ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH MỘNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ESTE LIPIT HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN V[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH MỘNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ESTE - LIPIT HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐINH MỘNG THẢO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ESTE - LIPIT HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thu Hà HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo thầy cô, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho đƣợc học tập nâng cao kiến thức Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn – TS Hồng Thu Hà, dành thời gian, cơng sức, tận tình dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, em học sinh trƣờng THPT Khoa học Giáo dục hỗ trợ tơi q trình thực khảo sát thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng luận văn cịn nhiều hạn chế Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, bảo thầy cơ, đồng nghiệp để hồn thiện luận văn Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2020 Tác giả Đinh Mộng Thảo i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT Cơng thức cấu tạo DHHH Dạy học hóa học GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm NLTNHH Năng lực thực nghiệm hóa học PPDH Phƣơng pháp dạy học PTHH Phƣơng trình hóa học PTN Phịng thí nghiệm TN Thí nghiệm TNHH Thí nghiệm hóa học ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành………….………… Sơ đồ 1.2 Cấu trúc NLTNHH………………………………………… 13 Sơ đồ 2.1 Hệ thống kiến thức chƣơng Este – Lipit…………………………37 Bảng 2.1 Hệ thống TN chƣơng Este – Lipit…………………………… .46 Bảng 2.2 Các tiêu chí báo mức độ đánh giá NLTNHH HS…… 84 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLTNHH HS…………………85 Bảng 3.1 Kết bảng kiểm quan sát NLTNHH GV HS………… 90 Bảng 3.2 Kết kiểm tra số 1…………………………………………91 Bảng 3.3 Các giá trị đặc trƣng kiểm tra số 1……………………………92 Bảng 3.4 Kết kiểm tra số 2…………………………………………92 Bảng 3.5 Các giá trị đặc trƣng kiểm tra số 2……………………………93 Bảng 3.6 Kết kiểm tra số 3……………………………………… 94 Bảng 3.7 Các giá trị đặc trƣng kiểm tra số 2……………………………94 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ sử dụng TN dạy hóa học……………… 22 Biểu đồ 1.2 Các hình thức sử dụng TN…………………………………… 23 Biểu đồ 1.3 Hiệu việc sử dụng TN…………………………………23 Biểu đồ 1.4 Sự cần thiết việc phát triển NLTN cho HS……………… 24 Biểu đồ 1.5 Mức độ sử dụng TN nhằm phát triển NLTNHH cho HS…… 24 Biểu đồ 1.6 Đánh giá NLTNHH HS……………………………………25 Biểu đồ 1.7 Mức NLTNHH HS……………………………………… 26 Biểu đồ 1.8 Những kỹ cần trang bị cho HS để phát triển NLTNHH…26 Biểu đồ 1.9 Khó khăn sử dụng TN nhằm phát triển NLTNHH cho HS……………………………………………………………………………27 Biểu đồ 1.10 Biện pháp phát triển NLTNHH cho HS.…………………… 28 Biểu đồ 1.11 Mức độ hứng thú với tiết học có sử dụng TNHH)……………29 Biểu đồ 1.12 Cách học hiệu TNHH………… ………………… 29 Biểu đồ 1.13 Mức độ HS đƣợc trực tiếp tiến hành TN học hóa học………………………………………………………………………… 30 Biểu đồ 1.14 Mức độ HS đƣợc trực tiếp tiến hành TN PTN hóa học………30 Biểu đồ 1.15 Phƣơng pháp sử dụng TN mà HS thích………………………31 Biểu đồ 1.16 Tác dụng TN học hóa học…………………… 31 Biểu đồ 1.17 Sự cần thiết việc phát triển NLTNHH……………………32 Biểu đồ 1.18 Mức độ kỹ HS…………………………………33 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích kiểm tra số 1……………………………….92 Biểu đồ 3.2 Đƣờng lũy tích kiểm tra số 2…………………… 93 Biểu đồ 3.3 Đƣờng lũy tích kiểm tra số 3……………………………….95 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp xử lí thống kê Phạm vi giới hạn nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm chung lực v 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các lực chung lực đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học hóa học 10 1.3 Năng lực thực nghiệm hóa học 12 1.3.1 Khái niệm lực thực nghiệm hóa học 12 1.3.2 Cấu trúc lực thực nghiệm hóa học 12 1.3.3 Các biểu lực thực nghiệm hóa học 13 1.3.4 Biện pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 14 1.3.5 Đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh trung học phổ thông 14 1.4 Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 16 1.4.1 Vai trị thí nghiệm chương trình mơn hố học phổ thơng 16 1.4.2.Phân loại yêu cầu sư phạm việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học Error! Bookmark not defined 1.4.3 Phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 18 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh 21 1.5.1 Mục đích điều tra 21 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 21 1.5.3 Kết đánh giá 22 Tiểu kết chƣơng 34 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƢƠNG ESTE – LIPIT HÓA HỌC 12 35 vi 2.1 Đặc điểm chung chƣơng Este - Lipit 35 2.1.1 Đặc điểm, vị trí chương Este - Lipit 35 2.1.2 Mục tiêu dạy học chương Este – Lipit 35 2.1.3 Cấu trúc nội dung chương Este - Lipit 36 2.2 Phân tích nội dung kiến thức thí nghiệm chƣơng Este - Lipit 39 2.3 Lựa chọn nội dung thí nghiệm, xây dựng hệ thống thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 42 2.3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn – sử dụng thí nghiệm hóa học phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thơng 42 2.3.2 Quy trình xây dựng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 44 2.3.3 Hệ thống thí nghiệm số lưu ý sử dụng dạy học chương Este - Lipit 46 2.4 Một số biện pháp sử dụng thí nghiệm để phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 60 2.4.1 Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu 60 2.4.2 Sử dụng thí nghiệm thực hành 62 2.4.3 Hướng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm nhà 64 2.4.4 Cải tiến thí nghiệm theo hướng đơn giản để tất học sinh thực 64 2.4.5 Kế hoạch dạy học minh họa 65 2.5 Thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh 80 2.5.1 Cơ sở để thiết kế cơng cụ đánh giá lực thực nghiệm hóa học 80 2.5.2 Thiết kế công cụ đánh giá thực thực nghiệm hóa học 81 Tiểu kết chƣơng 86 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 87 3.2 Nhiệm vụ nội dung thực nghiệm sƣ phạm 87 vii 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 87 3.3.1 Thời gian thực nghiệm 87 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm 88 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 88 3.5 Kết xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm 88 3.5.1 Đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh qua kiểm tra 88 3.5.2 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 88 3.5.3 Kết đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học giáo viên tự đánh giá học sinh 90 3.6 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 95 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khoa học cơng nghệ đạt đƣợc thành tựu đột phá, với bùng nổ kinh tế tri thức nhƣ q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ đƣa giới nói chung Việt Nam nói riêng bƣớc sang giai đoạn phát triển Do đó, ngành Giáo Dục (GD) phải đổi để đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì Nghị 29 Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ (khóa XI) nêu rõ yêu cầu đổi bản, toàn diện GD Việt Nam, nội dung trọng tâm phát triển NL ngƣời học Chƣơng trình tổng thể mơn hóa học ban hành ngày 26/12/2018 đề cập đến quan điểm xây dựng chƣơng trình mơn hóa học: “… đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hƣớng thiên tính tốn; trọng trang bị khái niệm công cụ phƣơng pháp sử dụng công cụ, đặc biệt giúp học sinh có kĩ thực hành thí nghiệm, kĩ vận dụng tri thức hố học” Do đó, NL mà GV cần ý hình thành phát triển cho HS mơn hóa học NLTNHH Sử dụng TN biện pháp mang lại hiệu cao việc phát triển NLTNHH Tuy nhiên, thực tế DHHH nƣớc ta, tình trạng “dạy chay, học chay” cịn tồn HS biết đến phản ứng hóa học thông qua sách vở, thông qua lời giảng GV Khi đƣợc tiếp xúc với dụng cụ TN, hóa chất hào hứng nhƣng em lại lúng túng với thao tác TN, cách quan sát, mơ tả tƣợng Vì thế, hiệu dạy học chƣa cao nhƣ chƣa phát triển đƣợc HS NL cần có đặc biệt NLTNHH Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chƣơng Este - Lipit Hóa học 12 trung học phổ thơng” với mong muốn góp phần giúp cho q trình dạy học Hóa học trƣờng phổ thơng đạt đƣợc mục đích mơn học, đáp ứng mục tiêu đổi PPDH theo định hƣớng phát triển NL ngƣời học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng sử dụng hệ thống TNHH chƣơng Este - Lipit theo hƣớng dạy học tích cực định hƣớng phát triển NLTNHH cho HS, góp phần nâng cao chất lƣợng DHHH trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận: Các NL cần phát triển: NL đặc thù môn HH NLTNHH, TNHH, vai trò TNHH - Điều tra thực trạng sử dụng TNHH để phát triển NLTNHH cho HS DHHH - Phân tích đặc điểm, cấu trúc, nội dung chƣơng Este – Lipit Hóa học 12 - Nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng TNHH chƣơng Este - Lipit nhằm phát triển NLTNHH - Xây dựng kế hoạch dạy học công cụ đánh giá phát triển NLTNHH HS - Thực nghiệm sƣ phạm, thu thập xử lí liệu để đánh giá tính khả thi, hiệu nội dung đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu DHHH trƣờng THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Day học TN nhằm phát triển NLTNHH cho HS Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Sử dụng TN dạy học chƣơng Este - Lipit nhƣ để phát triển NLTNHH cho HS? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Nếu giáo viên khai thác sử dụng TNHH kết hợp với PPDH tích cực cách phù hợp phát triển đƣợc NLTNHH cho HS THPT, từ góp phần nâng cao chất lƣợng DHHH trƣờng phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tổng quan lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: cơng trình nghiên cứu khoa học, báo khoa học, tài liệu lí luận dạy học để tổng quan sở lí luận xây dựng công cụ nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu kỹ sở lý luận NLTNHH, TNHH 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phƣơng pháp điều tra, quan sát, vấn để đánh giá thực trạng việc sử dụng TN phát triển NLTNHH cho HS - Sử dụng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm để đƣa nội dung đề xuất vào thực tế dạy học, từ đánh giá tính khả thi hiệu 6.3 Phương pháp xử lí thống kê Các phƣơng pháp thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học GD đƣợc áp dụng để xử lí, phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm thu đƣợc Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài: GV HS số trƣờng THPT địa bàn thành phố Hà Nội - Thời gian thực hiện: Từ tháng 11/2019 đến 8/2020 - Giới hạn nghiên cứu đề tài: Hệ thống TNHH chƣơng Este – Lipit Những đóng góp đề tài - Đánh giá thực trạng sử dụng TN DHHH số trƣờng phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội nhằm phát triển NLTNHH cho HS - Lựa chọn, xây dựng hệ thống TN chƣơng Este - Lipit theo định hƣớng phát triển NLTNHH cho HS - Xây dựng số kế hoạch dạy học minh họa chƣơng Este Lipit - Xây dựng công cụ đánh giá NLTNHH cho HS THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng Cơ sở lí luận thực tiễn việc phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông Chƣơng Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chƣơng Este - Lipit Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hóa học ngành khoa học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất biến đổi tính chất chất; kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm Do đó, việc DHHH có kết hợp chặt chẽ học lí thuyết học thực hành vô quan trọng Việc sử dụng TN DHHH tạo đƣợc hứng thú học tập cho HS, giúp HS khắc sâu kiến thức học, mà cịn hình thành phát triển HS NL cần thiết, đặc biệt NLTNHH Đã có nhiều nghiên cứu sử dụng TN DHHH nhƣ NLTN Các cơng trình nghiên cứu sử dụng TN DHHH: - Lê Thị Thúy (2007), “Phương pháp dạy học qua thí nghiệm dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh Hóa học 10 nâng cao”, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm Hóa học, trƣờng Đại học Giáo Dục Đề tài đề xuất phƣơng pháp dạy học TNHH chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh - Ngô Quốc Triệu (2012), “Nâng cao chất lượng sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học phần vơ lớp 11 chương trình cở trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ sƣ phạm hóa học, trƣờng Đại học Giáo Dục: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sử dụng TN - Nguyễn Thị Trúc Phƣơng (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Giáo Dục Luận văn nghiên cứu sử dụng TN với mục đích tích cực hóa hoạt động HS - Phạm Văn Hoan, Hồng Đình Xn (2016), “Phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thông qua việc sử dụng thí nghiệm Hóa học hữu cơ”, Tạp chí khoa học giáo dục Đề tài nghiên cứu sử dụng TNHH theo hƣớng nghiên cứu nhằm phát triển cho HS NL vận dụng kiến thức để giải vấn đề Bài viết trình bày việc sử dụng số TN địi hỏi HS phải có khả tƣ duy, vận dụng kiến thức học cách sáng tạo, linh hoạt - Nguyễn Thị Hƣơng Dung (2015), “Ứng dụng phần mềm Crocodile thiết kế mơ hình thí nghiệm ảo dạy thực hành thí nghiệm Hóa học”, Tạp chí Khoa học giáo dục Bài báo nghiên cứu cách thiết kế thí nghiệm ảo tạo hội cho HS thể chủ động, sáng tạo - Võ Phƣơng Uyên (2009), “Sử dụng thí nghiệm dạy học mơn hóa học lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng TNHH dạy học hóa học Về phát triển NLTNcho HS: - Nguyễn Thị Kim Ánh, Ông Thị Tuyết Thanh (2018), “Một số biện pháp sử dụng kênh hình dạy học phần dẫn xuất Halogen – AncolPhenol (Hóa học 11) nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Đề tài trình bày sở lí luận số biện pháp sử dụng kênh hình dạy học phần Dẫn xuất Halogen – ancol – phenol nhƣ: hình thành kiến thức mới, luyện tập củng cố kiến thức, thực hành hoạt động ngoại khóa nhằm góp phần rèn luyện phát triển NLTN cho HS - Nguyễn Thị Kim Ánh, Nguyễn Ngọc Thúy (2018), “Sử dụng hệ thống tập thực hành thí nghiệm phần Phi kim dạy học Hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh lớp 11” – Tạp chí Khoa học Giáo dục Bài báo xây dựng hệ thống tập thực hành TN phần Phi kim dạy học Hóa học để phát triển NLTN cho HS lớp 11 - Nguyễn Thị Liên (2018), “Sử dụng thí nghiệm dạy học chương “tốc độ phản ứng cân hóa học” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trƣờng Đại học Giáo Dục Luận văn nghiên cứu sử dụng TN nhằm phát triển NLTN cho HS chƣơng Tốc độ phản ứng cân hóa học - Phạm Thị Bích Đào – Đặng Thị Oanh (2017), “Đề xuất cấu trúc đánh giá lực thực nghiệm cho hoc sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung học cở sở” Tạp chí khoa học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Bài báo đề xuất cấu trúc, đƣờng phát triển NLTNvà từ đánh giá NLTNcủa HS trung học sở - Vũ Tiến Tình (2017), “Sử dụng phương tiện trực quan dạy học số khái niệm hóa học trường trung học sở nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội Đề tài đề xuất biện pháp sử dụng phƣơng tiện trực quan dạy học khái niệm hóa học cấp trung học sở để phát triển NLTN cho HS Thơng qua việc tìm hiểu đề tài có hƣớng nghiên cứu, nhận thấy tác giả chủ yếu nghiên cứu vấn đề đổi PPDH nâng cao hiệu sử dụng TN DHHH bao gồm vấn đề: hệ thống TN DHHH, hoàn thiện kĩ thuật phƣơng pháp tiến hành TN, sử dụng TN để khắc sâu kiến thức, tạo hứng thú học tập cho HS nhƣ nghiên cứu vấn đề sử dụng tập có nội dung thực nghiệm để phát triển NLTNHH cho HS, chƣa sâu vào phƣơng pháp sử dụng TN để phát triển NLTNHH cho HS 1.2 Năng lực cần hình thành phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm chung lực NL phạm vi đƣợc nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, chƣa có khái niệm quán NL Các quan điểm NL chia thành hai nhóm: Nhóm quan điểm thứ nhất: NL đƣợc coi điều kiện tâm lý cá nhân nhằm thực đạt kết cao hoạt động định Tiêu biểu cho quan điểm X.L Rubinstein, A.V Petropxki, N.X Laytex, A.A Xmiecnov Nhóm quan điểm thứ hai: NL đƣợc coi thuộc tính cá nhân, bao gồm thuộc tính tâm lý thuộc tính giải phẫu sinh lý Tiêu biểu cho quan điểm A.G Covaliov, K.K Platonov Trong trình nghiên cứu NL, tác giả Việt Nam đƣa nhiều quan điểm khác NL Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn đƣa khái niệm NL: NL phù hợp tổ hợp thuộc tính cá nhân với yêu cầu hoạt động định, đƣợc thể hồn thành có kết tốt đẹp hoạt động Phạm Minh Hạc lại cho NL đặc điểm tâm lí cá nhân đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động định điều kiện để thực có hiệu hoạt động Từ quan niệm trên, NL đƣợc định nghĩa nhƣ sau: NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, đáp ứng yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động đƣợc thực cách hiệu Nhƣ vậy, NL không thuộc tính, đặc điểm cá nhân mà cịn bao gồm thuộc tính tâm lý nhƣ sinh lý Sự tổ hợp tổ hợp thuộc tính tƣơng ứng với yêu cầu hoạt động định làm cho hoạt động đƣợc thực thành cơng, có kết cao Sự tổ hợp khơng phải cộng gộp đơn thuộc tính khác nhau, mà kết tƣơng tác lẫn thuộc tính tạo nên hệ thống cấu trúc chặt chẽ NL tồn tồn hoạt động cụ thể Chừng cá nhân chƣa hoạt động NL cá nhân chƣa đƣợc thể hiện, NL cịn tiềm ẩn NL đƣợc thể cá nhân hoạt động đƣợc phát triển hoạt động Sự thành công hoạt động thang đo để đánh giá NL ngƣời tạo hoạt động NL ngƣời kết hoạt động giao tiếp bẩm sinh, sinh có Tuy nhiên, NL lực ngƣời đƣợc hình thành phát triển ngƣời hoạt động giao tiếp Do đó, NL kết hoạt động giao tiếp không phải bẩm sinh 1.2.2 Cấu trúc lực Theo [1], có hai cách tiếp cận cấu trúc NL: tiếp cận theo nguồn lực hợp thành tiếp cận theo NL phận Tiếp cận cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành: “NL đƣợc hợp thành từ kiến thức, kĩ năng, thái độ với thể chúng hoạt động NL hiểu, NL làm NL ứng xử Đây quan hệ đầu vào đầu NL Diễn đạt theo cách khác mối quan nguồn lực kết hay quan hệ cấu trúc bề mặt cấu trúc bề sâu NL” [1] Sơ đồ 1.1 Cấu trúc NL theo nguồn lực hợp thành CẤU TRÚC BỀ MẶT (ĐẦU VÀO) Kiến thức Kĩ Thái độ NL hiểu NL làm NL ứng xử CẤU TRÚC BỀ SÂU (ĐẦU RA) ... dụng thí nghiệm hóa học phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thơng 42 2.3.2 Quy trình xây dựng thí nghiệm hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung. .. pháp phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông 14 1.3.5 Đánh giá phát triển lực thực nghiệm hóa học học sinh trung học phổ thông 14 1.4 Sử dụng thí nghiệm. .. Chƣơng Phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh thơng qua dạy học thí nghiệm chƣơng Este - Lipit Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC