3 Tên biện pháp “Phương pháp dạy học văn bản nghị luận trung đại trong chương trình Ngữ văn lớp 8”; 1 Thực trạng tình hình Văn học trung đại là dòng văn học rất có giá trị trong nền văn học Việt Nam Ở[.]
- Tên biện pháp: “Phương pháp dạy học văn nghị luận trung đại chương trình Ngữ văn lớp 8”; Thực trạng tình hình Văn học trung đại dịng văn học có giá trị nền văn học Việt Nam Ở chương trình Ngữ văn 8, văn học trung đại Việt Nam góp phần bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, tinh thần nhân đạo, lòng tự hào dân tộc, … Tuy nhiên để giúp học sinh cảm nhận hết hay, đẹp văn giáo viên điều dễ tác phẩm thường viết chữ Hán, sử dụng nhiều điển tích, điển cố, có nhiều từ cổ, từ Hán Việt nên học sinh khó nắm bắt Bên cạnh đó, văn thuyết phục người nghe không lí trí mà cịn tình cảm nên cách thức giảng dạy có khác so với thể loại khác; ngồi văn lại có đặc điểm riêng so với tác phẩm thể loại Về phía học sinh đa số em hứng thú với mơn Ngữ văn nên việc đầu tư nghiên cứu qua loa chiếu lệ Bên cạnh có số em dù thích học mơn lại khơng có khiếu Hơn vốn từ, hiểu biết lịch sử em cịn hạn chế nên việc tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm chưa có chất lượng Từ “rào cản” mà tiếp cận kiến thức em hạn chế, ảnh hưởng nhiều đến lắng động kiến thức mà giáo viên muốn truyền thụ đến em Là giáo viên môn Ngữ văn, trước thực trạng trên, băn khoăn, tìm giải pháp để nâng cao chất lượng học Và qua nhiều lần giảng dạy Ngữ văn 8, rút vài kinh nghiệm dạy số văn văn học trung đại như: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học Nội dung biện pháp thực 2.1 Soạn lời giới thiệu Giới thiệu khâu thiết yếu trình soạn giảng Thế thực tế giảng dạy, áp lực thời gian, cơng việc nên có lúc giáo viên chưa trọng đến việc giới thiệu cách ấn tượng, tạo thu hút với học sinh Để khắc phục tình trạng này, trình giảng dạy Ngữ văn nói chung, văn học trung đại nói riêng, tơi thường đầu tư cho lời giới thiệu cách vận dụng thơ, hát, hình ảnh, kiện lịch sử có liên quan đến tác giả, tác phẩm để tạo ấn tượng ban đầu, thu hút học sinh hứng thú với tiết học bước đầu giáo viên giúp cho học sinh nắm sơ lược bối cảnh xã hội mà tác giả muốn phản ánh qua tác phẩm Ví dụ dạy văn “Chiếu dời đơ”, tơi vận dụng thơ “Thăng Long nghìn tuổi” Huy Cận để giới thiệu “Đây Thăng Long đất trịn nghìn tuổi Rồng bay lên ngày tháng tốt tâu vua Lý Cơng Uẩn mắt thần nhìn nước non mở hội Bốn phương trời Đại Việt lập kinh đô.” Đây bốn câu đầu thơ “Thăng Long nghìn tuổi” Huy Cận nói kiện cách 1000 năm Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, Lý Công Uẩn – vị vua sáng lập vương triều nhà Lý dời đô từ Hoa Lư Đại La Trước thực việc đại ấy, ông viết “Chiếu dời đô” Đây văn mà hôm em tìm hiểu Với “Hịch tướng sĩ” giới thiệu bài, giáo viên dùng câu đố nhỏ với học sinh: “Ở thời nhà Trần, có vị tướng tài, ba lần huy quân dân Đại Việt đánh đuổi quân xâm lược Nguyên – Mông bạo người dân bao đời sùng kính phong Thánh Đó vị tướng nào?” Sau học sinh trả lời, giáo viên giới thiệu tiếp: “Vị tướng Trần Quốc Tuấn Ơng thơng minh người, xem rộng biết nhiều, đủ tài văn võ Đức thánh Trần để lại cho ta nhiều tác phẩm có giá trị, đặc biệt “Hịch tướng sĩ” Hay “ Nước Đại Việt ta”: Giáo viên cho học sinh xem tranh Nguyễn Trãi giới thiệu: “Trong kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi cố vấn đặc biệt Lê Lợi Và điều đáng giá vượt tầm thời đại mang ý nghĩa vĩnh cửu ông hướng chiến tranh phía hịa bình vĩnh viễn, ơng đem đạo đức đặt vào lòng chiến tranh, đem tình thương để chiến thắng bạo tàn Sau đánh đuổi để thù, tư tưởng thể sáng tác văn chương ông Trong khơng thể khơng kể đến “Bình Ngơ đại cáo” Trong tiết học hơm nay, tìm hiểu phần tác phẩm – đoạn trích “Nước Đại Việt ta.” Còn với “Bàn luận phép học”, cho học sinh nghe đoạn hát “La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp”: “Chiến tranh kéo dài trời Việt tràn bao đau thương La Sơn phu tử xuống núi phò đấng minh quân” Sau cho học sinh cảm nhận hát, giáo viên nói: Lời bái hát nói đến La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, ông người học rộng hiểu sâu, thông tư sáng suốt, vua Quang Trung tín nhiệm Nhà vua nhiều lần mời ông hợp tác với triều Tây Sơn nhiều lí ơng chưa nhận lời. Năm 1791 vua lại viết chiếu thư mời Trước lịng nhà vua, ơng nhận lời Khi vào Phú Xuân hội kiến nhà vua, ông viết tấu bàn ba việc: quân đức, dân tâm, học pháp Hơm nay, hướng dẫn em tìm hiểu phần thứ ba tấu – học pháp hay sách giáo khoa viết: “Bàn luận phép học” 2.2 Cách phân tích văn Cũng văn văn học khác, trình hướng dẫn học sinh phân tích, tơi sử dùng nhiều dạng câu hỏi có đan xen hợp lí câu hỏi tái hiện, nâng cao, tư duy, giáo dục tư tưởng tình cảm học sinh, liên hệ thực tế Đặc biệt, ý đặc điểm văn để soạn giảng hợp lý Cụ thể: Khi dạy “Chiếu dời đô” phải lưu ý văn mang đặc điểm thể chiếu lời ban bố mệnh lệnh vua chúa xuống thần dân; chức công bố chủ trương mà vua nêu yêu cầu thần dân thực Tuy chiếu lại có đặc điểm riêng: bên cạnh tính chất mệnh lệnh tính chất tâm tình; bên cạnh ngơn ngữ đơn thoại, chiều người ban bố mệnh lệnh cho kẻ ngơn ngữ mang tính chất đối thoại, trao đổi Chính nhờ điều tạo nên sức thuyết phục to lớn cho “Chiếu dời đô” Dạy “Hịch tướng sĩ” giáo viên cần lưu ý học sinh tác phẩm giống hịch khác kết cấu có thay đổi linh hoạt, tác giả không nêu phần đặt vấn đề riêng tồn hịch nêu vấn đề giải vấn đề Điểm bỏ qua tác phẩm viết chủ yếu văn biền ngẫu, ngơn ngữ gần gũi, thân tình Điều phù hợp với đối tượng mục đích hịch – ta nói với ta, nói để đánh bại tư tưởng bàng quan, cầu an hưởng lạc, thái độ thờ trước vận mệnh đất nước hàng ngũ tướng sĩ “Nước Đại Việt ta” đoạn trích, Nguyễn Trãi có nhắc đến “nhân nghĩa” Đây tư tưởng Nho giáo nhắc đến nhiều Tuy nhiên với Nho giáo “nhân nghĩa” mối quan hệ tốt đẹp người với người Với Nguyễn Trãi, ông không suy nghĩ sâu xa Khổng Tử mà khái niệm gần gũi với đời thường: “nhân nghĩa” “yên dân” Khi dân yên, sống ấm no hạnh phúc đất nước phát triển quy luật Đây tư tưởng đại, mà sau Hồ Chí Minh thừa kế phát huy “Lấy dân làm gốc” Với “Bàn luận phép học” cần lưu ý học sinh điểm khác biệt so với ba văn trên: chiếu, hịch, cáo thể văn vua chúa, tướng lĩnh, thủ lĩnh viết cịn tấu ngược lại, thần dân gửi lên vua chúa Ngồi cần nói rõ để học sinh không nhầm với tấu văn học đại loại hình kể chuyện, biểu diễn trước cơng chúng, thường có ý nghĩa thời sự, mang yếu tố vui, hài hước 2.3 Lưu ý tâm lí đặc thù người trung đại Ngày học sinh sống sống hịa bình, hạnh phúc, sống mà khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão có em khó hiểu, khó thấu đáo tư tưởng, suy nghĩ đề cập đến tác phẩm Chính nên giáo viên cần nói qua cho em biết tâm lí đặc thù người trung đại – noi theo tiền nhân, dựa vào mệnh trời – để em dễ dàng thâm nhập tác phẩm Giáo viên cần nói cho học sinh rõ người trung đại thường coi thời hồng kim thời qua, khn mẫu làm nên tiền nhân, nên thường trích dẫn điển tích, điển cố Hiệu - Năm 2020-2021: Giỏi: 42,3%, Khá: 42,3%, Tb: 15,4% - Năm 2021-2022: Giỏi: 45.3%, Khá: 42,5%, Tb: 12,2% Trên biện pháp Phương pháp dạy học văn nghị luận trung đại chương trình Ngữ văn lớp Rất mong góp ý Ban giám khảo Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện để giúp biện pháp hoàn thiện hơn./ 4 ... Tb: 12,2% Trên biện pháp Phương pháp dạy học văn nghị luận trung đại chương trình Ngữ văn lớp Rất mong góp ý Ban giám khảo Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện để giúp biện pháp hoàn thiện hơn./... dân tâm, học pháp Hôm nay, hướng dẫn em tìm hiểu phần thứ ba tấu – học pháp hay sách giáo khoa viết: “Bàn luận phép học? ?? 2.2 Cách phân tích văn Cũng văn văn học khác, trình hướng dẫn học sinh... sáng tác văn chương ơng Trong khơng thể khơng kể đến “Bình Ngơ đại cáo” Trong tiết học hơm nay, tìm hiểu phần tác phẩm – đoạn trích “Nước Đại Việt ta.” Cịn với “Bàn luận phép học? ??, tơi cho học sinh