Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần sắt và hợp chất của sắt – hóa học 12

20 4 0
Luận văn thạc sĩ sư phạm hoá học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần sắt và hợp chất của sắt – hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN ĐIỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT – HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ S[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG VĂN ĐIỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT – HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên nghành: Lí luận phương pháp dạy học (bộ mơn Hóa học) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đức Dũng, người giao đề tài tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại Học Giáo Dục – ĐHQG Hà Nội, thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hồn thành khố học luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH, thầy tổ hóa trường THPT Thịnh Long (huyện Hải Hậu – Nam Định) tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ 2015 – 2017 Tôi xin cảm ơn BGH, thầy cô em học sinh trường THPT Thịnh Long, THPT Trần Quốc Tuấn (huyện Hải Hậu – Nam Định) tạo điều kiện giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi q trình thực nghiệm hoàn thành đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Học viên Đặng Văn Điện i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DH Dạy học DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HSHT Hồ sơ học tập HTBT Hệ thống tập NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNSP Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ, hình vẽ vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC .6 1.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh trình dạy học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thông 1.1.3 Phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học .10 1.1.4 Các phương pháp đánh giá lực .10 1.2 Năng lực giải vấn đề 12 1.2.1 Khái niệm giải vấn đề 12 1.2.2 Khái niệm lực giải vấn đề 14 1.2.3 Cấu trúc biểu lực giải vấn đề .15 1.2.4 Nguyên tắc biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 15 1.3 Bài tập hoá học 18 1.3.1 Khái niệm tập hóa học .18 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hoá học dạy học tích cực 18 1.3.3 Phân loại tập hoá học 18 1.3.4 Xu hướng phát triển tập hóa học .19 1.3.5 Bài tập định hướng phát triển lực 19 1.4 Thực trạng sử dụng tập hoá học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh q trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Nam Định .23 1.4.1 Điều tra thực trạng việc sử dụng tập hóa học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trình dạy học hóa học số trường THPT tỉnh Nam Định 23 1.4.2 Kết điều tra bàn luận 23 Tiểu kết chương 30 iii Chƣơng PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT – HÓA HỌC 12 .31 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 31 2.1.1 Mục tiêu phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12 31 2.1.2 Cấu trúc chương trình phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 32 2.1.3 Một số nội dung phương pháp dạy học cần ý dạy học phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 33 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học thơng qua tập hóa học 33 2.2.1 Cơ sở để thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học thơng qua tập hóa học 33 2.2.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát 39 2.2.3 Thiết kế phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực giải vấn đề 39 2.2.4 Thiết kế kiểm tra .39 2.3 Nguyên tắc tuyển chọn quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 40 2.3.1 Nguyên tắc tuyển chọn tập hoá học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 40 2.3.2 Quy trình xây dựng tập hố học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh .45 2.3.3 Nguyên tắc xếp hệ thống tập hóa học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 49 2.4 Hệ thống tập phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 50 2.4.1 Hệ thống tập tự luận phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 50 2.4.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 58 2.5 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 69 2.5.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 69 2.5.2 Sử dụng tập hóa học việc củng cố kiến thức kĩ 70 2.5.3 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 71 2.5.4 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 71 iv 2.5.5 Sử dụng tập tiết thực hành .72 2.5.6 Sử dụng tập thông qua tổ chức hoạt động lên lớp 73 2.6 Thiết kế số kế hoạch dạy theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 74 2.6.1 Kế hoạch dạy số .74 2.6.2 Kế hoạch dạy số .81 Tiểu kết chương 87 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.3 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm .88 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 88 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 88 3.4 Kết đánh giá thực nghiệm sư phạm 90 3.4.1 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 90 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 92 3.4.3 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC .109 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chí mức độ đánh giá NLGQVĐ HS qua BTHH .34 Bảng 3.1 Kết kiểm tra trước tác động trường THPT Thịnh Long trường THPT Trần Quốc Tuấn lớp ĐC TN 92 Bảng 3.2 So sánh điểm trung bình kiểm tra trước tác động trường THPT Thịnh Long trường THPT Trần Quốc Tuấn lớp TN lớp ĐC 93 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thịnh Long 93 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Thịnh Long 94 Bảng 3.5 Bảng phân loại kết học tập trường THPT Thịnh Long 95 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Trần Quốc Tuấn 96 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường THPT Trần Quốc Tuấn 96 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết học tập trường THPT Trần Quốc Tuấn 97 Bảng 3.9 Kết đánh giá GV tự đánh giá HS phát triển NLGQVĐ 98 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 99 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình thành phần lực hành động .7 Hình 1.2 Cấu trúc NLGQVĐ 15 Hình 1.3 Biểu đồ kết mức độ sử dụng PPDH DHHH GV 24 Hình 1.4 Biểu đồ kết khó khăn GV gặp phải sử dụng DH GQVĐ .24 Hình 1.5 Biểu đồ kết mục đích sử dụng BTHH DHHH GV 24 Hình 1.6 Biểu đồ kết tiêu chí xây dựng HTBT GV .25 Hình 1.7 Biểu đồ kết nhận thức GV việc phát triển NLGQVĐ cho HS DHHH 25 Hình 1.8 Biểu đồ kết việc sử dụng BTHH GV để hình thành phát triển lực GQVĐ cho HS 26 Hình 1.9 Biểu đồ kết mức độ sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn, thí nghiệm hóa học, mơ hình, sơ đồ DHHH GV 26 Hình 1.10 Biểu đồ kết mức độ yêu thích học hóa học HS 27 Hình 1.11 Biểu đồ kết việc chuẩn bị HS cho tiết tập .27 Hình 1.12 Biểu đồ kết thời gian làm tập trước đến lớp HS 27 Hình 1.13 Biểu đồ kết mức độ thái độ HS phát vấn đề câu hỏi BT thầy/cô giáo .28 Hình 1.14 Biểu đồ kết mức độ cần thiết phải hình thành rèn luyện NLGQVĐ HS .28 Hình 1.15 Biểu đồ kết mức độ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng, vật, việc sống HS 29 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – THPT Thịnh Long 94 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích kiểm tra số – THPT Thịnh Long 94 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua KT số – THPT Thịnh Long.95 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua KT số – THPT Thịnh Long 95 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích KT số – THPT Trần Quốc Tuấn 97 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn đường lũy tích KT số – THPT Trần Quốc Tuấn 97 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua KT .97 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS qua KT số – THPT Trần Quốc Tuấn 97 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt NLGQVĐ HS GV đánh giá 99 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn mức độ đạt NLGQVĐ HS HS tự đánh giá .99 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ thứ XXI, với phát triển vũ bão khoa học – kĩ thuật, lượng tri thức nhân loại phát triển cách nhanh chóng Phương pháp dạy học (PPDH) truyền thụ kiến thức bộc lộ nhiều hạn chế, với PPDH học người học khơng thể tiếp thu hết kho tri thức khổng lồ nhân loại Xã hội muốn phát triển khơng thể thiếu người lao động động, sáng tạo, giải vấn đề nảy sinh thực tiễn ln làm chủ tình Vì vậy, đổi giáo dục nhu cầu tất yếu Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 29 NQ/TW) rõ định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực (NL) phẩm chất người học”, “cuộc cách mạng phương pháp (PP) giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện phát triển khả giải vấn (GQVĐ) đề cách động, độc lập sáng tạo q trình học tập nhà trường phổ thơng Áp dụng PP giáo dục bồi dưỡng cho học sinh (HS) lực (NL) tư sáng tạo, lực giải vấn đề (NLGQVĐ), ” Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 nêu giải pháp cụ thể cho giáo dục phổ thông: “thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển NL HS Chương trình phải hướng tới phát triển NL chung mà HS cần có sống NL sáng tạo, NL hợp tác, NL tự học, NLGQVĐ, ” Để thực mục tiêu chiến lược này, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định xu hướng đổi giáo dục chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận NL Nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi PPDH, áp dụng PPDH bồi dưỡng phát triển cho HS NL cần thiết để thích ứng với thực tiễn như: NL tư duy, NL vận dụng kiến thức hóa học, NLGQVĐ, Trong dạy học hóa học (DHHH), tập hóa học (BTHH) vừa mục đích, vừa nội dung, PPDH phương tiện dạy học (DH) hiệu để phát triển NL rèn kĩ cho HS Giải BTHH với tư cách PPDH, có tác dụng lớn việc giáo dục, rèn luyện phát triển NLGQVĐ HS Trong kiểm tra đánh giá, BT hóa học công cụ để đo nắm vững kiến thức, kĩ HS Hiện trường Trung học phổ thông (THPT), việc sử dụng BTHH DH chưa thực giáo viên (GV) trọng mức, GV tập trung rèn kĩ giải BTHH để đáp ứng yêu cầu thi cử, chưa ý đến việc sử dụng tập (BT) để phát triển NL cho HS Việc GQVĐ thực tế thông qua việc giải tình BTHH biện pháp củng cố niềm tin khoa học cho HS Tuy nhiên, từ việc giải vấn đề mơn Hóa học đến giải vấn đề thực tiễn cần tư tổng hợp, khái quát hóa đồng thời có sáng tạo cao Vì vậy, cần phải nghiên cứu BTHH sở hoạt động tư HS, từ đề biện pháp hướng dẫn HS giải BT, thông qua để NL họ phát triển Từ lí trên, việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống tập phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có số tác giả nước nghiên cứu DH GQVĐ sử dụng BT DHHH I.Ia Lecne, V Ôkon, G.L Apkin, I.P Xereda, GS.TS Nguyễn Ngọc Quang, GS.TSKH Nguyễn Cương, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đào Hữu Vinh, Gần đây, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng BT nhằm phát triển lực cho HS Tác giả Lê Văn Dũng [17] năm 2001 nghiên cứu phát triển tư cho HS thông qua việc sử dụng BTHH Tác giả Lê Văn Năm [28] năm 2002 nghiên cứu DH GQVĐ nhằm nâng cao hiệu DH chương trình Hóa học Đại cương Hóa học Vơ trường THPT Tác giả Nguyễn Thùy Dương [19] năm 2015 nghiên cứu sử dụng HTBT chương Đại cương kim loại để phát triển NLGQVĐ cho HS Mới nhất, tác giả Mai Thị Thao [35] năm 2016 nghiên cứu sử dụng BTHH phần sắt hợp chất sắt nhằm phát triển NLGQVĐ sáng tạo cho HS giỏi THPT khơng chun Ngồi cịn có cơng trình [16], [18], [20], [21], [22], [23], [25],… nghiên cứu vấn đề phát triển NLGQVĐ cho HS nội dung cụ thể chương trình hóa học trường THPT Mặc dù có nhiều tác giả quan tâm đến DH GQVĐ, phát triển NLGQVĐ cho HS DHHH, đề tài nghiên cứu việc sử dụng BTHH phần sắt hợp chất sắt để phát triển NLGQVĐ cho HS lớp 12 THPT chưa nghiên cứu mức Vì vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài chúng tơi cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc đổi PPDH để nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng BTHH phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12 nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS, qua góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường THPT Câu hỏi nghiên cứu: Làm để phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua hệ thống tập (HTBT) phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12? Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu trên, luận văn cần thực nhiệm vụ: – Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài: Đổi PP DHHH, NL phát triển NL cho HS, NLGQVĐ biểu NL học tập, BTHH phát triển NLGQVĐ qua BTHH, Điều tra đánh giá thực trạng tình hình sử dụng BT phát triển NLGQVĐ cho HS trình DHHH trường THPT – Nghiên cứu mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa (SGK) Hóa học 12 – Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BT phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12, nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS – Nghiên cứu biện pháp rèn luyện phát triển NL, đặc biệt phát triển NLGQVĐ thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH tuyển chọn xây dựng – Thiết kế công cụ đánh giá NLGQVĐ HS thông qua sử dụng BTHH – Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học đề Đồng thời đánh giá chất lượng, tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống BTHH tuyển chọn, xây dựng biện pháp sử dụng đề xuất nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS Khách thể đối tƣợng nghiên cứu – Khách thể nghiên cứu: Quá trình DHHH trường THPT – Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống BTHH (phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12) biện pháp sử dụng nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung tuyển chọn, xây dựng sử dụng HTBT phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12 Việc TNSP tiến hành trường: THPT Thịnh Long THPT Trần Quốc Tuấn (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) năm học 2015 – 2016 Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn xây dựng HTBT phần sắt hợp chất sắt – Hố học 12 có nội dung phong phú, đa dạng, chất lượng tốt có biện pháp sử dụng hợp lí, hiệu trình DH phát triển NLGQVĐ cho HS, qua góp phần nâng cao chất lượng DHHH trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phối hợp nhóm phương pháp (PP) nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận – Nghiên cứu thu thập, xử lí tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài – Sử dụng phối hợp PP phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa,… nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan thu thập 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn – Điều tra thực trạng việc phát triển NLGQVĐ cho HS; xây dựng sử dụng BTHH để phát triển NLGQVĐ cho HS DHHH trường phổ thơng – Trao đổi, thăm dị ý kiến chun gia, GV chất lượng tính phù hợp HTBT PP sử dụng chúng DH để phát triển NLGQVĐ cho HS – Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực giáo dục việc hình thành phát triển NLGQVĐ cho HS – Xin ý kiến GV hoá học việc áp dụng số PPDH tích cực để hình thành, phát triển NLGQVĐ cho HS – TNSP nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất đề tài 8.3 Nhóm phương pháp xử lí thơng tin Áp dụng thống kê tốn học, thành tựu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phần mềm tin học, để xử lí số liệu thực nghiệm Những đóng góp đề tài – Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lí luận vấn đề hình thành phát triển NLGQVĐ cho HS trình DHHH trường THPT – Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH phát triển NLGQVĐ cho HS thông qua BTHH DHHH số trường THPT tỉnh Nam Định – Đề xuất HTBT biện pháp sử dụng BT phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12 nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS – Đề xuất công cụ đánh giá phát triển NLGQVĐ HS – Các đề xuất thể qua kế hoạch dạy, thiết kế công cụ đánh giá phát triển NLGQVĐ HS kết TNSP 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: – Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập hóa học – Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống tập phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12 – Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC 1.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh trình dạy học 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Hiện nay, việc hiểu NL có nhiều cách tiếp cận khác nhau: Tác giả F.E.Weinert (2001) cho rằng: “NL kĩ kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động xã hội, khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [43, tr 12] NL theo trường phái Anh: NL giới hạn yếu tố: Kiến thức (Knowledge), Kỹ (Skill), Thái độ (Attitude) Đây gọi mơ hình ASK [44] NL theo trường phái Mỹ: “NL yếu tố tâm lý cá nhân giúp hồn thành nhanh chóng cơng việc hay hành động cách hiệu quả” [44] Theo tác giả Bernd Meiner – Nguyễn Văn Cường, NL định nghĩa sau:“NL khả thực có trách nhiệm hiệu hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề tình thay đổi thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động” [1, tr 68] Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo xác định [13]: “NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Trong đề tài này, chấp nhận quan niệm: “NL kết hợp hợp lí kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia hoạt động tích cực, có hiệu quả” Một cách cụ thể hơn, NL huy động kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để thực thành công yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Muốn mô tả NL cá nhân, người ta thường dùng động từ hành động như: hiểu, biết, khám phá, xây dựng, vận dụng,… Muốn đánh giá NL cá nhân xem xét chúng hoạt động Ví dụ: NL giao tiếp có cá nhân biết tổng hợp kiến thức ngôn ngữ, kĩ sử dụng cơng cụ ngơn ngữ (nói, viết, cơng nghệ thơng tin) thái độ đắn với đối tượng giao tiếp 1.1.1.2 Cấu trúc lực Để hình thành phát triển NL cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại NL khác Việc mô tả cấu trúc thành phần NL khác Cấu trúc chung NL hành động mô tả kết hợp NL thành phần [3]: – NL chuyên môn (Professional competency) – NL phương pháp (Methodical competency) – NL xã hội (Social competency) – NL cá thể (Induvidual competency) Hình 1.1 Mơ hình thành phần lực hành động Mơ hình cấu trúc NL cụ thể hố lĩnh vực chun mơn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại NL khác Từ cấu trúc NL cho thấy giáo dục định hướng phát triển NL không nhằm mục tiêu phát triển NL chuyên môn bao gồm tri thức, kĩ chuyên mơn mà cịn phát triển NL phương pháp, NL xã hội NL cá thể Bốn NL quan hệ chặt chẽ, không tách rời NL hành động hình thành sở có kết hợp NL 1.1.1.3 Các loại lực Có nhiều loại NL cần thiết cho người sống Tùy thuộc vào lĩnh vực, cách tiếp cận mà có nhiều loại NL khác nhau: Tiếp cận theo mơ hình ASK [44], tác giả Benjamin Bloom (1956) coi người đưa phát triển bước đầu ASK, với ba nhóm NL bao gồm: – Phẩm chất/Thái độ (Attitude): thuộc phạm vi cảm xúc, tình cảm (Affective) – Kỹ (Skills): kỹ thao tác (Manual or physical) – Kiến thức (Knowledge): thuộc NL tư (Cognitive) Trong đó, kiến thức hiểu NL thu thập tin liệu, NL hiểu vấn đề (comprehension), NL ứng dụng (application), NL phân tích (analysis), NL tổng hợp (synthethis), NL đánh giá (evaluation) Đây NL mà cá nhân cần hội tụ tiếp nhận công việc Công việc phức tạp cấp độ yêu cầu NL cao Phẩm chất hay thái độ thường bao gồm nhân tố thuộc giới quan tiếp nhận phản ứng lại thực tế (receiving, responding to phenomena), xác định giá trị (valuing), giá trị ưu tiên Các phẩm chất hành vi thể thái độ cá nhân với công việc, động cơ, tố chất cần có để đảm nhận tốt công việc (Harrow, 1972) Các phẩm chất xác định phù hợp với vị trí cơng việc Về kỹ năng, NL thực cơng việc, biến kiến thức thành hành động Thông thường kỹ chia thành cấp độ như: bắt chước (quan sát hành vi khuôn mẫu), ứng dụng (thực số hành động cách làm theo hướng dẫn), vận dụng (chính xác với hoàn cảnh), vận dụng sáng tạo (trở thành phản xạ tự nhiên) (Dave, 1975) 1.1.2 Năng lực học sinh Trung học phổ thơng Các chương trình giáo dục Đức thống đưa NL cần hình thành cho HS sau [31]: NL chuyên môn, NL phương pháp, NL xã hội, NL cá nhân NL HS phổ thông số nước Australia [36] yêu cầu chương trình giáo dục bao gồm: NL đọc hiểu, NL làm toán, NL giao tiếp, NLGQVĐ, NL ứng dụng CNTT Theo tác giả Nguyễn Công Khanh: “NL HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ,… phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lí vào thực thành cơng nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống” [27, tr 111] Chương trình Giáo dục phổ thơng Việt Nam xác định NL HS gồm có NL chung/NL cốt lõi NL đặc thù môn học: “NL chung NL bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả khác nhau, hướng tới mục tiêu hình thành phát triển NL chung HS” [12] “NL cốt lõi NL bản, thiết yếu mà cần phải có để sống, học tập làm việc hiệu quả” [13] “NL đặc thù môn học (của mơn học nào) NL mà mơn học (đó) có ưu hình thành phát triển (do đặc điểm mơn học đó) Một NL NL đặc thù nhiều môn học khác nhau” [12] Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo công bố tháng năm 2017 xác định NL cần phát triển cho HS THPT [13]: Những NL chung gồm: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NLGQVĐ sáng tạo Những NL chuyên mơn gồm: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tìm hiểu tự nhiên xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất Việc đánh giá mức độ đạt yêu cầu NL chung NL đặc thù HS cấp học thực thông qua nhận xét biểu chủ yếu thành tố NL 1.1.3 Phát triển số lực cho học sinh dạy học hóa học Ở trường THPT, mơn Hóa học ngồi việc hình thành phát triển NL chung cho HS cần phải hình thành phát triển cho HS NL đặc thù môn học [10, tr 50-53]: – NL sử dụng ngôn ngữ hóa học: Là khả sử dụng biểu tượng, thuật ngữ, danh pháp hoá học mức độ hiểu vận dụng trình bày biểu diễn chúng hoạt động học tập vận dụng thực tiễn – NL thực hành hố học: Là khả tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an tồn; NL quan sát, mơ tả, giải thích tượng thí nghiệm rút kết luận; xử lí thơng tin liên quan đến thí nghiệm – NL tính tốn hóa học: Là khả thực phép tính theo cơng thức, phương trình hố học (PTHH), tìm mối quan hệ kiến thức hoá học với phép toán học vận dụng thuật toán để giải toán hoá học – NLGQVĐ thơng qua mơn Hố học: Là khả phân tích tình học tập phát vấn đề cần giải quyết, đề xuất giải pháp GQVĐ, thực giải pháp GQVĐ, đưa kết luận xác ngắn gọn – NL vận dụng kiến thức hoá học vào sống: Là khả phát vấn đề thực tiễn sử dụng kiến thức hố học để giải thích, xử lí vấn đề Trong NL đặc thù mơn học cần phát triển cho HS, sâu nghiên cứu NLGQVĐ cho HS 1.1.4 Các phương pháp đánh giá lực Theo tài liệu [10], đánh giá theo NL đánh giá kiến thức, kĩ thái độ bối cảnh có ý nghĩa Theo tác giả Nguyễn Công Khanh [27], việc đánh giá theo hướng tiếp cận NL đánh giá theo chuẩn sản phẩm đầu sản phẩm khơng kiến thức, kĩ mà khả vận dụng kiến thức, kĩ thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập tới chuẩn Đặc trưng đánh giá NL sử dụng nhiều PP đánh giá khác PP đánh giá đa dạng mức độ xác cao kết đánh giá phản ánh khách quan tốt Vì vậy, đánh giá NL nói chung NLGQVĐ nói riêng, PP đánh giá truyền thống đánh giá chuyên gia (GV đánh giá HS), đánh giá định kì kiểm tra GV cần ý hình thức đánh giá không truyền thống như: 10 – Đánh giá quan sát: Là thông qua quan sát mà đánh giá thao tác, động cơ, hành vi, kĩ thực hành kĩ nhận thức, cách GQVĐ tình cụ thể Để đánh giá qua quan sát GV cần tiến hành hoạt động: + Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung, phạm vi cần quan sát + Đưa tiêu chí cho nội dung quan sát (thơng qua biểu NL cần đánh giá) + Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát + Ghi thơng tin vào phiếu quan sát + Quan sát ghi chép đầy đủ biểu quan sát vào phiếu quan sát đánh giá – Đánh giá hồ sơ học tập (HSHT): HSHT tài liệu minh chứng cho tiến HS, HS tự đánh giá thân, nêu điểm mạnh, điểm yếu, sở thích mình, tự ghi lại kết học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu định để nhận tiến chưa tiến mình, tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới Trong HSHT, HS lưu giữ sản phẩm để minh chứng cho kết học tập với lời nhận xét GV HSHT có ý nghĩa quan trọng HS giúp HS tìm hiểu thân, khuyến khích niềm say mê hứng thú học tập hoạt động đánh giá, đặc biệt tự đánh giá Từ thúc đẩy HS tâm vào việc học có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập Đồng thời HSHT cịn cầu nối HS – GV, HS – HS, HS – GV – Cha mẹ HS – Đánh giá sản phẩm học tập: Bài trình chiếu (powerpoint), tập san, – Đánh giá phiếu hỏi HS (HS tự đánh giá): Tự đánh giá hình thức đánh HS tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học HS học cách đánh giá nỗ lực tiến cá nhân, nhìn lại trình phát điểm cần thay đổi để hoàn thiện thân Những thay đổi cách nhìn tổng quan nội dung, yêu cầu giải thích thêm, thực hành kĩ để đạt đến mức độ thục – Đánh giá đồng đẳng (Bạn học đánh giá nhau): Đánh giá đồng đẳng trình nhóm HS lớp đánh giá cơng việc lẫn dựa theo tiêu chí định sẵn Đánh giá đồng đẳng giúp HS làm việc hợp tác, cho phép HS tham gia nhiều vào trình học tập đánh giá HS phải tự đánh giá công 11 việc nên học cách áp dụng tiêu chí đánh giá cách khách quan qua phản ánh NL người đánh giá trung thực, linh hoạt, trí tưởng tượng, đồng cảm – Đánh giá qua kiểm tra kiến thức: Theo [10]: Đây hình thức đánh giá áp dụng phổ biến trường phổ thơng Việt Nam Người dạy đánh giá người học thông qua kiểm tra 10 phút, 15 phút, 30 phút hay 45 phút Có thể sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm khách quan ( T N K Q ) kết hợp hai để đánh giá xem người học đâu trình dạy học, từ giúp đỡ, định hướng cho người học để học tập tốt người dạy thay đổi cách dạy học để đáp ứng với trình độ lĩnh hội HS Tất phương pháp đánh giá có yêu cầu phải trọng đánh giá khả vận dụng kiến thức để giải tình học tập (hoặc tình thực tế) trọng đánh giá việc sáng tạo lại kiến thức HS Việc đánh giá NLGQVĐ NL khác, GV cần sử dụng đồng công cụ đánh giá với kiểm tra kiến thức, kĩ Khi xây dựng công cụ đánh giá (phiếu kiểm quan sát, HSHT,…) cần xác định rõ mục tiêu biểu NL cần đánh giá để từ xây dựng tiêu chí cách cụ thể rõ ràng Tuy nhiên, tất PP đánh giá có yêu cầu phải trọng đánh giá NLGQVĐ tình học tập (hoặc tình thực tế) HS 1.2 Năng lực giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm giải vấn đề 1.2.1.1 Khái niệm vấn đề Theo [1], “Vấn đề câu hỏi/nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kĩ sẵn có chưa đủ để giải mà cịn khó khăn cản trở cần vượt qua” Một vấn đề đặc trưng phần: – Trạng thái xuất phát: Không mong muốn; – Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn; – Sự cản trở “Tình có vấn đề xuất cá nhân đứng trước mục đích muốn đạt tới, nhận biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kĩ năng,…) để giải quyết” [1] 12 ... lí luận thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua tập hóa học – Chương 2: Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống tập phần sắt hợp chất sắt – Hoá học 12. .. phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 50 2.4.1 Hệ thống tập tự luận phần sắt hợp chất sắt – Hóa học 12 50 2.4.2 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT – HÓA HỌC 12 .31 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc phần sắt hợp chất

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

Tài liệu liên quan