ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP 6 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp đỡ, nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu đề tài Luận văn hồn thành hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Nhụy Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường trung học sở Xuân Mai A tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội tiến hành thực nghiệm hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành tác giả xin gửi tới người thân, gia đình bạn bè, đặc biệt lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn năm 2017 trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, suốt thời gian qua cổ vũ động viên, tiếp thêm sức mạnh cho tơi hồn thành nhiệm vụ Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhung i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học TTTD Thao tác tư THCS Trung học sở TD Tư TDST Tư sáng tạo ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Một số biểu tư sáng tạo học sinh học 20 Bảng 1.2 Một số cách phát triển tư sáng tạo cho học sinh 22 Bảng 2.1 Các số nguyên tố nhỏ 100 56 Bảng Kết kiểm tra trước thực nghiệm 66 Bảng Kết kiểm tra sau thực nghiệm 68 Bảng 3.3 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm lớp đối chứng 69 Bảng 3.4 Kết kiểm tra trước sau thực nghiệm nhóm lớp 70 thực nghiệm 70 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra trước thực nghiệm…………… 67 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm 68 Biểu đồ 3.3 So sánh kết kiểm tra học sinh lớp đối chứng trước sau thực nghiệm 69 Biểu đồ 3.4 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 70 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Các giai đoạn trình tư 16 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Các vấn đề chung tư 1.2.1 Khái niệm tư 1.2.2 Đặc điểm tư 1.2.3 Các giai đoạn tư 10 1.2.4 Các thao tác tư 10 1.3 Các vấn đề tư sáng tạo 11 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo 11 1.3.2 Đặc trưng tư sáng tạo 11 1.3.3 Năng lực tư sáng tạo 14 1.3.4 Đặc điểm nhân cách người có tư sáng tạo 14 1.4 Dạy học tập toán trường trung học sở 15 iv 1.4.1 Vai trị tập q trình dạy học tốn 15 1.4.2 Các bước hoạt động giải toán 15 1.4.3 Phương pháp dạy tập tốn q trình dạy học 16 1.5 Một số vấn đề dạy tư phát triển tư sáng tạo cho học sinh 17 1.5.1 Quan niệm “dạy tư duy” 17 1.5.2 Dạy tư sáng tạo cho học sinh 18 1.6 Thực trạng việc dạy học phát triển tư sáng tạo dạy học toán trung học sở 19 1.6.1 Nhận thức giáo viên tư sáng tạo dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học toán trung học sở 19 1.6.2 Biểu tư sáng tạo học sinh trình học tập 23 1.6.3 Đánh giá chung 25 Kết luận chương 27 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP 29 2.1 Chuyên đề số nguyên tố, hợp số chương trình tốn trung học sở 29 2.1.1 Các kiến thức 29 2.1.1.1 Các định nghĩa 29 2.1.2 Các kiến thức cần thiết 30 2.1.3 Các dạng toán thường gặp 31 2.2 Tiềm phát triển tư sáng tạo cho học sinh giải toán chuyên đề số nguyên tố, hợp số 32 2.3 Một số biện pháp rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số 33 2.3.1 Chú trọng bồi dưỡng thao tác tư dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số 34 v 2.3.2 Chú trọng bồi dưỡng đặc trưng tư sáng tạo cho học sinh dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số 44 2.3.3 Chú trọng tạo lập thói quen mị mẫm – thử sai cho học sinh 54 2.3.4 Chú trọng rèn luyện khả sáng tạo toán 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 64 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 64 3.1.4 Thời gian thực nghiệm 65 3.1.5 Tổ chức thực nghiệm 65 3.2 Kết thực nghiệm 65 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 66 3.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 66 3.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 68 3.3.3 Kết trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 69 3.3.4 Kết trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 70 3.4 Giáo án thực nghiệm 71 3.5 Nhận xét thầy cô dạy thực nghiệm, thầy cô tham gia dự ban giám hiệu nhà trường thực nghiệm 71 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống giai đoạn mà tri thức mang đến đổi thay to lớn cho đất nước hoạt động kinh tế - văn hóa xã hội Sự phát triển giáo dục đào tạo tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển cách mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; điều kiện để phát huy tiềm lực người – yếu tố để phát triển kinh tế xã hội Trong nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Miên nêu rằng: “Tư sáng tạo (TDST) tư (TD) bậc cao hoạt động trí tuệ người, có tầm quan trọng đặc biệt phát triển văn minh nhân loại Vì TDST ln thuộc tính nhân cách mong muốn xã hội coi mục đích giáo dục tồn cầu”[10] 1.1 Phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng nhà trường phổ thông Thứ nhất, nhiệm vụ hàng đầu giáo dục giáo dục hệ trẻ có nhân cách sáng tạo, dạy học mơn Tốn đóng vai trò quan trọng việc phát bồi dưỡng nhân cách sáng tạo Điều nhà trường đặc biệt trọng tổ chức hoạt động học tập hướng đến việc hình thành phát triển học sinh (HS) phẩm chất nhân cách sáng tạo Theo Luật giáo dục (2005) (Điều 27): Giáo dục phổ thơng có mục tiêu giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt nam xã hội chủ nghĩa[11] Ngày nay, đời máy tính giải phóng phần vất vả não người Từ đó, tạo điều kiện cho người có thời gian sâu vào nghiên cứu Nhưng máy vi tính tinh vi thay người làm phần cảm xúc, tưởng tượng, phần sáng tạo phát minh Như ta khẳng định rằng, phát triển xã hội loài người thúc đẩy TDST người Do đó, TDST nhận quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhà tâm lý học, nhà khoa học sư phạm mối quan hệ sâu sắc với hoạt động học tập HS nhà trường Thứ hai nội dung chương trình phổ thơng chức thành phần hoạt động tương lai hệ trẻ nhà lý luận dạy học ngày tổng kết bao gồm: hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo, thái độ chuẩn mực giới người giúp học sinh xây dựng phát triển quan hệ lành mạnh với giới xung quanh Như hoạt động sáng tạo trở thành bốn thành phần thiếu nội dung học vấn phổ thông mà nhà trường cần đặc biệt trọng giáo dục cho học sinh Trong giai đoạn cộng nghệ 4.0 nay, việc đứng trước thời thử thách to lớn, để tránh nguy bị tụt hậu, GV cần nâng cao ý thức, nâng cao trách nhiệm việc rèn luyện khả sáng tạo cho HS điều vô cần thiết cấp bách hết 1.2 Môn Tốn chiếm vị trí bật việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh Từ năm 1960, việc phát bồi dưỡng khiếu toán học học sinh Đảng nhà nước ta quan tâm Trong biểu suy nghĩ vận dụng sáng tạo học toán trọng phát bồi dưỡng Mơn Tốn có hệ thống tập đa dạng, phong phú điều kiện quan trọng tạo tiền đề cho việc phát triển tư cho học sinh đỉnh cao TDST Tuy nhiên, theo tác giả Nguyễn Bá Kim, tình trạng nay, phương pháp dạy học nói chung dạy Tốn nói riêng, nước ta cịn có nhược điểm là: “ Thiên dạy, yếu học, thiếu hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo người học”[8] Cịn có tình trạng q thiên rèn kỹ giải toán nhồi nhét cho học sinh hàng ngàn tập đủ loại, nặng tăng cường độ lao động mà nhẹ rèn tư TDST Học sinh ln tình trạng “q tải”, học tốn theo kiểu “sơi kinh nấu sử” học theo kiểu “ứng thi” Cách dạy học làm HS bị thụ động, khơng phát triển tồn diện, lực tư độc lập sáng tạo bị hạn chế, mà học tập thụ động, lực trí tuệ gặp phải rào cản, ảnh hưởng đến đường học tập, nghiên cứu khoa học lĩnh vực khác sống Như vậy, QTDH mơn tốn GV cần phải tìm biện pháp thích hợp để phát triển TDST cho HS cách hiệu 1.3 Vấn đề phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lực sáng tạo vấn đề liên quan đến tư sáng tạo Một chủ đề mà nhiều tác phẩm nhà tâm lý học, giáo dục học phương Tây, Liên Xô (cũ), Nhật Bản Trung Quốc lựa chọn việc bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh nhà trường Đặc biệt Crutecxki nghiên cứu cấu trúc lực toán học học sinh tác phẩm “Tâm lý lực giải toán học sinh” Với tác phẩm “Sáng tạo toán học” Polya - nhà toán học, tâm lý học - nghiên cứu chất q trình giải tốn, q trình sáng tạo tốn học với hiểu biết uyên bác với kinh nghiệm giảng dạy thân Ở Việt Nam, vấn đề có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Ví tác giả Nguyễn Cảnh Tồn với cuốn: “Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu tốn học”, Hồng Chúng với: “Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thơng”, Trần Bá Hồnh với viết đăng tạp chí Nghiên cứu giáo dục: “Phát triển trí sáng tạo cho học sinh vai trò giáo viên”, Trần Luận với: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh phổ thông qua hệ thống tập” cơng trình giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, việc tiếp tục nghiên cứu TDST để hoàn thiện hệ thống lý luận có liên quan vơ cần thiết Đặc biệt nghiên cứu trình vận dụng lý luận vào trình dạy học (QTDH) chủ đề cụ thể chương trình mơn Tốn trường phổ thơng vơ hữu ích Chương trình số học lớp chứa đựng nhiều nội dung kiến thức như: tập hợp, phép toán tập hợp số tự nhiên, lũy thừa, dấu hiệu chia hết, ước bội Trong số dạng tốn điển hình số học tốn chia hết chia có dư, tốn phương trình nghiệm ngun hay toán số nguyên tố chứa đựng tiềm khai thác để phát triển TDST cho học sinh giỏi thi học sinh giỏi toán cấp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Phát triển tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp 6” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp rèn luyện TDST cho HS đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển số yếu tố TDST cho HS dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp 4 Giả thuyết nghiên cứu Nếu khai thác tốt thao tác tư duy, đặc trưng tư sáng tạo dạy học chuyên đề số nguyên tố hợp số học sinh phát triển lực tư sáng tạo mơn tốn nói chung chuyên đề nói riêng Qua nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên phát triển khả TDST học sinh Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu dạng tập chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp nhằm phát triển lực TDST cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận TDST - Xác định thực trạng dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số cho học sinh lớp - Đề xuất số biện pháp để phát triển TDST cho HS - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi tính hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu chương trình SGK toán tập 1, sách toán tham khảo liên quan đến chuyên đề - Nghiên cứu tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luận phương pháp dạy học mơn tốn - Nghiên cứu tìm hiểu phân tích tài liệu, sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp điều tra xã hội học - Quan sát tiến trình dạy học, thái độ học tập em dạy thực nghiệm không thực nghiệm - Phỏng vấn, điều tra phiếu hỏi giáo viên tổ toán HS khối thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo cho học sinh khó khăn dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Thực vấn, điều tra, thu thập phiếu hỏi học sinh giáo viên khối trường THCS Xuân Mai A, thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội - Tiến hành thực nghiệm - Xử lý số liệu điều tra Từ đó, bước đầu kiểm chứng tính khả thi tính hiệu giả thuyết nghiên cứu Đóng góp đề tài Về lý luận Luận văn xây dựng khái niệm có liên quan đến tư duy, TDST, lực TDST phát triển TDST cho HS DH Về thực tiễn + Phân tích đánh giá thực trạng việc dạy học phát triển TDST cho HS thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương: - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học toán trung học sở - Chương Một số biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp - Chương Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực đề tài 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Vào năm đầu kỉ XX, cách mạng khoa học cơng nghệ bùng nổ, địi hỏi phát triển kéo theo khoa học sáng tạo Các nhà khoa học Mỹ cho rằng, việc phát bồi dưỡng nhân cách sáng tạo vấn đề có ý nghĩa quốc gia, nhiệm vụ then chốt “hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn không đến tiến khoa học, mà cịn đến tồn xã hội nói chung” (Taylor C.W, 1964) [1] Vào năm 1950, nghiên cứu sáng tạo cách có hệ thống bắt đầu Số lượng tác giả, tác phẩm sở nghiên cứu vấn sáng tạo tăng nhanh kể từ Như vậy, khoa học sáng tạo có từ lâu, đến năm 1950 kỉ XX TDST phát huy vai trị to lớn phát triển giới, người thực quan tâm tới việc làm để phát huy tối đa sức sáng tạo người Từ đó, khoa học sáng tạo quan tâm nghiên cứu rộng khắp phạm vi tồn cầu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, hoạt động liên quan đến khoa học lĩnh vực sáng tạo thật bắt đầu vào năm 70 kỷ XX Tuy nhiên, nghiên cứu sáng tạo cịn Trong nghiên cứu đó, có số nghiên cứu tập trung lĩnh vực tâm lý học Ví như, “Tâm lý học sáng tạo”[16], tác giả Nguyễn Huy Tú cho rằng: “Sáng tạo thể người đứng trước hồn cảnh có vấn đề” Từ phát triển lực phẩm chất cá nhân cách tổng thể Một số nghiên cứu khác tập trung lĩnh vực lý luận dạy học Tác giả Nguyễn Cảnh Tồn “Tập cho HS giỏi tốn làm quen dần với nghiên cứu toán học” [13] đặt việc rèn luyện khả “phát vấn đề” làm trọng tâm, thơng qua lao động tìm tịi “cái mới” để rèn luyện TDST Trong sách, tác giả khẳng định để sáng tạo toán học, người học phải vừa giỏi phân tích, vừa giỏi tổng hợp Phân tích tổng hợp hai q trình, đan xen vào nhau, tạo điều kiện cho Tác giả Hồng Chúng trong“Rèn luyện khả sáng tạo tốn học nhà trường phổ thông”[4], tập trung nghiên cứu phương pháp suy nghĩ sáng tạo tốn học đặc biệt hóa, tổng qt hóa, tương tự hóa Trong lĩnh vực giáo dục bậc THCS, số nghiên cứu gần đề cập đến việc rèn luyện phát triển TDST cho HS Ví tác giả Phạm Gia Đức Phạm Đức Quang với cơng trình “Đổi phương pháp dạy học mơn tốn trường trung học sở nhằm hình thành phát triển lực sáng tạo cho học sinh”, hay tác giả Nguyễn Duy Thuận với “Giáo trình phát triển tư Toán học học sinh”, hay báo tác giả Nguyễn Thiện Chí đăng Tạp chí giáo dục số 440 năm 2019 “Dạy học số dạng toán số học theo hướng rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh khá, giỏi lớp 8,9 trường THCS”, Như vậy, nước nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề sáng tạo phát triển TDST cho HS QTDH Nhưng nhìn chung, việc nghiên cứu tính sáng tạo nước ta cịn non trẻ Điều gây hạn chế định đến chất lượng giáo dục, đào tạo nước ta Do tinh hoa sáng tạo hệ trẻ chưa phát huy cách cao độ 1.2 Các vấn đề chung tư 1.2.1 Khái niệm tư Thế giới thực xung quanh có nhiều điều mà người chưa biết, cịn cần phải tìm hiểu nghiên cứu Bởi vậy, hoạt động thực tiễn có nhiệm vụ địi hỏi người phải hiểu thấu chưa biết đó, phải tìm tịi để vạch chất quy luật tác động chúng Quá trình nhận thức gọi tư Theo tâm lý học, TD sản phẩm đặc biệt có tổ chức cao não người Tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết Q trình tư nảy sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính chứa đựng ý chí chủ quan kĩ kinh nghiệm độc lập cá nhân chủ thể nhận thức Dưới quan điểm giáo dục, tư hiểu hệ thống gồm nhiều ý tưởng, tức gồm nhiều biểu thị tri thức vật hay kiện Tư suy nghĩ hay tái tạo suy nghĩ để hiểu hay giải nhiệm vụ hay công việc Tóm lại, TD tượng tâm lý, hoạt động nhận thức bậc cao người, TD giúp người nhận thức giới Cơ sở sinh lý TD hoạt động vỏ đại não Hoạt động TD đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ mà người tri giác vật, tượng để tìm triết lý, lý luận, thuộc tính vật tượng nhằm chinh phục giới phục vụ cho sống người 1.2.2 Đặc điểm tư Khi gặp tình “có vấn đề”, người nảy sinh hoạt động TD Tuy nhiên cá nhân khác tình “có vấn đề” nhận thức khác nhau, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân khác TD phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật hợp thành nhóm, loại, đồng thời làm xuất cụ thể, cá biệt vật Ngồi ra, TD ln phản ánh gián tiếp thực Trong TD, có khỏi kinh nghiệm cảm tính chủ thể tư Cuối cùng, kết TD ngôn ngữ biểu đạt lại khách quan hóa chúng cho người khác cho thân chủ thể TD 1.2.3 Các giai đoạn tư Trong hoạt động thực tiễn trình nhận thức, hành động TD nhằm giải nhiệm vụ nảy sinh Quá trình TD trải qua nhiều giai đoạn từ gặp tình có vấn đề đến giải vấn đề Hơn nữa, q trình tư cịn khiến chủ thể TD tri giác vấn đề giải để tìm tịi, sáng tạo, nghiên cứu sâu vấn đề - thúc đẩy khởi đầu cho hành động TD Có thể nói, tư hoạt động trí tuệ trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Nhận thức vấn đề Giai đoạn 2: Huy động tri thức kinh nghiệm Giai đoạn 3: Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Giai đoạn 4: Kiểm tra giả thiết Khi giả thuyết khẳng định xác hóa cho ta câu trả lời, hay đáp số cho vấn đề đặt Vấn đề giải lại nghiên cứu sâu, làm khởi đầu cho hoạt động TD Như trình TD diễn theo giai đoạn, trải qua đầy đủ khâu trình tư 1.2.4 Các thao tác tư Hoạt động TD người diễn thông qua thao tác sau: - Phân tích - Tổng hợp - So sánh - tương tự - Khái quát hoá 10 - Đặc biệt hóa Tóm lại, TTTD chủ thể TD sử dụng để tri giác vấn đề cần giải Trong thực tế, thao tác TD diễn linh hoạt mà không theo trình tự máy móc Tuy nhiên, tùy theo nhiệm vụ TD, điều kiện TD mà hành động TD phải thực theo thao tác TD phù hợp, không thiết phải trải qua đầy đủ TTTD 1.3 Các vấn đề tư sáng tạo 1.3.1 Khái niệm tư sáng tạo Khi người đứng trước tình có vấn đề, sáng tạo thuộc tính tâm lý đặc biệt, thể tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm chủ thể TD Khi đó, tư độc lập cao mà chủ thể TD tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý hiệu Tư sáng tạo sản phẩm cao tư Năng lực sáng tạo lực cốt lõi hoạt động sáng tạo; xác định từ chất lượng đặc biệt q trình tư Đã có nhiều giải thích khái niệm TDST Từ khái niệm TDST, theo tác giả thống rằng: TDST phẩm chất trí tuệ đặc biệt người; hoạt động sáng tạo diễn khía cạnh đời sống; chất sáng tạo người tìm mới, độc đáo, có giá trị thúc đẩy phát triển đời sống xã hội Các tác giả có điểm chung ý nghĩa xã hội sản phẩm sáng tạo Trong luận văn quan niệm: TDST tư có khuynh hướng phát giải thích chất vật theo lối mới, tạo ý tưởng mới, cách giải không theo tiền lệ có 1.3.2 Đặc trưng tư sáng tạo Trong nghiên cứu TDST, có nhiều quan niệm đặc trưng (thuộc tính) TDST Các quan niệm tập trung cho tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo, tính phê phán, tính độc lập, tính chi tiết, khả giải 11 vấn đề theo cách đặc trưng TDST Trong dân gian có nhiều câu nói tính chất, đặc điểm, cách thức sáng tạo, lại thể đặc trưng TDST, chẳng hạn như: “tùy ứng biến”, “gió chiều che chiều (với ý nghĩa tích cực)” TDST thể việc tìm kiếm phương pháp khác lạ để giải vấn đề, giải nhiệm vụ Do sáng tạo thuộc tính TD, phẩm chất trình TD Theo nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học cho TDST đặc trưng yếu tố tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo, tính chi tiết tính nhạy cảm - Tính mềm dẻo Tính mềm dẻo tư lực thay đổi linh hoạt góc độ quan niệm sang góc độ quan niệm khác; tìm mối quan hệ nhận chất vật; định nghĩa lại vật, tượng, xây dựng phương pháp tư Các đặc trưng bật cho tính mềm dẻo tư thể qua yếu tố sau đây: + Các hoạt động trí tuệ thay đổi cách linh hoạt; dễ dàng chuyển từ giải pháp sang giải pháp khác + Hướng suy nghĩ điều chỉnh kịp thời gặp trở ngại + Khi gặp hồn cảnh mới, ln linh hoạt suy nghĩkhơng áp dụng máy móc tri thức, kinh nghiệm, kĩ có + Nhận mối liên hệ vai trò đối tượng quen biết - Tính nhuần nhuyễn Là lực tích hợp yếu tố riêng lẻ vào tình hồn cảnh cụ thể cách nhanh chóng, đưa giả thuyết ý tưởng nhằm giải vấn đề Tính nhuần nhuyễn thể số lượng ý tưởng đa dạng tính chất ý tưởng Tính nhuần nhuyễn TD thể đặc trưng sau: 12 ... tiễn việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học toán trung học sở - Chương Một số biện pháp nhằm phát triển tư sáng tạo học sinh thông qua dạy học chuyên đề số nguyên tố, hợp số lớp - Chương... MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP 29 2.1 Chuyên đề số nguyên tố, hợp số chương trình tốn trung học sở ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THANH NHUNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ SỐ NGUYÊN TỐ, HỢP SỐ Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN