BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Trâm MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PH[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Trâm MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Trâm MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Ngọc Trâm LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phịng Sau đại học, q thầy giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên khác học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy TS Nguyễn Phú Tuấn – người hướng dẫn khoa học tơi, thầy tận tình dẫn, giúp đỡ tơi cho tơi lời khun bổ ích suốt q trình học tập hồn thành luận văn Và xin gởi lời cám ơn đến quý thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln chỗ dựa vững cho tơi lúc khó khăn, ủng hộ, động viên tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù, cố gắng với thời gian có hạn nên luận văn cịn có nhiều khuyết điểm thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét, xây dựng thầy bạn để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Ngọc Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học hợp tác 1.1.2 Các nghiên cứu lực lực hợp tác 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Đặc điểm lực 1.2.3 Cấu trúc lực .8 1.2.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học THPT nhằm phát triển lực cho học sinh .10 1.2.5 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp THPT (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 11 1.3 Năng lực hợp tác .11 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác 11 1.3.2 Biểu lực hợp tác 11 1.3.3 Quy trình phát triển lực hợp tác dạy học 12 1.4 Đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực 12 1.4.1 Đánh giá lực .12 1.4.2 Một số công cụ đánh giá lực 13 1.5 Một số phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phát triển lực hợp tác cho học sinh THPT 14 1.5.1 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.5.2 Phát triển lực hợp tác thơng qua thực hành thí nghiệm hóa học 20 1.6 Thực trạng dạy học hóa học lớp 11 theo hướng phát triển lực hợp tác số trường THPT 22 1.6.1 Mục đích điều tra 22 1.6.2 Đối tượng điều tra .23 1.6.3 Nội dung phương pháp điều tra .23 1.6.4 Kết điều tra 24 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHÀN HỮU CƠ LỚP 11 THPT 30 2.1 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT .30 2.1.1 Hệ thống kiến thức hóa học hữu lớp 11 THPT .30 2.1.2 Những lưu ý dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT 32 2.2 Cơ sở đề xuất biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hóa học .33 2.3 Nguyên tắc đề xuất phát triển lực hợp tác cho học sinh thông qua dạy học hóa học 34 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực hợp tác phát triển lực hợp tác học sinh 34 2.3.2 Nguyên tắc đề xuất phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học hóa học 37 2.4 Một số biện pháp phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học hóa học phần hữu lớp 11 THPT 40 2.4.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương pháp dạy học theo góc .40 2.4.2 Biện pháp 2: Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm kết hợp nêu giải vấn đề 54 2.4.3 Biện pháp 3: Sử dụng thí nghiệm dạy học 62 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác 66 2.5.1 Mục đích cần đạt 66 2.5.2 Các tiêu chí đánh giá công cụ đánh giá 66 2.6 Một số kế hoạch dạy học thực nghiệm .71 2.6.1 Kế hoạch dạy học 32:”Ankin (tiết – Tính chất hóa học)” (Sử dụng PPDH theo góc) 71 2.6.2 Kế hoạch dạy học 44: “Anđêhit xeton – tiết 2” (Sử dụng PPDH theo nhóm kết hợp dạy học tình có vấn đề) 85 2.6.3 Kế hoạch dạy học 34: “Bài thực hành số Điều chế tính chất etilen axetilen” (Bài thực hành thí nghiệm) 96 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .102 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 103 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .103 3.3 Nội dung đối tượng thực nghiệm sư phạm 103 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm .103 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 104 3.3.3 Một số hình ảnh thực nghiệm 105 3.4 Tiến hành thực nghiệm 108 3.5 Kết thực nghiệm .111 3.5.1 Kết thực nghiệm định tính 111 3.5.2 Kết thực nghiệm định lượng 115 3.6 Một số học rút sau thực nghiệm 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : Điều kiện tiêu chuẩn ĐTB : Điểm trung bình GV : Giáo viên HS : Học sinh NLHT : Năng lực hợp tác NXB : Nhà xuất PHT : Phiếu học tập PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lí THPT : Trung học Phổ thơng TNKQ : Trắc nghiệm khác quan TL : Tự luận TN : Thực nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Học sinh tham gia điều tra thuộc trường THPT TP.HCM 23 Bảng 1.2 Giáo viên THPT tham gia điều tra 23 Bảng 1.3 Thực trạng tần suất việc sử dụng PPDH tích cực giúp phát triển NLHT HS 24 Bảng 1.4 Thực trạng nhận thức NLHT HS 25 Bảng 1.5 Thực trạng mức độ kĩ hợp tác HS 26 Bảng 1.6 Thực trạng thái độ hợp tác HS hoạt động học tập 27 Bảng 1.7 Mức độ sử dụng PPDH dạy học hóa học trường THPT 28 Bảng 2.1 Cấu trúc phần hóa học hữu lớp 11 THPT 31 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá đánh giá mức độ phát triển lực hợp tác 66 Bảng 2.3 Bảng kiểm quan sát đánh giá NLHT HS mặt kĩ 70 Bảng 3.1 Danh sách lớp TN lớp ĐC 104 Bảng 3.2 Bảng thực trạng nhận thức NHHL HS sau TN 111 Bảng 3.3 Kết tự đánh giá kĩ hợp tác HS lớp TN trước sau TN 112 Bảng 3.4 Đánh giá GV mặt kĩ hợp tác HS lớp TN trước sau TN 113 Bảng 3.5 Kết đánh giá thái độ hợp tác HS trước sau TN 114 Bảng 3.6 Thống kê điểm số lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 116 Bảng 3.7 Bảng tần số, tần số lũy tích, tần suất lũy tích lớp TN – ĐC kiểm tra số 116 Bảng 3.8 Một số đại lượng thống kê lớp TN – ĐC kiểm tra số 117 Bảng 3.9 Bảng tần số tần suất theo loại lớp TN – ĐC kiểm tra số 117 Bảng 3.10 Thống kê điểm số lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 118 Bảng 3.11 Bảng tần số, tần số lũy tích, tần suất lũy tích lớp TN – ĐC kiểm tra số 118 Bảng 3.12 Một số đại lượng thống kê lớp TN – ĐC kiểm tra số 119 Bảng 3.13 Bảng tần số tần suất theo loại lớp TN – ĐC kiểm tra số 119 Bảng 3.14 Thống kê điểm số lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 120 Bảng 3.15 Bảng tần số, tần số lũy tích, tần suất lũy tích lớp TN – ĐC kiểm tra số 120 Bảng 3.16 Một số đại lượng thống kê lớp TN – ĐC kiểm tra số 121 Bảng 3.17 Bảng tần số tần suất theo loại lớp TN – ĐC kiểm tra số 121 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thí nghiệm Điều chế thử tính chất etilen 64 Hình 2.2 Thí nghiệm Điều chế thử tính chất axetilen .65 Hình 3.1 HS thực hành thí nghiệm 105 Hình 3.2 Các nhóm thảo luận hồn thành nhiệm vụ PHT 105 Hình 3.3 Các nhóm thực nhiệm vụ PHT .106 Hình 3.4 Các nhóm quan sát mơ hình phân tử etilen axetilen 106 Hình 3.5 HS đại diện nhóm trình bày PHT nhóm .107 Hình 3.6 Các thành viên nhóm quan sát thí nghiệm 108 Hình 3.7 Các nhóm thảo luận trình bày kết vào PHT 108 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 117 Hình 3.9 Biểu đồ phân loại kết học tập lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 118 Hình 3.10 Đồ thị đường lũy tích lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 119 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết học tập lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 120 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 121 Hình 3.13 Biểu đồ phân loại kết học tập lớp TN – ĐC qua kiểm tra số 122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước đà phát triển hội nhập giới Đảng, nhà nước nhân dân ta sức xây dựng đất nước ngày phát triển, giàu mạnh, văn minh Để làm điều đó, việc đào tạo nguồn nhân lực, phát triển nhân tài vô cần thiết cần trọng Luật giáo dục, điều 5.2 ghi: “Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” điều 24.2: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đó trách nhiệm quan trọng ngành giáo dục phải đảm trách Nhưng để đạt điều đó, cịn địi hỏi phấn đấu đầy tâm cá nhân phối hợp toàn xã hội Tuy nhiên, thực trạng giáo dục Việt Nam gặp nhiều khó khăn, bất cập, chất lượng đào tạo chưa cao Để khắc phục điều đó, người giáo viên phải ln tìm tịi biện pháp tối ưu, phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh, giúp cho học sinh có tư việc lĩnh hội kiến thức Mơn Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất Trong tương lai, người “công nghiệp” vận dụng nhiều kiến thức hóa học vào thực tiễn Chính thế, cịn ngồi ghế nhà trường, học sinh cần trang bị kiến thức hóa cách sâu rộng, sáng tạo, say mê u thích mơn học, đặc biệt trọng phát triển lực hợp tác cho học sinh để huy động em tham gia tích cực vào q trình học tập, tăng cường khả tiếp thu kiến thức phát triển nhiều kỹ xã hội cho học sinh cách rõ rệt Và giáo viên người truyền cảm hứng cho em Để thiết kế, tổ chức tiết dạy hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh, việc nắm vững kiến thức chuyên môn, giáo viên cần biết phối hợp phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương tiện dạy học phù hợp tối ưu Do vậy, việc lựa chọn phương tiện dạy học phù hợp yếu tố quan trọng hỗ trợ cho giáo viên nâng cao hiệu dạy học Có nhiều phương tiện dạy học hỗ trợ việc phát triển lực hợp tác cho học sinh từ nâng cao chất lượng dạy học, Để giúp giáo viên hiểu rõ cách thiết kế sử dụng hỗ trợ cho công việc dạy học đạt hiệu cao, Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học trường THPT 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS dạy học hóa học phần hữu 11 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện phát huy lực hợp tác cho HS thông qua việc dạy học hóa học phần hữu lớp 11 THPT Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu số nội dung làm sở lý luận cho đề tài: + Lịch sử vấn đề nghiên cứu + Năng lực hợp tác: Khái niệm, cấu trúc, biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng, định hướng phát triển lực hợp tác cho HS THPT + Một số PPDH KTDH góp phần phát triển lực hợp tác cho HS THPT + PTDH: khái niệm, phân loại, tác dụng, yêu cầu sư phạm nguyên tắc sử dụng Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT Nghiên cứu chương trình hóa học phần hữu lớp 11 THPT Đề xuất số biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT 3 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực hợp tác HS THPT Thiết kế số kế hoạch học hóa học lớp phần hữu 11 nhằm phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc dạy học hóa học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chương trình hố học phần hữu lớp 11 THPT Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT TP.HCM Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2017 đến tháng 3/2019 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu thực trạng việc phát triển lực hợp tác dạy học hoá học trường THPT Điều tra, vấn, quan sát Thực nghịệm sư phạm để kiểm nghịệm giá trị thự̣c tiễn kết nghiên cứu khả ứng dụng đề xuất 6.3 Nhóm phương pháp tốn học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu như: Tính tham số thống khơng đặc trưng: trung bình cộng, phương sai độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên, sai số tiêu chuẩn … Vẽ đồ thị, biểu đồ để so sánh kết nghiên cứu Dùng phép thử Student để kiểm định kết nhóm thực nghiệm với nhóm đối chứng… Giả thuyết khoa học Nếu kết hợp việc sử dụng PPDH tích cực KTDH với sử dụng thiết bị dạy học hóa học cách hợp lí phát triển lực hợp tác học sinh trung học phổ thông Điếm luận văn Nghiên cứu làm rõ sở lý luận biện pháp phát triển lực hợp tác cho HS trường THPT Nghiên cứu PPDH KTDH với PTDH nhằm phát triển lực hợp tác học sinh Đề xuất số PPDH hình thức dạy học nhằm phát triển lực hợp tác cho HS dạy học hóa học trường THPT Xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển NLHT cho học sinh Đã in báo: “Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm phát triển NLHT cho học sinh dạy học hóa học” , số 176 báo tạp chí thiết bị giáo dục Rút học kinh nghiệm sau trình thực nghiệm 5 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu dạy học hợp tác Trong năm gần đây, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, giáo trình, tài liệu, viết,… liên quan đến việc phát triên lực hợp tác phương pháp dạy học hợp tác Trong đó, nhiều cơng trình nghiên cứu trình bày chi tiết quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực; lực cần thiết cho học sinh THPT John Dewey coi người khởi xướng xu dạy học hợp tác vào đầu năm 1900 Ơng có quan niệm độc đáo: giáo dục thân sống người (Education is life itself), ông coi giáo dục phương tiện dạy cho người cách sống hợp tác xã hội dân chủ Ở Việt Nam, vấn đề hợp tác dạy học hợp tác số nhà nghiên cứu đề cập đến, như: - Tác giả Thái Duy Tuyên tài liệu “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” cho rằng: Sự hợp tác thiếu sống diễn suốt đời người, diễn gia đình, cộng đồng thành viên hoạt động để đạt mục đích chung (Thái Duy Tuyên, 2007) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tác giả Phan Đồng Châu Thủy, Đại học Sư phạm Huế (2008) với đề tài “Dạy học phương pháp tổ chức hoạt động nhóm nâng cao chất lượng lĩnh hội kiến thức cho học sinh lớp 10 nâng cao qua chương nhóm Oxi” Luận văn đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động nhóm cho lên lớp thuộc chương Oxi – Lưu huỳnh Luận văn cho thấy tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức hoạt động nhóm dạy học hóa học, góp phần đổi phương pháp giáo dục (Phan Đồng Châu Thủy, 2008) - Bài báo cáo khoa học “Làm để tổ chức nhóm khoa học đánh giá việc học nhóm cơng đến học sinh” Tống Xn Tâm Phan Thị Thu Hiền đăng kỷ yếu hội thảo với chủ đề “Chương trình, sách giáo khoa vấn đề kiểm tra đánh giá lớp 10 phân ban sau năm thực hiện” viện Nghiên cứu giáo dục – Trường Đại Học Sư phạm TP.HCM tổ chức (2007) - “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI”, PGS.TS.Trịnh Văn Biều đăng tạp chí khoa học, số 25, năm 2011 (Trịnh Văn Biều, 2011) - Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường THPT – phần hóa 10 chương trình nâng cao” tác giả Hỉ A Mổi, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (Hỉ A Mổi, 2009) 1.1.2 Các nghiên cứu lực lực hợp tác - Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục “Phát triển số lực cho HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học Hóa học vơ cơ” tác giả Trần Thị Thu Huệ (2012) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “Một số biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 THPT” tác giả Lê Bảo Như Ý (2015) Tác giả trình bày sở lý thuyết lực hợp tác, giới thiệu số PPDH phát triển lực hợp tác như: DH theo nhóm, DH dự án, DH theo góc, seminar; đưa biện pháp phát triển lực hợp tác thiết kế công cụ đánh giá - Đề tài “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản” tác giả Nguyễn Thu Hà, đăng Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số (2014) - Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục: “Phát triển NLHT cho HS Trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp” tác giả Lê Thị Minh Hoa (2015) đề biện pháp phát triển NLHT cho HS thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đề công cụ đánh giá tương ứng - Luận án Tiến sĩ Giáo dục học “Phát triển kĩ dạy học hợp tác cho giáo viên Trung học Cơ sở” tác giả Nguyễn Thành Kỉnh, Đại học Thái Ngun 7 Nhận xét: Qua cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục năm gần đây, thấy việc dạy học phát triển lực người học trở nên phổ biến Trong dạy học hóa học, có nhiều báo, luận văn, luận án viết vấn đề Tuy nhiên, nghiên cứu phương pháp phát triển NLHT cho HS thơng qua dạy học hóa học phần hữu lớp 11 THPT cịn Đó lí tiến hành nghiên cứu vấn đề 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực - Khái niệm lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia” Ngày khái niệm lực hiểu nhiều nghĩa khác - Năng lực hiểu “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó; phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” (Lê Thị Minh Hoa, 2005) - Tác giả Trần Khánh Đức cho “năng lực khả tiếp nhận vận động tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực cơng việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp” - Trong Dự thảo Chương trình giáo dục Phổ thơng tổng thể (2018) nêu rõ: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” (Bộ Giáo Dục Đào Tạo, 2018) Mặc dù có nhiều ý kiến lực có cách hiểu tương tự nhau, đề tài đưa quan điểm lực khả thực hiện, khả biết làm gắn liền với ý thức thái độ, kiến thức kĩ (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) 8 1.2.2 Đặc điểm lực Tuy lực có nhiều cách định nghĩa khác lực có số đặc điểm chung, là: - Đề cập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân, … Vậy không tồn lực chung chung - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, điều kiện hoạt động, phát triển hoạt động - Bản chất lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định Biểu lực biết sử dụng nội dung kĩ tình có ý nghĩa, không tiếp thu lượng tri thức rời rạc Với đặc điểm chung rút để đạo trình dạy học, giáo dục muốn hình thành, rèn luyện, đánh giá lực cá nhân học sinh tất yếu phải đưa cá nhân tham gia vào hoạt động làm sản phẩm (Ngô quốc Cường, 2015) 1.2.3 Cấu trúc lực Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Hiện nay, việc phát triển lực thông qua dạy học hiểu đồng nghĩa với phát triển lực hành động Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần sau: Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Trong bao gồm khả tư logic, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khả nhận biết mối quan hệ hệ thống trình Năng lực chun mơn hiểu theo nghĩa hẹp lực nội dung chuyên môn, theo nghĩa rộng bao gồm lực phương pháp chuyên môn - Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức - Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác - Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Từ cấu trúc lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực ... pháp sử dụng thiết bị dạy học Hóa học vô cơ? ?? tác giả Trần Thị Thu Huệ (2012) - Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: ? ?Một số biện pháp phát triển lực hợp tác học sinh dạy học phần phi kim hóa học. .. đến lực hợp tác phát triển lực hợp tác học sinh 34 2.3.2 Nguyên tắc đề xuất phát triển lực hợp tác cho học sinh thơng qua dạy học hóa học 37 2.4 Một số biện pháp phát triển lực. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hố học