Skkn một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn địa lí trung học cơ sở

27 1 0
Skkn một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn địa lí trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

a A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lời nói đầu Trước những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mục tiêu dạy học của môn địa lý ngày nay không đơn thuần chỉ là cung cấp kiến thức và rèn[.]

A.ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lời nói đầu Trước yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học kỹ thuật, mục tiêu dạy học môn địa lý ngày không đơn cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh, mà qua phải góp phần với môn khoa học khác đào tạo người có lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực công tác làm việc, lực vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề sống xã hội Để đạt mục tiêu trên, nội dung dạy học địa lý trường THCS có thay đổi, số nội dung đưa vào chương trình, chương trình hành tồn diện cập nhật chương trình cũ Đồng thời với thay đổi nội dung chương trình, việc thể nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp có đổi mới, sách giáo khoa khơng cịn tài liệu trình bày kiến thức để học sinh dựa vào mà trả lời câu hỏi giáo viên nêu lớp, ghi nhớ, kiểm tra, thi cử, mà biên soạn theo hướng tạo điều kiện để giáo viên tổ chức hoạt động học tập tự giác,tích cực độc lập học sinh Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa trọng đến cách thức làm việc để học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức Sự thay đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học phải thay đổi cho phù hợp, người dạy chuyên môn tự dạy học theo kiểu liệt kê, mô tả thông báo tái sang kiểu dạy học đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều phát triển học sinh lực tư sáng tạo lực hành động mục tiêu dạy học xác định, đồng thời đảm bảo nội dung dạy học Đổi phương pháp dạy học môn địa lý trường THCS nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học địa lý trường THCS Chất lượng dạy học địa lý nâng cao thể chỗ học sinh tiếp thu nội dung học tốt hơn, nắm vững kiến thức địa lý hơn, kỹ thực hành trí tuệ hình thành phát triển tốt hơn, phẩm chất học sinh hình thành, củng cố phát triển cách mạnh mẽ Việc đổi phương pháp dạy học thực tạo cho trình dạy học địa lý chất lượng tốt hiệu cao hai tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá thành cơng q trình đổi phương pháp dạy học giáo viên địa lý II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực trạng Trường THCS Thành Thới A trường vùng sâu, tồn trường có 14 lớp học, đường sá cũn hạn chế, kinh tế người dân cũn gặp nhiều khú khăn Do việc chăm lo đến việc học em cũn chưa thật chu đáo, vỡ lẽ nhiều em học sinh đến lớp cũn la cà ham chơi chưa thực học tốt, việc lĩnh hội kiến thức cỏc em cũn đáng quan tâm Là giáo viên giảng dạy mơn Địa Lí nhà trường, tụi thật lo lắng Với thực tế q trình giảng dạy mơn Địa lý thuận lợi mà chủ yếu gặp nhiều khó khăn : cỏc em khụng lo học mụn nhiều em cú ý nghĩ xem mụn học mụn phụ nờn cũn lơ từ dẫn đến học lực nhận thức học sinh cịn yếu Trong q trình tìm hiểu thơng tin thực tế hoạt động dạy học thân đồng nghiệp, thấy số thực trạng đặt hoạt động dạy học môn Địa lý trường THCS : Trong trình dạy học người giáo viên cần sử dụng đầy đủ nhóm phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp hoạt động nhóm để áp dụng vào thực tế hoạt động dạy học từ tích cực phát huy hướng dẫn đạo mình, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực độc lập, sáng tạo học sinh hoạt động dẫn đến hiệu chất lượng dạy học chưa cao Giáo viên chưa thể rõ vai trị chủ thể, dẫn dắt mình, học sinh bị động, lúng túng tư duy, tiếp thu kiến thức chiều 2.Kết quả, hiệu thực trạng Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu tốt mạnh dạn cải tiến nội dung phương pháp giảng dạy cho phù hợp với học sinh B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Các biện pháp thực Trong trình giảng dạy Địa lý trường, thân áp dụng số phương pháp đổi dạy học Địa lý trường THCS trình áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lý Phương pháp đàm thoại 2.Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 3.Phương pháp dạy học thực hành 4.Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 5.Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ II.Các biện pháp để tổ chức thực 1.Phương pháp đàm thoại Đàm thoại phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời sử dụng thường xuyên giảng dạy địa lý trường phổ thông từ trước đến Đàm thoại thực chất phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, đạo học sinh tìm hiểu lĩnh hội nội dung học Như hệ thống hỏi đáp cốt lõi phương pháp đàm thoại phương tiện để đến nguồn kiến thức chủ yếu học Căn vào mức độ nhận thức người học , phân loại đàm thoại: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích, minh họa đàm thoại gợi mở Theo định hướng đổi phương pháp dạy học nêu trên, qua trình sử dụng phương pháp đàm thoại, giáo viên cần tăng cường sử dụng loại đàm thoại gợi mở nâng cao chất lượng việc đặt câu hỏi - Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp sở dụng học nhằm dẫn học sinh tới kiễn thức nêu sở tìm tịi, phát với trợ giúp hệ thống câu hỏi định hướng mà giáo viên đưa Quy trình thực + Bước 1: GV nêu mục đích HS ý thức mục đích đàm thoại (hay nội dung cần tìm hiểu) + Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi học sinh tìm câu trả lời + Bước 3: GV tóm tắt, uốn nắn câu trả lời HS chốt kiến thức Ví dụ minh họa: Bài 19 Môi trường hoang mạc (Địa lý lớp 7) Bước 1: Mục đích đàm thoại nhằm tìm hiểu phân bố hoang mạc giới nguyên nhân phân bố Bước 2: GV nêu câu hỏi Quan sát lược đồ hình 19 (Sgk) cho biết hoang mạc giới phân bố đâu? Vì sao? Các câu hỏi nhỏ Các hoang mạc thường phân bố khu vực xích đạo hay chí tuyến? Ở gần hay xa? Nơi phân bố hoang mạc đai áp cao hay áp thấp? Gần hoang mạc thường có dịng biển nóng hay hay lạnh chảy qua? Khí áp dịng biển có tác động đến hình thành hoang mạc giới? Bước 3: GV tóm tắt chốt kiến thức (sau phần trả lời HS) Các hoang mạc giới thường phân bố khu vực chí tuyến, khí khí áp cao, nơi mưa, sâu lục địa nên chịu ảnh hưởng biển ven biển có dịng lạnh nên mưa - Nâng cao chất lượng việc đặt câu hỏi Trong phong trào đổi PPDH địa lý, tơi tích cực sử dụng phương pháp đàm thoại nhằm tạo điều kiện để HS tích cực nhiều hơn, suy nghĩ nhiều làm việc nhiều Tuy nhiên, thực tế, hiệu việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý trường THCS chưa cao Trong nhiều học lớp, đưa câu hỏi đơn yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học cần đọc kênh chữ SGK để trả lời mà cũn câu hỏi yêu cầu HS tư Ngược lại, khơng trường hợp GV lại đưa câu hỏi khó, chung chung nên HS khó trả lời Để nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp đàm thoaiị, đặt câu hỏi cần lưu ý yêu cầu sau đây? + Bắt đầu tiết học câu hỏi định hướng học việc đưa câu hỏi nêu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn + Các câu hỏi cần bao trùm mức độ nhận thức khác học sinh Câu hỏi mà nêu lên không đơn đòi hỏi HS tái kiến thức lĩnh hội (mức độ nhận biết) mà tạo điều kiện đề HS phát triển trình độ nhận thức mức độ khác nhau: hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp Tuy nhiên, việc đưa câu hỏi dễ hay khó mức độ cịn phải vào đối tượng học sinh Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp sử dụng đồ Bản đồ phương tiện trực quan , nguồn tri thức địa lý quan trọng qua đồ, HS nhìn cách bao quát khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt đất mà HS khơng có điều kiện quan sát trực tiếp Về mặt kiến thức, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lý bề mặt trái đất cách cụ thể mà không phương tiện khác làm Những ký hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung địa lý mã hóa trờ thành thứ ngơn ngữ đặc biệt - ngôn ngữ đồ Về mặt phương pháp, đồ coi phương tiện trực quan giúp cho HS khai thác, củng cố trí thức phát triển tư trình dạy học địa lý * Quy trình thực hiện: Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu cần sử dụng đồ Ví dụ: Dựa vào đồ tự nhiên Châu Á để tìm hiểu đặc điểm địa hình Châu Á, dựa vào đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam để nhận xét giải thích phân bố dân cư Việt Nam Bước 2: HS nhắc lại bước làm việc với đồ vận dung bước khai thác kiến thức từ đồ để tìm hiểu đối tượng địa lý + Đọc tên đồ để biết đối tượng, tượng địa lý thể đồ, đọc bảng giải đồ đề biết đối tượng, tượng địa lý thể đồ nào? (loại ký hiệu nào) + Dựa vào đồ để xác định vị trí địa lý, dấu hiệu, đặc điểm đối tượng, tượng địa lý thể đồ rút nhận xét, kết luận cần thiết Dựa vào đồ kiến thức học để xác lập mối liên hệ đối tượng tượng địa lý để giải thích đặc điểm đối tượng, tượng địa lý vận dụng thao tác tư để suy nghĩ kiến thức mà đồ khơng thể trực tiếp Bước 3: HS trình bày kết làm việc với đồ: GV chuẩn xác kiến thức - Ví dụ minh họa Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á (địa lý lớp 8) Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu Dựa vào lược đồ (SGK) đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á, đồ tự nhiên Châu Á để tìm hiểu phân bố dân cư Châu Á giải thích Bước 2: HS vận dụng bước khai thác kiến thức từ đồ để tìm hiểu giải thích phân bố dân cư Châu Á + Tên đồ: Bản đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á, đối tượng, tượng địa lý thể đồ mật độ dân số thành phố lớn Châu Á, mật độ dân số biểu điểm chấm, thành phố lớn biểu ký hiệu hình học (hình trịn) + Dựa vào đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á để đặc điểm phân bố dân cư ChâuÁ + Dựa vào đồ tự nhiên Châu Á kiến thức học để giải thích đặc điểm phân bố dân cư Châu Á Bước 3: HS trình bày kết làm việc với đồ; GV chuẩn xác kiến thức + Sự phân bố dân cư Châu Á: Dân cư phân bố không đều, nơi đông dân (mật độ dân số 100 người/km2) vùng ven biển, ven sông khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Nơi thưa dân (mật độ dân số người/km 2) vùng nội địa Bắc Trung Á + Giải thích: Những nơi đơng dân làđồng bằng, trung du, vùng khí hậu nhiệt đới, ơn hịa, gồm nguồn nước (sơng ngịi) thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp sinh hoạt Những nơi thưa dân vùng núi, cao ngun, vùng có khí hậu giá lạnh, khơ khan không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đời sống - Phương pháp sử dụng biểu đồ Biểu đồ chiếm vị trí khơng phần quan trọng dạy học địa lý Biểu đồ hình thức biểu trực quan số liệu, có khả làm rõ mối tương quan số lượng đại lượng, mối quan hệ đại lượng qua rút ta kết luận cần thiết * Quy trình thực Bước 1: Xác định mục tiêu việc sử dụng biểu đồ Ví dụ sử dụng biểu đồ để tìm hiểut trình phát triển dân số, phát triển ngành công nghiệp, cấu kinh tế Bước 2: GV hướng dẫn HS yêu cầu HS nhắc lạo cách khai thác kiến thức từ biểu đồ vận dụng để khai thác kiến thức từ biểu đồ + Xác định biểu đồ thuộc loại nào, nội dung thể biểu đồ gì? + Tìm hiểu xem đại lượng/thành phần thể biểu đồ trị số đại lượng tính gì? + Đưa vào số liệu thống kê trực quan hóa biểu đồ, xác định tỷ trọng thành phần tương quan chúng, xác định vị trí, vai trị thành phần biểu đồ, nhận xét trình phát triển tượng KT-XH Bước 3: HS nêu nhận xét kết luận rút từ việc phân tích biểu đồ GV chuẩn xác kiến thức - Ví dụ minh họa Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 (địa lý 9) Bước 1: Xác định mục tiêu: Dựa vào biểu đồ để phân tích xu hướng chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 + Các đại lượng thể biểu đồ khu vực kinh tế: (1) Nông – Lâm – Ngư nghiệp; (2) Công nghiệp – xây dựng; (3) Dịch vụ giai đoạn 1991 – 2002 biểu đường biểu diễn, khu vực kinh tế biểu đường: Màu đỏ (Nông – lâm – ngư nghiêph) Màu xanh (Công nghiệp – xây dựng) Màu đen (dịch vụ), trị số khu vực tính phần trăm (%) + Nhận xét trình phát triển tốc độ phát triển khu vực qua biểu đồ, từ rút nhận xét chung xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta Bước 3: HS nêu nhận xét GV chuẩn xác kiến thức + Tỷ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp cấu GDP không ngừng giảm, tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng liên tục tăng lên nhanh nhất; khu vực dịch vụ có tỷ trọng tăng nhanh nửa đầu thập kỷ 90, sau giảm + Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta giảm tỷ trọng khu vực Nông – lâm – ngư nghiệp tăng tỷ trọng khu vực Công nghiệp xây dựng cấu GDP Phương pháp dạy thực hành Trong giảng dạy địa lý, nội dung thực hành đa dạng, cơng tác thực hành tiến hành lớp thực địa, nội khóa ngoại khóa Tuy vậy, khn khổ sáng kiến đề cập đến phương pháp giảng dạy thực hành lớp, chương trình lớp THCS nay, số tiết thực hành chiếm tỷ lệ đáng kể * Quy trình thực Bước 1: Mục tiêu thực hành Ví dụ: Thực hành sử dụng địa bàn vẽ sơ đồ lớp học, vẽ phân tích biểu đồ ngành sản xuất, đọc đồ địa hình, thực hành viết báo cáo ngắn Bước 2: GV hướng dẫn HS tiến hành thao tác, bước, công việc cụ thể tùy thuộc vào nội dung thực hành Ví dụ phải xử lý số liệu trước vẽ biểu đồ, chọn biểu đồ thích hợp với chuỗi số liệu, bước đọc đồ, viết báo cáo ngắn (GV yêu cầu học sinh làm việc này) + Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học có liên quan đến nội dung thực hành Bước 3: HS thực công việc theo hướng dẫn GV Bước 4: Tổng kết, đánh giá + HS trình bày kết thực hành (đối chiéu với mục tiêu thực hành) GV yêu cầu HS nêu điểm học qua thực hành + GV chuẩn xác kiến thức, đồng thời sửa lỗi cho HS nêu lỗi HS hay gặp phải * Ví dụ minh họa Bài 16 Thực hành đọc đồ (hoặc lược đồ) địa hỡnh tỷ lệ lớn (địa lý 6) Bước 1: Xác định mục tiêu thực hành + Rèn luyện kỹ đọc sử dụng đồ tỷ lệ lớn có đường đồng mức + Nêu khái niệm đường đồng mức + Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỷ lệ đồ/ lược đồ Bước 2: HS đọc tên bảng giải tỷ lệ lược đồ hình 44 SGK để biết đối tượng địa lý thể lược đồ biết tỷ lệ lược đồ + Nhắc lại cách xác định phương hướng đồ/lược đồ cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỷ lệ đồ/ lược đồ + GV hướng dẫn HS cách xác định độ cao điểm dựa vào đường đồng mức (như hướng dẫn SGK) Bước 3: HS thực công việc theo hướng dẫn GV Bước 4: Tổng kết, đánh giá +HS trình bày kết thực hành GV chuẩn xác kiến thức: Đường đồng mức đường nối điểm có độ cao Dựa vào đường đồng đồ có, thể biết hình dạng địa hình khoảng cách đường đồng mức cho biết độ dốc địa hình Các đường đồng mức gần địa hình dốc Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh A2 Tây - Đông Sự chênh lệch độ cao hai đường đồng mức lược đồ 100m Độ cao đỉnh núi A1 900m; A2 600m Độ cao điểm: B1 500m; B2 650m Khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 khoảng 750m Sườn phía Tây núi A1dốc sườn phía Đơng đường đồng mức phía Tây gần Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề dạy học giải vấn đề quan điểm, PPDH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề HS Dạy học phát giải vấn đề ngày trở thành mục đích việc dạy học, cụ thể hóa thành thành tố mục tiêu lực giải ván đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội tương lai * Quy trình thực - Bước 1: Đặt vấn đề (theo tình có vấn đề) GV cần làm cho HS nhậ biết vấn đề (phân tích tình huống; nhận biết, trình bày vấn đề cần giải quyết) Bước 2: Giải vấn đề (tìm phương án giải quyết/các giả thuyết; hệ thống hóa, xếp phương án giải quyết/các giả thuyết phân tích, đánh giá phương án; định giải quyết) Bước 3: Kết luận (khẳng định hay bác bỏ phương án/các giả thuyết nêu) - Ví dụ minh họa Sử dụng PPDH phát giải vấn đề để dạy mục “khí hậu Châu Phi” (địa lý lớp 7) Bước 1: Đặt vấn đề Vì Châu Phi bao bọc xung quanh biển đại dương lại Châu lục có khí hậu nóng khơ bậc giới do: Vị trí Châu Phi nằm vĩ độ thấp (đới nóng) Châu Phi có kích thước rộng lớn, lục địa dạng hình khối, ảnh hưởng gió mậu dịch khối khí lục địa nóng + GV hướng dẫn học sinh thảo luận Mỗi HS (hoặc nhóm HS) nêu lý lẽ để bảo vệ giải thuyết 10 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lời nói đầu II Thực trạng B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cỏc biện phỏp thực II Cỏc biện phỏp tổ chức thực hiện: Phương pháp đàm thoại Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Phương pháp dạy thực hành Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ C.KẾT LUẬN I.Kết nghiờn cứu II Kiến nghị 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ SỞ Tình trạng giải pháp biết: Trước yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học kỹ thuật, mục tiêu dạy học môn địa lý ngày không đơn cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ địa lý cho học sinh, mà qua phải góp phần với mơn khoa học khác đào tạo người có lực hành động, tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm, lực công tác làm việc, lực vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề sống xã hội Để đạt mục tiêu trên, nội dung dạy học địa lý trường THCS có thay đổi, số nội dung đưa vào chương trình, chương trình hành tồn diện cập nhật chương trình cũ Đồng thời với thay đổi nội dung chương trình, việc thể nội dung chương trình sách giáo khoa Địa lý lớp có đổi mới, sách giáo khoa khơng cịn tài liệu trình bày kiến thức để học sinh dựa vào mà trả lời câu hỏi giáo viên nêu lớp, ghi nhớ, kiểm tra, thi cử, mà biên soạn theo hướng tạo điều kiện để giáo viên tổ chức hoạt động học tập tự giác,tích cực độc lập học sinh Bên cạnh việc cung cấp kiến thức, sách giáo khoa trọng đến cách thức làm việc để học sinh tự khám phá, lĩnh hội kiến thức Sự thay đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học phải thay đổi cho phù hợp, người dạy chuyên môn tự dạy học theo kiểu liệt kê, mô tả thông báo tái sang kiểu dạy học đòi hỏi học sinh phải làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều phát triển học sinh lực tư sáng tạo lực hành động mục tiêu dạy học xác định, đồng thời đảm bảo nội dung dạy học Đổi phương pháp dạy học môn địa lý trường THCS nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học địa lý trường THCS Chất lượng dạy học địa lý nâng cao thể chỗ học sinh tiếp thu nội dung học tốt hơn, nắm vững kiến thức địa lý hơn, kỹ thực hành trí tuệ 14 hình thành phát triển tốt hơn, phẩm chất học sinh hình thành, củng cố phát triển cách mạnh mẽ Việc đổi phương pháp dạy học thực tạo cho trình dạy học địa lý chất lượng tốt hiệu cao hai tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá thành cơng q trình đổi phương pháp dạy học giáo viên địa lý Nội dung giải pháp đề nghị cụng nhận sỏng kiến: a.Mục đích giải pháp: Trường THCS Thành Thới A trường vùng sâu, tồn trường có 14 lớp học, đường sá cũn hạn chế, kinh tế người dân cũn gặp nhiều khú khăn Do việc chăm lo đến việc học em cũn chưa thật chu đáo, vỡ lẽ nhiều em học sinh đến lớp cũn la cà ham chơi chưa thực học tốt, việc lĩnh hội kiến thức em cũn đáng quan tâm Là giáo viên giảng dạy môn Địa Lí nhà trường, tụi thật lo lắng Với thực tế trình giảng dạy mơn Địa lý thuận lợi mà chủ yếu gặp nhiều khó khăn : cỏc em khụng lo học mụn nhiều em cú ý nghĩ xem mụn học mụn phụ nờn cũn lơ từ dẫn đến học lực nhận thức học sinh yếu Trong q trình tìm hiểu thơng tin thực tế hoạt động dạy học thân đồng nghiệp, thấy số thực trạng đặt hoạt động dạy học môn Địa lý trường THCS : Trong trình dạy học người giáo viên cần sử dụng đầy đủ nhóm phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp hoạt động nhóm để áp dụng vào thực tế hoạt động dạy học từ tích cực phát huy hướng dẫn đạo mình, đồng thời phát huy tính chủ động, tích cực độc lập, sáng tạo học sinh hoạt động dẫn đến hiệu chất lượng dạy học chưa cao Giáo viên chưa thể rõ vai trò chủ thể, dẫn dắt mình, học sinh bị động, lúng túng tư duy, tiếp thu kiến thức chiều b.Những điểm khác biệt, tính giải pháp: Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu thụng tin thực tế hoạt động dạy học thân đồng nghiệp, thấy số thực trạng đặt hoạt động dạy học mơn địa lí trường trung học sở Trong trỡnh dạy học mỡnh người giáo viên 15 cần sử dụng đầy đủ nhóm phương pháp: sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp hoạt động nhóm để áp dụng vào thực tế hoạt động dạy học từ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, dẫn đến hiệu chất lượng dạy học cao a Bản chất giải phỏp: Trong trình giảng dạy Địa lý trường, thân áp dụng số phương pháp đổi dạy học Địa lý trường THCS q trình áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Địa lý Phương pháp đàm thoại 2.Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 3.Phương pháp dạy học thực hành 4.Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 5.Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ *Các biện pháp để tổ chức thực 1.Phương pháp đàm thoại Đàm thoại phương pháp dạy học có lịch sử lâu đời sử dụng thường xuyên giảng dạy địa lý trường phổ thông từ trước đến Đàm thoại thực chất phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt, đạo học sinh tìm hiểu lĩnh hội nội dung học Như hệ thống hỏi đáp cốt lõi phương pháp đàm thoại phương tiện để đến nguồn kiến thức chủ yếu học Căn vào mức độ nhận thức người học , phân loại đàm thoại: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích, minh họa đàm thoại gợi mở Theo định hướng đổi phương pháp dạy học nêu trên, qua trình sử dụng phương pháp đàm thoại, giáo viên cần tăng cường sử dụng loại đàm thoại gợi mở nâng cao chất lượng việc đặt câu hỏi - Phương pháp đàm thoại gợi mở 16 Phương pháp sở dụng học nhằm dẫn học sinh tới kiễn thức nêu sở tìm tịi, phát với trợ giúp hệ thống câu hỏi định hướng mà giáo viên đưa Quy trình thực + Bước 1: GV nêu mục đích HS ý thức mục đích đàm thoại (hay nội dung cần tìm hiểu) + Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi học sinh tìm câu trả lời + Bước 3: GV tóm tắt, uốn nắn câu trả lời HS chốt kiến thức Ví dụ minh họa: Bài 19 Môi trường hoang mạc (Địa lý lớp 7) Bước 1: Mục đích đàm thoại nhằm tìm hiểu phân bố hoang mạc giới nguyên nhân phân bố Bước 2: GV nêu câu hỏi Quan sát lược đồ hình 19 (Sgk) cho biết hoang mạc giới phân bố đâu? Vì sao? Các câu hỏi nhỏ Các hoang mạc thường phân bố khu vực xích đạo hay chí tuyến? Ở gần hay xa? Nơi phân bố hoang mạc đai áp cao hay áp thấp? Gần hoang mạc thường có dịng biển nóng hay hay lạnh chảy qua? Khí áp dịng biển có tác động đến hình thành hoang mạc giới? Bước 3: GV tóm tắt chốt kiến thức (sau phần trả lời HS) Các hoang mạc giới thường phân bố khu vực chí tuyến, khí khí áp cao, nơi mưa, sâu lục địa nên chịu ảnh hưởng biển ven biển có dịng lạnh nên mưa - Nâng cao chất lượng việc đặt câu hỏi Trong phong trào đổi PPDH địa lý, tơi tích cực sử dụng phương pháp đàm thoại nhằm tạo điều kiện để HS tích cực nhiều hơn, suy nghĩ nhiều làm việc nhiều Tuy nhiên, thực tế, hiệu việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học địa lý trường THCS chưa cao Trong nhiều học 17 lớp, đưa câu hỏi đơn yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học cần đọc kênh chữ SGK để trả lời mà cũn câu hỏi yêu cầu HS tư Ngược lại, khơng trường hợp GV lại đưa câu hỏi khó, chung chung nên HS khó trả lời Để nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp đàm thoaiị, đặt câu hỏi cần lưu ý yêu cầu sau đây? + Bắt đầu tiết học câu hỏi định hướng học việc đưa câu hỏi nêu vấn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn + Các câu hỏi cần bao trùm mức độ nhận thức khác học sinh Câu hỏi mà tơi nêu lên khơng đơn địi hỏi HS tái kiến thức lĩnh hội (mức độ nhận biết) mà tạo điều kiện đề HS phát triển trình độ nhận thức mức độ khác nhau: hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp Tuy nhiên, việc đưa câu hỏi dễ hay khó mức độ phải vào đối tượng học sinh Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan - Phương pháp sử dụng đồ Bản đồ phương tiện trực quan , nguồn tri thức địa lý quan trọng qua đồ, HS nhìn cách bao quát khu vực lãnh thổ rộng lớn, vùng lãnh thổ xa xôi bề mặt đất mà HS khơng có điều kiện quan sát trực tiếp Về mặt kiến thức, đồ có khả phản ánh phân bố mối quan hệ đối tượng địa lý bề mặt trái đất cách cụ thể mà không phương tiện khác làm Những ký hiệu, màu sắc, cách biểu đồ nội dung địa lý mã hóa trờ thành thứ ngôn ngữ đặc biệt - ngôn ngữ đồ Về mặt phương pháp, đồ coi phương tiện trực quan giúp cho HS khai thác, củng cố trí thức phát triển tư trình dạy học địa lý * Quy trình thực hiện: Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu cần sử dụng đồ Ví dụ: Dựa vào đồ tự nhiên Châu Á để tìm hiểu đặc điểm địa hình Châu Á, dựa vào đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam để nhận xét giải thích phân bố dân cư Việt Nam 18 Bước 2: HS nhắc lại bước làm việc với đồ vận dung bước khai thác kiến thức từ đồ để tìm hiểu đối tượng địa lý + Đọc tên đồ để biết đối tượng, tượng địa lý thể đồ, đọc bảng giải đồ đề biết đối tượng, tượng địa lý thể đồ nào? (loại ký hiệu nào) + Dựa vào đồ để xác định vị trí địa lý, dấu hiệu, đặc điểm đối tượng, tượng địa lý thể đồ rút nhận xét, kết luận cần thiết Dựa vào đồ kiến thức học để xác lập mối liên hệ đối tượng tượng địa lý để giải thích đặc điểm đối tượng, tượng địa lý vận dụng thao tác tư để suy nghĩ kiến thức mà đồ trực tiếp Bước 3: HS trình bày kết làm việc với đồ: GV chuẩn xác kiến thức - Ví dụ minh họa Bài 6: Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á (địa lý lớp 8) Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu Dựa vào lược đồ (SGK) đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á, đồ tự nhiên Châu Á để tìm hiểu phân bố dân cư Châu Á giải thích Bước 2: HS vận dụng bước khai thác kiến thức từ đồ để tìm hiểu giải thích phân bố dân cư Châu Á + Tên đồ: Bản đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á, đối tượng, tượng địa lý thể đồ mật độ dân số thành phố lớn Châu Á, mật độ dân số biểu điểm chấm, thành phố lớn biểu ký hiệu hình học (hình trịn) + Dựa vào đồ phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á để đặc điểm phân bố dân cư ChâuÁ + Dựa vào đồ tự nhiên Châu Á kiến thức học để giải thích đặc điểm phân bố dân cư Châu Á 19 Bước 3: HS trình bày kết làm việc với đồ; GV chuẩn xác kiến thức + Sự phân bố dân cư Châu Á: Dân cư phân bố không đều, nơi đông dân (mật độ dân số 100 người/km2) vùng ven biển, ven sông khu vực Đông Á, Đông Nam Á Nam Á Nơi thưa dân (mật độ dân số người/km 2) vùng nội địa Bắc Trung Á + Giải thích: Những nơi đơng dân làđồng bằng, trung du, vùng khí hậu nhiệt đới, ôn hòa, gồm nguồn nước (sông ngòi) thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Những nơi thưa dân vùng núi, cao ngun, vùng có khí hậu giá lạnh, khô khan không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đời sống - Phương pháp sử dụng biểu đồ Biểu đồ chiếm vị trí khơng phần quan trọng dạy học địa lý Biểu đồ hình thức biểu trực quan số liệu, có khả làm rõ mối tương quan số lượng đại lượng, mối quan hệ đại lượng qua rút ta kết luận cần thiết * Quy trình thực Bước 1: Xác định mục tiêu việc sử dụng biểu đồ Ví dụ sử dụng biểu đồ để tìm hiểut trình phát triển dân số, phát triển ngành công nghiệp, cấu kinh tế Bước 2: GV hướng dẫn HS yêu cầu HS nhắc lạo cách khai thác kiến thức từ biểu đồ vận dụng để khai thác kiến thức từ biểu đồ + Xác định biểu đồ thuộc loại nào, nội dung thể biểu đồ gì? + Tìm hiểu xem đại lượng/thành phần thể biểu đồ trị số đại lượng tính gì? + Đưa vào số liệu thống kê trực quan hóa biểu đồ, xác định tỷ trọng thành phần tương quan chúng, xác định vị trí, vai trò thành phần biểu đồ, nhận xét trình phát triển tượng KT-XH Bước 3: HS nêu nhận xét kết luận rút từ việc phân tích biểu đồ GV chuẩn xác kiến thức - Ví dụ minh họa Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002 (địa lý 9) 20 ... hành Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ C.KẾT LUẬN I.Kết nghiờn cứu II Kiến nghị 13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC CƠ... chất lượng dạy học Địa lý Phương pháp đàm thoại 2 .Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 3 .Phương pháp dạy học thực hành 4 .Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 5 .Phương pháp dạy học hợp tác... phía Tây gần Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề dạy học giải vấn đề quan điểm, PPDH nhằm phát triển lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề HS Dạy học phát giải vấn đề ngày trở

Ngày đăng: 03/03/2023, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan