Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương polime và vật liệu polime

20 2 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương polime và vật liệu polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA H[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Chung HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Khơng biết nói cảm kích, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: TS Nguyễn Hữu Chung, người hướng dẫn đề tài tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ, chỉnh sửa chi tiết cho trang luận văn Các thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Giáo dục, đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho tơi khóa đào tạo thạc sĩ chun ngành LL & PPDH hóa học khóa 11, giúp tơi có hội học tập nâng cao trình độ lĩnh vực hóa học mà tơi u thích Các anh chị em đồng nghiệp, bạn học viên cao học K11 trường Đại học Giáo dục Hà Nội, em học sinh trường THPT Thượng Cát (Hà Nội) giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm, Ban giám hiệu trường THPT Thượng Cát - Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để tham gia học tập sau đại học hoàn thiện luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, anh chị em bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thùy Vân i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BKT Bài kiểm tra BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học dd Dung dịch DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐT Đàm thoại ĐTB BKT Điểm trung bình kiểm tra ĐVĐ Đặt vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập QS Quan sát PH Phát PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học pt Phân tử PTHH Phương trình hóa học pư Phản ứng SGK-T8 hay SGK Sách giáo khoa, trang hay sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VĐ Vấn đề ii MỤC LỤC Lời cảm ơn………………………………………………………………………… i Danh mục chữ viết tắt………………………………………………………… ii Danh mục bảng…………………………………………………………………vi Danh mục hình……………………………………………………………… vii MỞ ĐẦU………………………………………………………………… ……… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT 1.1 K h i n i ệ m n ăng lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực học sinh trung học phổ thông 1.1.3 Các đặc điểm lực 1.1.4 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2 Năng lực giải vấn đề học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.2.3 Các biểu lực giải vấn đề 10 1.3 Dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 10 3.1 Bản chất dạy học giải vấn đề 10 3.2 Qui trình dạy học giải vấn đề 11 1.4 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực HS dạy học………………………………… …………………………………………… 13 1.4.1 Phƣơng pháp dạy học theo góc ……………… ……….…………… …………13 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 19 1.4.3 Phƣơng pháp dạy học đàm thoại phát 23 1.5 Bài tập hóa học với việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT……………………………………………………………………… …….25 iii 1.5.1 Khái niệm tập hóa học tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực cho học sinh …………………………………………………………… 25 1.5.2 Phân loại tập hóa học theo định hƣớng phát triển lực ………… 25 1.5.3 Vai trị tập hóa học việc phát triển lực cho học sinh…………………………………………………………………………………27 1.5.4 Nguyên tắc xây dựng tập hóa học định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh………………………………………………………….27 1.5.5 Quy trình xây dựng tập hóa học định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh………………………………………………………….28 1.6 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trƣờng THPT nay…………………………………… ………………………………28 1.6.1 Mục tiêu điều tra………………………………………………… 28 1.6.2 Nội dung phƣơng pháp điều tra 28 1.6.3 Kết điều tra .29 CHƢƠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH CHƢƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME………………………………………………………………………… 34 2.1 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng Polime Vật liệu polime 34 2.1.1 Mục tiêu kiến thức chƣơng Polime Vật liệu polime 34 2.1.2 Đặc điểm cấu trúc, nội dung kiến thức chƣơng Polime Vật liệu polime 34 2.1.3 Các mức độ kiến thức cần đạt đƣợc chƣơng Polime Vật liệu polime 35 2.1.4 Một số đặc điểm cần lƣu ý dạy học chƣơng Polime Vật liệu polime 36 2.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 37 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 37 2.2.2 Quy trình xây dựng tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh.37 2.2.3 Sử dụng tập hóa học dạy học chƣơng Polime Vật liệu polime nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS 38 iv 2.2.4 Hệ thống tập hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh chƣơng Polime Vật liệu polime 40 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học chƣơng Polime Vật liệu polime… .…52 2.4 Xây dựng tiêu chí thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 84 2.4.1 Xác định tiêu chí mức độ đánh giá lực giải vấn đề 84 2.4.2 Bảng kiểm quan sát (dành cho GV) 87 2.4.3 Phiếu hỏi HS mức độ phát triển lực giải vấn đề 88 2.4.4 Đánh giá qua kiểm tra (thiết kế phần phụ lục 4) 89 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .….91 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2 Phƣơng pháp nội dung thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 91 3.2.2 Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm 92 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 92 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 93 3.3.1 Đánh giá kết thực nghiệm theo phân tích định tính 93 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm định lƣợng 93 3.3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 96 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 103 3.4.1 Kết kiểm tra .103 3.4.2 Kết đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua bảng kiểm quan sát 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 112 v DANH MỤC CÁC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng 2.1: Các tiêu chí mức độ đánh giá lực GQVĐ 84 Bảng 2.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ DH hóa 87 học THCS (dành cho GV) Bảng 2.3: Phiếu tự đánh giá phát triển lực GQVĐ HS 88 Bảng 3.1: Kết phân phối điểm lớp TN lớp ĐC 93 Bảng 3.2: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm 97 tra số trƣờng THPT Thƣợng Cát Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm 98 tra số trƣờng THPT Thƣợng Cát Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm 99 tra số trƣờng THPT Phạm Hồng Thái Bảng 3.5: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm 100 tra số trƣờng THPT Phạm Hồng Thái Bảng 3.6: Bảng phân loại kết học tập 101 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 103 Bảng 3.8: Bảng so sánh ĐTB kiểm tra nhóm (TN - ĐC) 103 trƣờng Bảng 3.9: Bảng so sánh ĐTB kiểm tra nhóm (TN - ĐC) 103 trƣờng Bảng 3.10: Bảng đánh giá phát triển lực GQVĐ HS thông 104 qua bảng kiểm quan sát Bảng 3.11: Kết tự đánh giá phát triển lực GQVĐ HS vi 105 DANH MỤC CÁC HÌNH Danh mục hình Trang Hình 3.1: Đồ thị đƣờng lũy tích kết lớp TN ĐC thuộc 98 lớp12 trƣờng THPT Thƣợng Cát Hình 3.2: Đồ thị đƣờng lũy tích kết kiểm tra số lớp TN 99 ĐC thuộc lớp 12 trƣờng THPT Thƣợng Cát Hình 3.3: Đồ thị đƣờng lũy tích kết kiểm tra số 1của lớp TN 100 ĐC thuộc lớp 12 trƣờng THPT Phạm Hồng Thái Hình 3.4: Đồ thị đƣờng lũy tích kết kiểm tra số lớp TN 101 ĐC thuộc lớp 12 trƣờng THPT Phạm Hồng Thái Hình 3.5: Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT 102 Thƣợng Cát (bài kiểm tra số 1) Hình 3.6: Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT 102 Thƣợng Cát (bài kiểm tra số 2) Hình 3.7: Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT 102 Phạm Hồng Thái (bài kiểm tra số 1) Hình 3.8: Đồ thị phân loại kết học tập HS trƣờng THPT Phạm Hồng Thái (bài kiểm tra số 2) vii 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học hố học nói riêng ngành giáo dục quan tâm đặc biệt Định hướng đổi phương pháp dạy học nêu rõ việc dạy học cần phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Phát triển lực tự học cho học sinh, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Điều khẳng định định hướng đổi giáo dục phổ thông Nghị số 19 - NQ/TƯ ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2013, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Để thực mục tiêu giáo dục đề nội dụng dạy học cần phải xây dựng theo định hướng lực Nội dung kiến thức dạy học hóa học gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội cộng đồng, tập hoá học phải có nội dung thiết thực vừa mục đích, vừa nội dung vừa phương pháp dạy học hiệu Thơng qua giải tập hố học học sinh giải tình có vấn đề gặp phải sống, làm tăng say mê học hỏi, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Trường THPT Thượng Cát thuộc địa phận thành phố Hà Nội trường cách xa trung tâm thành phố đa số gia đình em làm nơng nghiệp, sống cịn khó khăn, nhiều HS có hồn cảnh đặc biệt Trước thách thức yêu cầu phát triển xã hội, việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh góp phần nâng cao lực cho học sinh, địi hỏi người GV phải có PPDH tích cực hệ thống tập phải phù hợp với mức độ nhận thức HS, giúp HS chủ động tìm giải pháp, giải vấn đề gặp phải trình học tập từ chủ động lĩnh hội tri thức, hình thành lực cho thân, hệ thống lực cần phát triển cho HS, lực GQVĐ thơng qua dạy học hóa học lực quan trọng cần thiết để phát huy tính tích cực HS dạy học Mỗi PPDH có ưu điểm riêng, nhiên khơng phải PPDH lơi đơng đảo GV áp dụng HS thực hứng thú học tập Tận dụng ưu điểm phương pháp dạy học tích cực DH phát giải vấn đề, phương pháp DH đàm thoại phát phương pháp DH theo góc tạo cho HS chủ động học tập, HS tự thực nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm tổng hợp kiến thức giúp đỡ GV để từ tiếp thu kiến thức khoa học cho thân cách chủ động, tiếp cận kiến thức trình tự nghiên cứu, tạo say mê nghiên cứu khoa học, qua phát triển lực GQVĐ cho HS Xuất phát từ vấn đề nêu với yêu cầu đổi PPDH nơi công tác, với suy nghĩ mong muốn làm tốt nhiệm vụ dạy học giai đoạn nay, chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Polime Vật liệu polime” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tiên phong việc đưa phương pháp DH GQVĐ vào Việt Nam dịch giả Phạm Tất Đắc sách “Dạy học nêu vấn đề ” tác giả I.Ia.Lecne (người Nga) NXBGD xuất năm 1977 Về sau, nhiều nhà khoa học nghiên cứu phương pháp Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim,…Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu mức lý luận có áp dụng cho mơn Tốn phổ thơng đại học Gần đây, Nguyễn Kì đưa PPDH phát GQVĐ vào trường tiểu học số mơn như: tốn, tự nhiên – xã hội, đạo đức… Đối với môn Hoá học PPDH phát giải vấn đề tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh đề cập đến sách: Lý luận dạy học Hoá học Tập 1, Nhà xuất Giáo dục năm 1982, sau bổ sung cuốn: “ PPDH Hố học trường phổ thơng đại học Một số vấn đề bản” nhà xuất Giáo dục năm 2007 tác giả Nguyễn Cương Hầu hết nghiên cứu tập trung sâu vào PPDH GQVĐ, cịn nghiên cứu lực GQVĐ PPDH GQVĐ PPDH chủ yếu góp phần phát triển lực GQVĐ Ví dụ: Một số luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu đổi PPDH theo hướng DH tích cực có đề cập đến PPDH như: Gần nhất, luận văn Thạc sĩ tác giả Đinh Thanh Tâm (2010): “Xây dựng sử dụng tốn nhận thức chƣơng hiđrocacbon hóa học hữu lớp 11 THPT”- Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục, bảo vệ Đại học Sư phạm, Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Đinh Thanh Tú (2011) với đề tài: “Sử dụng phƣơng pháp đàm thoại phát nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học hóa học vơ lớp 11 chƣơng trình nâng cao trung học phổ thơng” Luận văn Thạc sĩ Hoàng Thị Dương (2011) với đề tài: “Sử dụng PPDH nêu giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua DH phần Hiđrocacbon, hóa học hữu lớp 11 chƣơng trình nâng cao THPT ” Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông với đối tượng dạy học chương polime vật liệu polime thông qua phương pháp DH phát hiên giải vấn đề, phương pháp DH đàm thoại phát phương pháp DH theo góc, sử dụng hệ thống tập xây dựng chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Chính vậy, kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu, tập trung vào nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực chương polime vật liệu polime Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận số PPDH tích cực trường phổ thông chương Polime Vật liệu polime, xây dựng hệ thống tập hóa học lớp 12 nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan sở lí luận PPDH tích cực, lí luận đổi PPDH hóa học, lực nói chung lực GQVĐ cho HS THPT - Phát triển lực GQVĐ cho HS THPT xác định mức độ biểu lực GQVĐ - Điều tra thực trạng dạy học mơn hóa học số trường THPT thuộc địa phận thành phố Hà Nội việc phát triển lực GQVĐ cho HS - Xây dựng hệ thống tập chương polime vật liệu polime nhằm phát triển lực giải vấn đề cho HS - Sử dụng số PPDH tích cực; xây dựng hệ thống BT phù hợp với mức độ nhận thức HS nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS - Thiết kế giảng có sử dụng số PPDH tích cực: phương pháp DH phát giải vấn đề, phương pháp DH đàm thoại phát phương pháp DH theo góc để phát triển lực GQVĐ cho HS - Tiến hành TN sư phạm biện pháp đề xuất Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn hóa học 12 trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng số PPDH tích cực thơng qua dạy học chương Polime Vật liệu polime nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS Phạm vi nghiên cứu - Chương 4: Polime Vật liệu polime hóa học lớp 12 - Lớp 12D1, 12D2 trường THPT Thượng Cát, Hà Nội - Lớp 12D6, 12D8 trường THPT Phạm Hồng Thái, Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Thiết kế giáo án tổ chức DH chương Polime Vật liệu polime để phát triển lực GQVĐ cho HS? Giả thuyết khoa học Nếu GV sử dụng cách hợp lí PPDH tích cực kết hợp với hệ thống BT phù hợp chương Polime Vật liệu polime phát triển lực GQVĐ cho HS từ nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THPT Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan sở lí luận tổng hợp lí luận có liên quan đến đề tài 9.2 Sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phương pháp đàm thoại: Trao đổi ý kiến với GV dạy mơn hóa trường HS q trình học tập mơn hóa học - Sử dụng phương pháp điều tra thực tiễn trình dạy học mơn hóa học trường THPT - Tiến hành thực TNSP: Lên lớp dạy với giảng có sử dụng PPDH tích cực: phương pháp DH theo góc đồng thời kết hợp với hệ thống BT phù hợp với mức độ nhận thức HS đối chiếu với giảng sử dụng PPDH truyền thống để so sánh… 9.3 Sử dụng phương pháp xử lí thơng kê toán học kết thực nghiệm - Sử dụng phương pháp thống kê toán học nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí số liệu 10 Đóng góp đề tài - Điều tra thực trạng phát triển lực GQVĐ trường THPT Thượng Cát THPT Phạm Hồng Thái thuộc địa phận TP Hà Nội làm sở thực tiễn đề tài - Tổng quan sở lí luận phát triển lực GQVĐ cho HS THPT - Đề xuất giải pháp giúp phát triển lực GQVĐ cho HS THPT thông qua DH chương Polime Vật liệu polime lớp 12 - Thiết kế giảng theo PPDH tích cực: Phương pháp DH theo góc áp dụng vào DH chương Polime Vật liệu polime - Xây dựng hệ thống BT hóa học nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS sử dụng DH chương Polime Vật liệu polime - TNSP để kiểm chứng đề xuất đưa để khẳng định tính khả thi để tài nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Tổng quan sở lí luận đề tài phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Polime Vật liệu polime Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm lực vấn đề phát triển lực cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa “gặp gỡ” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều cách tiếp cận khác Theo tác giả Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn (1998): “Năng lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động ấy” Howard Gardner (1999): “Năng lực phải thể thơng qua hoạt động có kết đánh giá đo đạc được” F.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực kĩ kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội…và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” OECD (Tổ chức nước kinh tế phát triển) (2002) xác định “Năng lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể”[17] Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Phương (2007) [17]: Năng lực HS thể khả thực hành động cá nhân việc giải nhiệm vụ học tập, lực tiến hành hoạt động học tập cá nhân người học Năng lực nói chung ln xem xét mối quan hệ với dạng hoạt động quan hệ định Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương đề xuất bốn nhóm lực thể khung lực cần đạt cho học sinh PT Việt Nam [17], là: Năng lực nhận thức địi hỏi học sinh phải có khả quan sát, ghi nhớ, tư (độc lập, logic, trừu tượng…), tưởng tượng, suy luận, tổng hợp – khái qt hóa, phê phán – bình luận, từ có khả phát vấn đề, khả tự học, tự trau dồi kiến thức suốt đời Năng lực xã hội đòi hỏi học sinh phải có khả giao tiếp, thuyết trình, giải tình có vấn đề, vận hành cảm xúc, có khả thích ứng, khả cạnh tranh khả hợp tác… Năng lực thực hành (hoạt động thực tiễn) đòi hỏi học sinh phải có vận dụng tri thức (từ học từ thực tiễn), thực hành cách linh hoạt (tích cực-chủ động), tự tin; có khả sử dụng công cụ cần thiết, khả giải vấn đề, sáng tạo, có tính kiên trì… Năng lực cá nhân thể qua khía cạnh thể chất, địi hỏi trước hết học sinh có khả vận động linh hoạt, phải biết chơi thể thao, biết bảo vệ sức khỏe, có khả thích ứng với mơi trường; tiếp khía cạnh hoạt động cá nhân đa dạng khác khả lập kế hoạch, khả tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm… Trong đề tài này, chấp nhận quan niệm: “Năng lực kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia hoạt động tích cực, có hiệu quả” Một cách cụ thể hơn, lực huy động kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân…để thực thành công yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Muốn mô tả lực cá nhân, người ta thường dùng động từ hành động như: hiểu, biết, khám phá, xây dựng, vận dụng…Muốn đánh giá lực cá nhân xem xét chúng hoạt động Ví dụ: lực giao tiếp có cá nhân biết tổng hợp kiến thức ngôn ngữ, kĩ sử dụng cơng cụ ngơn ngữ (nói, viết, công nghệ thông tin) thái độ đắn với đối tượng giao tiếp 1.1.2 Khái niệm lực học sinh trung học phổ thông Theo Nguyễn Thị Minh Phương (2007): “Năng lực cần đạt học sinh THPT tổ hợp nhiều khả giá trị cá nhân thể thông qua hoạt động có kết quả” [17, tr.12] Trong đề tài này, quan niệm lực cần đạt học sinh THPT, tổ hợp nhiều kĩ giá trị cá nhân thể để mang lại kết cụ thể Theo đó, kĩ có chất tâm lí, có hình thức vật chất hành vi hành động Vì kĩ mà nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận biểu diễn lực Theo cách hiểu này, kĩ chung tổng hòa nhiều kĩ riêng biệt chuyển biến linh hoạt tùy theo bối cảnh Chúng hình thành phát triển qua nhiều hoạt động tích cực (học tập, vui chơi), qua việc ứng xử xúc tiến quan hệ Ví dụ, nói “kĩ giải tập hóa học” phải hiểu tổng hịa nhiều kĩ cụ thể như: kĩ sử dụng kí hiệu hóa học, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, kĩ vận dụng kiến thức, kĩ sử dụng máy tính… 1.1.3 Các đặc điểm lực - Năng lực quan sát qua hoạt động cá nhân tình định - Năng lực có hai hình thức: Năng lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu vào nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực cần thiết cho tất người Năng lực chuyên biệt (ví dụ: chơi piano…) cần thiết với số người cần thiết số tình định Các lực chuyên biệt thay lực chung - Năng lực hình thành phát triển nhà trường Nhà trường coi mơi trường thức giúp HS có lực cần thiết khơng phải nơi Những bối cảnh khơng gian khơng thức như: gia đình, cộng đồng, phương tiện thơng tin đại chúng, tơn giáo mơi trường văn hóa … góp phần bổ sung hoàn thiện lực cá nhân - Năng lực thành phần khơng bất biến mà thay đổi từ sơ đẳng, thụ động tới lực bậc cao mang tính tự chủ cá nhân - Năng lực hình thành phát triển liên tục suốt đời người phát triển lực thực chất làm thay đổi cấu trúc nhận thức hành động cá nhân không đơn bổ sung mảng kiến thức riêng rẽ Do lực bị yếu không tích cực rèn luyện tích cực thường xuyên - Các thành tố lực thường đa dạng chúng định tùy theo yêu cầu kinh tế xã hội đặc điểm quốc gia, dân tộc, địa phương Năng lực HS quốc gia hoàn toàn khác với HS quốc gia khác [17] 1.1.4 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thông số nước, việc phát triển lực cho học sinh THPT đề cập: * Các chương trình giáo dục Đức thống đưa lực cần hình thành cho học sinh sau [14]: lực chuyên môn; lực phương pháp; lực xã hội; lực cá nhân * Năng lực học sinh phổ thông tổ chức OEDC [17] đề nghị gồm: Năng lực GQVĐ, lực xã hội, lực linh hoạt sáng tạo, lực sử dụng thiết bị cách thông minh * Năng lực học sinh phổ thông số nước Australia [17] yêu cầu chương trình giáo dục bao gồm: Năng lực đọc hiểu, lực làm toán, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực ứng dụng CNTT Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, sâu nghiên cứu lực giải vấn đề 1.2 Năng lực giải vấn đề học sinh THPT 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề [6] Năng lực GQVĐ khả cá nhân hiểu giải tình vấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải tình vấn đề – thể tiềm cơng dân tích cực xây dựng (Định nghĩa đánh giá PISA, 2012) Giải vấn đề: Hoạt động trí tuệ coi trình độ phức tạp cao nhận thức, cần huy động tất lực trí tuệ cá nhân Để GQVĐ, chủ thể phải huy động trí nhớ, tri giác, lý luận, khái niệm hóa, ngơn ngữ, đồng thời sử dụng cảm xúc, động cơ, niềm tin lực thân khả kiểm sốt tình (Theo Nguyễn Cảnh Toàn – 2012 (Xã hội học tập – học tập suốt đời)) Có thể đề xuất định nghĩa sau: “Năng lực GQVĐ khả cá nhân “huy động”, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề [6] Có thành tố lực GQVĐ: - Tìm hiểu, khám phá vấn đề, phân tích tính cụ thể, phát tình có vấn đề - Thiết lập khơng gian vấn đề, lựa chọn tích hợp với kiến thức học xác định thơng tin, tìm hiểu thơng tin liên quan từ xác định cách thức, quy trình - Lập kế hoạch, thực giải pháp, thiết lập tiến trình thực giải mục tiêu Thực giải pháp phù hợp với thực tiễn có thay đổi - Đánh giá phản ánh giải pháp cách thức tiến trình giải vấn đề tình Đề xuất giải pháp cho vấn đề tương tự 1.2.3 Các biểu lực giải vấn đề [6] Năng lực GQVĐ HS THPT xác định thông qua biểu sau: a) Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống b) Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp c) Thực đánh giá giải pháp GQVĐ; suy ngẫm cách thức tiến trình GQVĐ để điều chỉnh vận dụng bối cảnh d) Tư xem xét vấn đề với khía cạnh khác nhau, có khả tổng hợp nội dung kiến thức hoc, chương học từ nguồn tri thức khác e) Có khả đưa đề xuất, nêu suy nghĩ thân cách rõ ràng tự tin f) Suy nghĩ vấn đề nhanh, khả trả lời câu hỏi nhanh xác với câu hỏi mở có nhiều đáp án g) Có tu sáng tạo nhìn nhận vấn đề theo nhiều cách khác nhau, thể việc nhìn vấn đề cách khác nhau, đưa cách giải độc đáo Đây sở để ta xây dựng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực GQVĐ HS 1.3 Dạy học phát triển NLGQVĐ cho học sinh 1.3.1 Bản chất dạy học giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề PPDH GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thông qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề "tình gợi vấn đề" "Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề" (Rubinstein) 10 Tình có vấn đề tình gợi cho HS khó khăn lí luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vượt qua, khơng phải tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có Dạy học giải vấn đề có ba đặc trưng sau: [7] - GV đặt trước HS loạt tốn nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết phải tìm, chúng cấu trúc lại cách sư phạm, gọi tập nêu vấn đề (những toán nêu vấn đề nhận thức yêu cầu phải tìm tịi - phát hiện) - HS tiếp nhận mâu thuẫn toán mâu thuẫn nội tâm đặt vào THCVĐ, tức trạng thái có nhu cầu bên thiết muốn giải tốn - Trong cách tổ chức giải toán mà HS lĩnh hội cách tự giác tích cực kiến thức, cách thức giải có niềm vui sướng nhận thức sáng tạo 1.3.2 Quy trình dạy học giải vấn đề [7] Gồm bước: Bước Phát đƣa vấn đề  Phát vấn đề từ tình có vấn đề  Giải thích xác hóa tình (khi cần thiết) để hiểu tình có vấn đề đặt  Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước Tìm giải pháp Tìm cách giải vấn đề, thường thực theo sơ đồ sau: *Giải thích sơ đồ: Phân tích vấn đề: làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) Hướng dẫn HS tìm chiến lược giải vấn đề thông qua đề xuất thực hƣớng giải vấn đề Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức; sử dụng phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đốn suy luận hướng đích, quy lạ 11 ... vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Polime Vật liệu polime Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÙY VÂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM... tập hóa học định hƣớng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ??……………………………………………………….28 1.6 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan