đổi, đặc b iệt xuất xu hư ớng hộ i nhập to àn cầu hóa với đời công ty đa quốc gia, p h át triển m ạn g lưới th ô n g tin (in tern et), trình di cư đan xen dán cư dân tộ c có n ền văn hóa khác nhau, Bối cảnh làm thay đổi nhiều hệ sinh thái m ang tính tư ơng đối khép kín (ở khía cạnh giao lưu, tiếp xúc với nén văn hóa khác) trước đây, th ê m vào tác nhân m ới đưa vào từ sách can thiệp nhà nước, công ty xuyên quốc gia, tổ chức phi phủ quốc tế, giao lưu văn hóa, Vì vậy, xt h iện “nhân học sinh thái m ới” [P.K ottak c , 1999], hay thực sinh thái h ọ c trị Khái niệm học trị Stew ar Eric W o lf đưa năm 1972 p h ổ biến vào năm 1980 Sinh th h ọ c trị quan tâm tới quan hệ quyền lực đặc biệt xung đ ộ t h àn g ngày, liên m inh đàm phán, đặc biệt tro n g vấn đé tiếp cận quản lý nguồn tài nguyên m ột b ên th ể chế can thiệp m ộ t b ên cộng đồng địa (H ean n , 2006; Sutton, 2010) T rong viết tác giả C onrad p K ottak [K ottak 1999], ông cho râng phải nhìn nhận nhân học sinh thái khơng chi việc tập trung phán tích thích ứng m ang tính dịa phương, m cịn phải đặt bối cảnh rộng lớn h n hệ thống quốc gia, tồn cầu Đặc biệt, khía cạnh tri phân tích cẩn trọng m ột cách thỏa đáng, yếu tố chủ chốt việc định hướng, can thiệp vào khả thích ứng m ột cộng cụ thê’ giai đoạn T rên sở ph ần tích, đánh giá ưu nhược điểm ngành sinh thái học trước đây, tác giả viết nhấn m ạnh nhu cẩu phải nhận thức tám quan trọng dàn xếp văn hố q trình sinh thái khơng phải cho văn hố n h tượng thứ yếu đơn giản m ộ t cơng cụ thích ứng P K ottak p h ân loại cách tiếp cận tro n g n h ân học sinh thai th àn h nhân h ọc sinh thái cũ (h àm ý tới sinh thái học văn hóa sinh thái tín ngưỡng mà Julian Stew ard R oy A R appaport khởi xướng theo đuổi từ n hữ ng năm 60 kỷ XX) nhân h ọ c sinh thái m ới (h ng vào sinh thái học trị m rộng mối quan tâm đơn vị phân tích tro n g bối cảnh tồn cầu h ó a) [P.K ottak c , 1999] TÍNH LIÊN NGÀNH TRONG VIẼC NGHIÊN u VÃN HÓA ỨNG x VỚI MÕI TRƯƠNG ĩ NHIÊN 75 Đ ể k h ắ c p h ụ c n h ữ n g h n chê củã n h â n h ọ c sin h thái cũ, n g n h n h â n h ọ c sin h thái m rộng khái niệm hệ sinh thái đế phân tích vấn để, xem xét mối tương tác người m ôi trư n g chiểu cạnh lịch đại đổn^ đại, tro n g trạng thái động qua tương tác n ề n văn hóa Bởi bối cảnh phát triển khoa học công nghệ với giao lưu hộ i nhập tại, khơng có hệ sinh thái b iệt lập Sự kết hợp vể mặt phương pháp M ỗi ngành k h o a h ọ c có cách tiếp cận phương p h áp nghiên cứu tương ứng N hân học sinh thái, với n ền tảng nghiên cứu hành vi văn hó a tro n g hệ sinh thái định, p h ải b nguồn từ phư ơng pháp bàn nhân học, trình bày cơng trìn h m an g tính chuấn m ực ngành G iáo sư H Russel Bernard biên soạn: Các phương p h p nghiên cứu N hân học - tiếp cận định tính định ỉượng T uy nhiên, tùy với m ục tiêu, cầu hỏi nghiên cứu khác nhau, nhà nghiên cứu sử dụng m ột cách linh h o ạt phương pháp, công cụ liên quan Các nhà nhân học sinh thái cổ điển (Julian Stew ard, Roy Rappaport) thường tập trung nghiên cứu cộng đồng địa phương; với phạm vi không gian mang tính vi mố (cư dân sinh sống làng, đào nhỏ, ), chiểu thời gian đồng đại Bởi vậy, phương pháp chủ đạo m nhà nghiên cứu áp dụng phư ơng pháp truyền thống n hân học Các nghiên cứu nhân h ọ c/d â n tộc h ọ c cổ điển thường trọng vào tiếp cận định tính, nghiên cứu sâu m ột cộng qua m ộ t thời gian định thông qua phương pháp quan sát tham dự, trò chuyện (n h ữ n g trò chuyện m ột lần với thơng tín viên cộng đồng) kỹ ghi chép, m ã hóa quản lý thông tin thu thập N gày nay, tro n g bố i cảnh chung có nhiểu thay đổi; q trình to àn cáu hóa, hội nhập, đại h ó a đ ã làm nảy sinh nhiéu vấn đề sinh thái, m trường m ang tính chất vĩ mơ T h eo đó, cấp độ, góc độ nghiên cứu, phân tích m rộng phạm vi khu vực, q u ố c gia tồn cầu C hính thế, m ộ t số p hư ng pháp công cụ áp dụng m rộng h n (M oran, 1990) Bên cạnh đó, việc ghi chép quản lý củng xử lý th ô n g tin đ ịn h tính nhà nhân họ c tiến h n h dựa phần mềm N vivo h ay A nthropac N ghiên cứu nhân học đại thư ờng sử dụng thêm phương p háp đ ịn h lượng việc thu thập phần tích liệu, thơng qua việc sử dụng bảng h ỏ i cẫu trú c phân tích dựa trê n p hần m ềm SPSS, Stata Ngoài ra, nhà nhân học cịn áp dụng phương pháp lịch sử: thu thập tài liệu lưu trữ vế địa phương thơng qua việc vắn hổi cố người Phan Thị H oàn 776 lớn tuổi ngồi cộng đồng Tài bệu lịch sử địa phương lưu giữ quan tổ chức N hà nước, trực tiếp lịch sử dòng họ (thành văn bất thành văn), qua tìm hiểu tiểu sử người lớn tuổi - qua câu chuyện đời (thông qua vấn sầu) Dựa tư liệu hổi ức lịch sử xây dựng mảng ghép vế trình đời phát triển cộng đồng nghiên cứu Phương pháp cung cấp cho m ột tran h tương đối trình phát triển, bước ngoặt, nhữ ng thay đổi cộng đồ n g cảnh quan, vế điểu kiện tự nhiên, vế tổ chức kinh tế xã hội diện địa phư ơng T h e o lát cắt lịch đại; nhà nghiên cứu m ới có nhìn m ang tính so sánh để đưa nhữ ng nhận định, đánh giá sát thực hơn, xác hơ n cho sinh động N goài việc thu thập nhữ ng thông tin th ô n g qua p h ỏ n g vắn hổi cố, nhà nghiên cứu có thê’ áp dụng phương pháp sử d ụng công nghệ cao ảnh vệ tinh, hệ th ố n g thông tin địa lý, địa phương thời điểm khác nhau, qua nhìn rõ thay đổi qua thời gian m ặt không gian địa lý khu vực m ình nghiên cứu Ngồi ra, đề nghiên cứu hành vi cộng m ôi trưịng sống cơng việc cẩn thiết quan trọng th u thập hiểu biết họ vể môi trường, chẳng hạn vể: thời tiết, cảnh quan, p hần loại hệ động thực vật, cách thức sử dụng quản lý nguổn tài nguyên (đ ất đai, nước, ) Để làm điếu này, bên cạnh việc nhà nghiên cứu cần phải có kiến thức sinh thái học, cần phải áp dụng m ột số phương pháp công cụ phương pháp dánh giá nhanh có tham gia (PRA) thực tế, chẳng hạn như: vẽ sơ đổ thôn bản, vẽ sơ đổ lát cất địa h ìn h , Bên cạnh cịng cụ nghiên cứu thủ cơng, nhà nghiên cứu tư liệu hóa hình ảnh quay p h im đế lưu giữ kiện, lễ hội, h o ạt động (sản xuất, dựng nhà; cưới hỏi, ) T rê n sở đó, nhân vật (đ ố i tượng nghiên cứu) hình ảnh, phim video có th ể tự đưa lời giải thích vể việc diễn tro n g đ ó , g ó p p h ấ n p h ả n n h m ộ t c ách s in h đ ộ n g c h â n th ự c n ộ i d u n g n g h i ê n cứu Kết luận N h ân học sinh thái nói riêng, củng nhân học nói chung khoa học chiết trung - k h n g có lý t h u y ế t riên g m v a y m ợ n ý t n g từ n g n h k h o a h ọ c khác điều đê’ áp dụng cho vấn đế nghiên cứu Đ ế hiểu m ộ t cách đày đủ c h ín h xác h n v ế c o n ngư i, v ă n h ó a tro n g m ố i quan h ệ v i tự n h iê n , với m i trường, TÍNH LIÊN NGÀNH TRO N G ViÊC N GHIÊN u VẨN HÓA ứ NG x VỚI MỒI TRƯỜNG T NHIÊN 77 c c c c h tiế p c n k h c n h a u đ ợ c sử d ụ n g m ộ t cách lin h h o t C c n h n h â n h ọ c sin h thái áp d ụ n g tư tư n g ; c c đ n vị p h â n tích s in h thái h ọ c , s in h thái n h â n văn, c h ín h trị h ọ c , lịc h sử k ế t h ợ p p h n g p h áp khác n h a u đ ể c ó n h ìn b iệ n c h ứ n g vê' m ối quan hệ tự nhiên - người, m trường - văn hóa chiểu kích khơ n g gian lẵn thời gian Sự tiếp nối, p h át triển tư tưởng, lý thuyết qua thời kỳ lịch sừ cho th cách tiếp cận sau bổ sung khiếm khuyết cách tiếp cận trước, đồng thời đưa m ộ t n h ìn hơn, đủ hành vi văn hóa người m ối tư ng tác với m ôi trường (tự nhiên, xã h ộ i) Đó đường phát triển chung k h o a học để tới chân lỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO A rhem , Kaj (C h ủ b iê n ), Indigenous cosmology, T ập tài liệu giảng T h ế giới quan địa, tài liệu lưu trữ Bảo tàng D ân tộc học V iệt N am , 2010 B ennet W.J , T he ecological transition: Cultural anthropology and human adaptain, P ergam on Press IN C , N ew Y o rk ; 378pp H aenn, N o & W ilk, R ichard (E ditors), The environment in Anthropologỵ - A reader in ecoỉogy, cuỉture and sustainable ỉiuing, N ew York U niversity; 493pp, 2006 K ottak, C o n d (1 9 ), N hân học sinh thái mới, N guyễn T h ị H iển dịch từ nguyên tiếng A n h “T he N ew Ecological Anthropologỵ.” A m erican A nthropologist, N ew Series Vol 101 N o (M ar., 1999), pp 23-35 T ruy cập ngày /5 /2 tại: h ttp ://w w w v n u lib e d u v n :8 0 /d s p a c e /b its tre a m /1 /4 /1 /2 0 4the% 20new % 20ecological% 20anthropology% 20.pdf M oran, Em ilio F (E d ito r), The ecosystem approach in anthropology - From concept to practice, T h e Ư niversity o f M ichigan Press, 1990 ó M oran, Em ilio F; People and nature: A n introduction to hum an ecological relations, Blackwell Publishing, 2006 M oran, E m ilio F, E nvironm ental social Science: in teractio n s and sustainability, W iley Blackweíi, 2010 H u m an - E nvironm ent 778 P h a n Thị Hoàn M oran, Em ilio F & O strom , E linor (E ditors), Seeing theýorest and the trees: H um an - Environm ent interactions in forest ecosỵstems, T h e M IT press (M assachussets In stitu te o f T ech n o lo g y ), 2005 M ilton, Kav (E d ito r), Environmentalism - the view from anthropologỵ, Routledge, L o n d o n and N ew York) 1993 10 M ilton, Kay, Environmentalism and cultural theorỵ - exploritig the role oj anthropoỉogy in environment discourse, Routledge, L o n d o n and NevvYork, 1996 11 Sponsel, Leslie E (E d ito r), Indigenous people and thefuture ofA m azoni: an ecological anthropology o f an endangereả world, T h e niversity o f A rizona Press, T u cso n and London, 1995 12 Sutton, M ark Q_& A nderson, E.N, 2nd ed, Introduction to cultural ecoỉogy, AltaM ira Press, ,398pp 13 T rần Q u ỗ c V ượng, M trường - Con người Văn hóa, N xb Văn hóa T h n g tin, V iện V ăn hóa, H N ội, 2005 14 Jochim , M ichael A, Straỉegies fo r survival - Culturaỉ behavior in an ecological context, A cadem ic Press, Inc, 1981, 233pp 15 Vayda, A iìdrew (E d ito r), Environm ent and cultural behavior ~ Ecological studies in cultural anthropology, T h e N atu ral H istory Press, N ew York; 9 ,469p

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w