1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 861,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  PHÙNG THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL – PHENOL LUẬN VĂN TH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHÙNG THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL – PHENOL LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - PHÙNG THỊ THỦY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL – PHENOL LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 814 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hoan HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Với lòng tri ân biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Phạm Văn Hoan, thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo da ̣y lớp cao ho ̣c chuyên ngành lý luâ ̣n và phương pháp da ̣y ho ̣c Hóa ho ̣c k hóa 11 - Trường Đa ̣i ho ̣c Giáo dục – ĐHQGHN đã truyề n đa ̣t những kiế n thức và kinh nghiê ̣m quý báu cho chúng em ś t q trình học tập Em xin gửi lời c ảm ơn chân thành đế n Ban Giám hiê ̣u , phòng Sau đại học , khoa Hóa ho ̣c trường Đa ̣i ho ̣c Giáo d ục – ĐHQGHN đã hỗ trơ ̣ em rấ t nhiề u trình học tập thực hiện luận văn Em xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô giáo trường THPT Lương Tài THPT Lương Tài em học sinh khối 11 nhiệt tình giúp đỡ trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ Phùng Thị Thủy i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐTH Chủ đề tích hợp DHDA Dạy học dự án DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa SL Số lượng STT Số thứ tự THPT Trung học phổ thông THCVĐ Tình có vấn đề TL Tỉ lệ TN Thực nghiệm VD Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục hình viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học theo hướng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3.Phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích hợp 10 1.1.4 Tổng quan dạy học tích hợp 14 1.2 Năng lực sự phát triển lực cho học sinh trường Trung học phổ thông 19 1.2.1 Năng lực 20 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 21 1.3 Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thơng qua dạy học theo hướng tích hợp dạy học mơn Hóa học 22 1.4 Điều tra, đánh giá thực trạng dạy học hóa học theo hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh số trường THPT hiện 23 1.4.1 Mục đích, đối tượng điều tra điều tra 23 1.4.2 Kết điều tra 23 Tiểu kết chương 28 iii CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THƠNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL - PHENOL 29 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần ancol – phenol Trung học phổ thông 29 2.1.1 Mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ phần ancol – phenol THPT 29 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học, phần ancol – phenol THPT 30 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT 31 2.3 Một số biện pháp hình thành, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua DHTH trường THPT 32 2.3.1 Định hướng xác định biện pháp 32 2.3.2 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 33 2.3.3 Các biện pháp sử dụng dạy 33 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học nội dung ancol - phenol có sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích hợp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT 33 2.4.1 Chương trình môn học khác liên quan đến chủ đề thiết kế 34 2.4.2 Sử dụng phương pháp dạy học dự án cho chủ đề 35 2.4.3.Sử dụng phương pháp dạy học WebQuest cho chủ đề 58 2.4.4 Một số sản phẩm dự án học sinh 78 2.5.Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thơng qua DHTH 82 2.5.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề thông qua dạy học tích hợp 82 2.5.2.Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề 84 Tiểu kết chương 86 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 88 iv 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 88 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 91 3.5 Tiế n hành thực nghiê ̣m sư phạm 91 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 91 3.6.1 Kết định tính 91 3.6.2 Kết kiểm tra 93 3.7 Một số hình ảnh tổ chức dạy học hai trường THPT Lương Tài THPT Lương Tài 101 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 109 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cấu trúc nội dụng phần ancol phenol 31 Bảng 2.2 Nội dung môn học liên quan đến chủ đề 34 Bảng 2.3 Nội dung môn học liên quan đến chủ đề 34 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá tập san, báo cáo Powerpoint 41 Bảng 2.5 Bảng tiêu chí đánh sản phẩm chủ đề cho GV HS 65 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá NL GQVĐ thông qua DHTH 82 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực GQVĐ DHTH 84 Bảng 2.8 Phiếu hỏi HS mức độ đạt lực GQVĐ DHTH 85 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Bảng thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC lớp TN 89 Bảng 3.3 So sánh giá trị thống kê điểm trung bình trước tác động trường THPT Lương Tài trường THPT Lương Tài lớp TN ĐC 89 Bảng 3.4 Kết phiếu hỏi HS lớp TN tự đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS trước thực nghiệm………………………………………91 Bảng 3.5 Kết quan sát sự phát triển lực GQVĐ học sinh 92 Bảng 3.6 Kết phiếu hỏi HS lớp TN tự đánh giá mức độ phát triển lực GQVĐ HS sau thực nghiệm 92 Bảng 3.7 Thống kê mức độ trả lời câu hỏi GQVĐ qua kiểm tra 93 Bảng 3.8 Bảng thống kê kiểm tra số 95 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 1) 96 Bản 3.10 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 2) 96 Bảng 3.11 Bảng thống kê kiểm tra số 97 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 1) 98 vi Bản 3.13 Bảng phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra số (trường THPT Lương Tài 2) 98 Bảng 3.14 Bảng phân loại kết học tập học sinh (%) 99 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 100 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình cấu tạo phân tử ancol etylic 51 Hình 2.2 Một số ứng dụng ancol etylic 52 Hình 2.3 Ứng dụng phenol 63 Hình 2.4 Hiện tượng bỏng da tay tiếp xúc với phenol 74 Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 97 Hình 3.2 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 97 Hình 3.3 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 99 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường THPT Lương Tài 99 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 99 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kết học sinh qua kiểm tra số 100 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước hội nhập quốc tế sâu, rộng đòi hỏi nhà trường phải đào tạo người tự chủ, động, sáng tạo; ngành giáo dục phải đổi hiện đại hóa phương pháp dạy học theo hướng chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động sang hướng dẫn học chủ động tiếp cận tri thức, có phương pháp tự học, phát huy tính tích cực, chủ động việc tiếp thu tri thức, biết vận dụng kiến thức trang bị để giải cách sáng tạo vấn đề thực tiễn sống đòi hỏi Thực hiện lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thơng qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, đó tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên mơn” vấn đề cần ưu tiên Hóa học mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đó có phát triển lực cần thiết cho học sinh, giúp họ có khả làm việc chủ động, độc lập sáng tạo thực tiễn Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình dạy học hóa học trường Trung học phổ thông (THPT) vấn đề cần thiết, giúp học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc tiếp thu vận dụng kiến thức cách có hiệu quả, qua đó hình thành phát triển lực cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu, viết liên quan đến việc dạy học hóa học chương trình THPT theo phương pháp dạy học tích hợp Một số đề tài luận văn thạc sĩ, báo, tạp chí tiêu biểu nghiên cứu dạy học tích hợp q trình giảng dạy sau: - Luận văn thạc sĩ Trần Thị Thường: “Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học phần dẫn xuất Hiđrocacbon – Hóa học lớp 11”, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 - Luận văn thạc sĩ giáo dục học Trần Thị Tú Anh: “Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội Môi trường vào dạy học hóa học hữu lớp 12”, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 - Luận văn thạc sĩ giáo dục học Hồ Thị Thanh Vân: “Tích hợp nội dung giáo dục mơi trường giảng hóa học trường trung học phổ thơng”, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2011 - Luận văn thạc sĩ giáo dục học Vũ Thị Thủy: “Dạy học chủ đề tích hợp phần Cacbohiđrat Polime Hóa học 12 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông”, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 - Luận văn thạc sĩ giáo dục học Lê Đức Tùng: “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương Cacbon – Silic – Hóa học 11”, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 - Luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Thảo: “Xây dựng sử dụng số chủ đề dạy học tích hợp phần ancol etylic – polime hóa học hữu 9”, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 - Luận văn thạc sĩ giáo dục học Đặng Thị Thanh Nga: “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Kim loại đời sống” bậc trung học phổ thông”, Trường Đại học Giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 - Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà (2016), “Trao đổi: Học qua trải nghiệm mơ hình đào tạo dạy học tích hợp mơn khoa học cho giáo viên tương lai”, Tạp chí khoa học ĐH QGHN (1), tr 27 – 33 - Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo cho GV Trung học dạy học tích hợp, NXB Đại học sư phạm, 2014 - Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục Đào tạo dạy học tích hợp liên mơn lĩnh vực khoa học tự nhiên, 2015 …… Như vậy, việc nghiên cứu dạy học chủ đề tích hợp từ trước tới có số luận văn thạc sĩ giáo dục, báo quan tâm dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol hóa học 11 chưa nghiên cứu nhiều Từ đó, thấy việc lựa chọn đề tài cần thiết có ý nghĩa thực tiễn việc đổi PPDH để nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Mục đích nghiên cứu Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực giải vấn đề (NLGQVĐ) cho học sinh phổ thông thơng qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài: Đổi phương pháp dạy học hóa học, dạy học tích hợp, vấn đề tổng quan lực, NLGQVĐ, nhằm hình thành cho học sinh lực cần thiết - Điều tra thực trạng việc dạy học mơn Hóa học số trường THPT hiện vấn đề phát triển lực cần thiết cho học sinh - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hố học THPT, đặc biệt sâu nghiên cứu tích hợp phần ancol - phenol - Nghiên cứu biện pháp để hình thành phát triển lực cần thiết cho học sinh - Lựa chọn nội dung tích hợp phần ancol - phenol phát triển NLGQVĐ cho học sinh THPT biện pháp triển khai dạy học tích hợp trường THPT - Thiết kế số giáo án dạy học tích hợp phần ancol - phenol có sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích hợp để phát triển NLGQVĐ cho học sinh THPT - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất đề tài Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp phần Ancol Phenol hóa học 11, kết hợp với PPDH tích cực sử dụng chúng có hiệu kích thích hứng thú học tập , phát triển lực GQVĐ cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hố học trường THPT Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Hóa học lớp 11 trường trung học phổ thơng 6.2 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ đề dạy học tích hợp phần ancol – phenol cấp trung học phổ thông - Năng lực giải vấn đề phát triển lực GQVĐ thông qua dạy học tích hợp phần ancol - phenol (hóa học 11) 6.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu giới hạn phần ancol phenol - Hóa học hữu thuộc chương trình Hóa học lớp 11 -Trường THPT Lương Tài I trường THPT Lương Tài II thuộc huyện Lương Tài – Bắc Ninh Điểm đề tài - Đề xuất số biện pháp hình thành, phát triển NLGQVĐ cho học sinh thông qua việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực, xây dựng thực nghiệm DHTH hai chủ đề: “Ancol vấn đề sức khỏe, đời sống người” “Phenol vấn đề ô nhiễm môi trường” - Thiết kế tiêu chí đánh giá cơng cụ đánh giá lực GQVĐ cho HS THPT Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: + Nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan đến lí luận dạy học, phương pháp dạy học mơn Hố học, tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp + Nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học tích hợp dạy học mơn Hóa học + Nghiên cứu chương trình, tài liệu dạy học mơn Hố học trường THPT + Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu NLGQVĐ xu hướng phát triển NLGQVĐ giới Việt Nam 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.1 Điều tra, vấn + Phỏng vấn trực tiếp giáo viên, sinh viên, học sinh + Điều tra thực tiễn dạy học hóa học giáo viên học sinh số trường THPT, quan sát dạy học giáo viên học sinh + Xây dựng bảng kiểm quan sát NLGQVĐ học sinh THPT, đánh giá sự tiến qua trình bồi dưỡng phát triển NLGQVĐ + Thực nghiệm sư phạm 8.2.2 Phương pháp chuyên gia + Xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực giáo dục việc hình thành phát triển NLGQVĐ + Xin ý kiến giáo viên hoá học việc áp dụng số phương pháp dạy học tích cực theo hướng tích hợp để hình thành, phát triển NLGQVĐ cho học sinh 8.2.3 Thực nghiệm sư phạm Nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất đề tài 8.3 Nhóm phương pháp xử lý thơng tin Áp dụng tốn thống kê, thành tựu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, phần mềm chuyên dụng, để xử lý số liệu thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn chia thành chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển lực học sinh dạy học hóa học Chương Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học hóa học theo hƣớng dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học hóa học Những quan điểm, định hướng giáo dục Đảng Nhà nước tiền đề, sở pháp lí cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi PPDH, KT - ĐG theo định hướng phát triển lực người học [3], cụ thể : - Quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đổi giáo dục nói chung đổi sách giáo khoa nói riêng Tuân thủ quy định chương trình, sách giáo khoa Luật Giáo dục, nghị 88 Quốc Hội khóa 13 đổi chương trình sách giáo khoa phổ thơng Thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 - Trên sở giáo dục toàn diện hài hòa đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực học sinh cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác cấp học - Cấu trúc, nội dung chương trình, sách giáo khoa phải đảm bảo chuẩn hóa, hiện đại hóa, hội nhập đảm bảo tính chỉnh thể, linh hoạt, thống nhất, khả thi Chương trình đảm bảo tính kế thừa, tính liên thơng, tính thống nhất, tính khả thi, đảm bảo quyền tự chủ, linh hoạt cho địa phương vận dụng hợp lý kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông Nội dung giáo dục lựa chọn tri thức phải phù hợp với thời lượng dạy học - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực… Đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học - Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, đảm bảo trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học dạy học, đánh giá người dạy với tự đánh giá người học - Quản lý việc xây dựng thực hiện chương trình đảm bảo linh hoạt phù hợp đối tượng vùng miền 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo định hướng phát huy tính tích Việc dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực” để phân biệt với “Dạy học thụ động” PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học, trình học tập, người học hoạt động nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩa nhiều [25] 1.1.2.2 Đặc trưng phươg pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực có dấu hiệu đặc trưng sau đây[25] a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS Trong PPDH tích cực, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo, qua đó tự khám phá kiến thức Nhờ vậy, HS vừa khám phá kiến thức, kĩ mới, vừa biết phương pháp “tìm ra” kiến thức, kĩ đó mà khơng rập theo khn mẫu sẵn có b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp học Dạy học tích cực coi việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS biện pháp nâng cao hiệu dạy học mục tiêu dạy học DHTC rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học, tạo cho HS có lịng ham học, kết học tập nhân lên, giúp HS dễ dàng thích ứng, xử lý tình thực tiễn với sống c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học, trình độ kiến thức, tư HS đồng đều, đó buộc phải chấp nhận sự phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Dạy học mơi trường giao tiếp thầy – trị, trị – trị Thơng qua thảo luận, tranh luận q trình học người học nâng lên trình độ Do vậy, cần có sự phối hợp cá thể học tập hợp tác trình dạy học Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp độ nhóm, tổ, lớp trường Phương pháp sử dụng phổ biến dạy học hợp tác hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong PP DHTC, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Việc tự đánh giá giúp HS nhận thức sự tiến thân từ đó có phương hướng điều chỉnh hoạt động cho phù hợp, nâng cao lực nhận thức GQVĐ 1.1.2.3 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp dạy học tích cực Để lựa chọn phương pháp dạy học tích cực có nguyên tắc sau [25]: a Chọn PPDH có khả cao việc thực mục tiêu dạy học Mỗi mơ hình lí luận dạy học, PPDH có điểm mạnh, điểm hạn chế định Chẳng hạn đặt mục tiêu nhanh chóng truyền thụ cho xong nội dung quy định PPDH thuyết trình có vị trí quan trọng Nhưng đặt mục tiêu phát triển lực tìm tịi sáng tạo học sinh vấn đề khác Một kết nghiên cứu khác cho thấy sự hạn chế PP dùng lời nói đồng thời khuyến khích tổ chức hoạt động tự lập học sinh phối hợp PP nhằm huy động đồng thời nhiều giác quan học sinh tham gia vào trình tri giác đối tượng lĩnh hội b Lựa chọn PPDH tương thích với nội dung học tập Nội dung PPDH có mối quan hệ tác động lẫn Trong trình dạy học PPDH cần tương thích với nội dung dạy học Việc lựa chọn PPDH nội dung phù hợp góp phần tạo hiệu cao cho trình dạy học c Lựa chọn PPDH cần ý đến hứng thú, thói quen học sinh, kinh nghiệm sư phạm giáo viên Cần dự đoán nhu cầu, hứng thú học sinh lựa chọn PPDH Đối với việc trình bày thơng tin cần ưu tiên lựa chọn PP sử dụng phương tiện nghe nhìn, sử dụng truyền thông đa phương tiện tốt Lựa chọn, thay đổi PPDH hình thức tổ chức dạy học tránh nhàm chán, tạo hứng thú cho học sinh Cần thay đổi PPDH sau 15 - 20 phút Với PPDH có ưu điểm tương đương, cần ưu tiên lựa chọn PPDH mà GV HS thành thạo, thực hiện dễ dàng Nhưng khơng tiêu chí mà quay trở lại vớ PP truyền thụ chiều Trong QTDH GV nên kết hợp áp dụng PP để nâng cao hiệu dạy học GV cần ý: - Nghiên cứu vấn đề đổi PPDH qua sách, vở, giáo trình, tạp chí chun mơn, lớp tập huấn - Rút kinh nghiệm dạy than kết hợp với tiến hành dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp d.Lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện dạy học Ở đề cập đến PPDH diễn mối quan hệ với điều kiện vật chất, đặc biệt thiết bị dạy học (TBDH) Đương nhiên cần phải lựa chọn PPDH phù hợp với điều kiện nhà trường, phịng thí nghiệm, tình trạng có Trong khn khổ điều kiện cho phép, cần chọn thứ tự ưu tiên khả tốt Các TBDH hiện đại không đồng nghĩa với TBDH đắt tiền Tính hiện đại TBDH thể hiện việc sử dụng thiết bị cho đạt yêu cầu cao việc thực hiện mục tiêu dạy học, thể hiện rõ tư tưởng sư phạm hiện đại 1.1.2.4 Một số phương pháp dạy học tích cực a Dạy học giải vấn đề Nét đặc trưng chủ yếu dạy học đặt giải vấn đề sự lĩnh hội tri thức diễn thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động đặt giải vấn đề Sau giải vấn đề học sinh thu nhận kiến thức mới, kĩ thái độ tích cực [6] Quy trình phương pháp dạy học đặt giải vấn đề:  Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức  Tạo tình có vấn đề  Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh  Phát biểu vấn đề cần giải  Giải vấn đề đặt  Đề xuất giả thuyết  Lập kế hoạch giải vấn đề  Thực hiện kế hoạch  Kết luận  Thảo luận kết đánh giá  Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu  Phát biểu kết luận  Đề xuất vấn đề b Dạy học theo dự án  Khái niệm dạy dọc dự án Theo [6], dạy học theo dự án hình thức (phương pháp) dạy học, đó người học thực hiện nhiệm vụ học tập phức hợp có sự kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực hiện với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh đánh giá trình kết thực hiện  Các giai đoạn dạy học dự án Theo [6], dạy học dự án gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Thiết kế dự án Khi thiết kế dự án cần phải bám sát vào mục tiêu dạy học, liên hệ tốt với thực tế, rèn luyện cho HS kĩ cần thiết, làm cho HS thích thú có tính khả thi, GV cần chuẩn bị nội dung sau: - Xác định mục tiêu: Giáo viên cần xác định học sinh phải biết làm kết thúc dự án Giáo viên cần xác định mục tiêu dự án từ chuẩn kiến thức học kĩ bản, kĩ tư bậc cao kĩ kỉ XXI lực mà học tích hợp hướng tới - Xây dựng ý tưởng dự án – Thiết kế hoạt động:Những hoạt động dự án phải thiết kế cho đáp ứng nhu cầu hoạt động nghiên cứu người học môn học, liên hệ thực tiễn với sống học sinh, đem lại trải nghiệm phong phú cho học sinh - Xây dựng câu hỏi định hướng: Giáo viên cần xây dựng câu hỏi định hướng để hướng dẫn dự án giúp học sinh tập trung vào ý tưởng quan trọng khái niệm mấu chốt học - Lập kế hoạch đánh giá tiêu chí đánh giá: Giáo viên lập lịch trình đánh giá việc học học sinh vào thời điểm khác suốt dự án Kế hoạch đánh giá phải đảm bảo đối tượng học dinh tham gia trình - Xây dựng nguồn tài liệu tham khảo: giáo viên xây dựng nguồn tài 10 ... tích hợp từ trước tới có số luận văn thạc sĩ giáo dục, báo quan tâm dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học tích hợp phần ancol – phenol hóa học. .. CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN ANCOL - PHENOL 29 2.1 Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần ancol. .. trường trung học phổ thông 6.2 Đối tượng nghiên cứu - Các chủ đề dạy học tích hợp phần ancol – phenol cấp trung học phổ thông - Năng lực giải vấn đề phát triển lực GQVĐ thơng qua dạy học tích hợp

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w