1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh thông qua một số bài toán cơ bản hình học 9

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM MINH ĐỨC RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TOÁN CƠ BẢN HÌNH HỌC 9 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM MINH ĐỨC RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THƠNG QUA MỘT SỐ BÀI TỐN CƠ BẢN HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM MINH ĐỨC RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TỐN CƠ BẢN HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS – TS Nguyễn Thị Lan Phƣơng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sƣ phạm, trƣờng Đại học Giáo dục giúp đỡ có ý kiến đóng góp q báu q trình sƣu tầm tƣ liệu, soạn thảo đề cƣơng hoàn thành luận văn Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Nguyễn Thị Lan Phƣơng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình trình làm luận văn, để tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực luận văn, song giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiết sót hạn chế Tác giả kính mong dẫn đóng góp thầy giáo để luận văn tơi đƣợc hồn Hà Nội, ngày tháng Tác giả Phạm Minh Đức i năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CMR Chứng minh ĐPCM Điều phải chứng minh GTLN Giá trị lớn GTNN Giá trị nhỏ GV Giáo viên HS Học sinh TDST Tƣ sáng tạo THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Kết kiểm tra 84 Biểu đồ 3.1 Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm 84 Biểu đồ 3.2 Điểm kiểm tra lớp đối chứng 84 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO HƢỚNG RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Tƣ sáng tạo 1.1.1 Tƣ 1.1.2 Tƣ sáng tạo 1.1.3 Tầm quan trọng tƣ sáng tạo 1.1.4 Các giai đoạn sáng tạo 10 1.1.5 Các đặc điểm tƣ sáng tạo 11 1.1.6 Dạy học tƣ sáng tạo cho học sinh 13 1.2 Bài toán 14 1.3 Phát triển trí tuệ bồi dƣỡng lực nghiên cứu toán học cho học sinh 16 1.3.1 Phát triển thao tác tƣ 16 1.3.2 Rèn luyện tƣ logic ngôn ngữ xác 18 1.3.3 Rèn luyện tƣ độc lập tƣ sáng tạo 18 1.3.4 Chủ đề hình học chƣơng trình tốn học lớp 19 1.4 Thực tiễn dạy học theo hƣớng rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh21 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TỐN CƠ BẢN HÌNH HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 26 2.1 Các hình thức tổ chức dạy học phổ thông 26 2.1.1 Hình thức dạy học lớp 26 2.1.2 Hình thức dạy học cá nhân 26 iv 2.1.3 Hình thức dạy học theo nhóm 27 2.1.4 Hình thức dạy học ngồi lớp học 28 2.1.5 Hình thức dạy học tham quan 29 2.2 Vận dụng biện pháp phát triển tƣ sáng tạo vào dạy học số toán hình học 29 2.2.1 Biện pháp Tập cho học sinh có thói quen mị mẫm, dự đốn kết luận dùng phân tích, tổng hợp để kiểm tra tính đắn kết luận 29 2.2.2 Biện pháp Tập cho học sinh biết vận dụng phép tƣơng tự 31 2.2.3 Biện pháp Tập cho học sinh biết phân tích tình đặt dƣới nhiều góc độ khác nhau, biết giải vấn đề nhiều cách khác lựa chọn cách giải tối ƣu 32 2.2.4 Biện pháp Tập cho học sinh biết hệ thống hóa kiến thức, hệ thống hóa phƣơng pháp 33 2.3 Một số dạng tốn hình học góp phần rèn luyện TDST cho học sinh 33 2.3.1 Nguyên tắc phân loại dạng toán 33 2.3.2 Các dạng tốn hình học góp phần rèn luyện phát triển TDST 35 2.4 Tổ chức dạy tốn hình học để rèn luyện phát triển tƣ cho học sinh 38 2.4.1 Hƣớng dẫn học sinh khai thác số tốn hình học để rèn luyện tƣ sáng tạo 38 2.4.2 Tổ chức dạy học tốn hình học phẳng lớp theo hƣớng rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh 74 Kết luận chƣơng 80 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 81 3.3.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 81 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 81 3.3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 81 v 3.3.4 Tiến hành thực nghiệm 82 3.4 Kết thực nghiệm 83 3.4.1 Đánh giá thông qua quan sát sƣ phạm 83 3.4.2 Đánh giá thông qua kết kiểm tra 84 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN 87 KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tác động vào mặt đời sống xã hội Để làm chủ đƣợc thiên nhiên, xã hội thân ngƣời phải nắm bắt đƣợc thơng tin khoa học Do u cầu đặt phải thay đổi phƣơng pháp dạy học để thời gian ngắn ngƣời học tiếp nhận đƣợc thơng tin nhất, thiết thực đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội thời đại Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc khẳng định Nghị Trung ƣơng khóa VII, Nghị Trung ƣơng khóa VIII đƣợc pháp chế hóa Luật Giáo dục năm 2005 Luật Giáo dục năm 2005: t ng v , t gi , i ộng, t t , ng p p gi o uy s ng t o t ng àn , p i p t uy t n i ng s y m i ng o t p n n.” Nghị Trung ƣơng khóa VIII khẳng định: p p gi o t o ng ti n i n nghi n , i p i truy n t ng i vào qu tr n u o p y ng , m p i m ip i u, r n uy n n p t uy s ng ng p p ti n ti n p o i u i n t i gi n t ng ng ,t sin ” Trong chƣơng trình Tốn THCS, phần hình học phẳng lớp đóng vai trị quan trọng Phần kiến thức khơng nội dung kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT mà giảng dạy giáo viên giúp phát triển tƣ trí tuệ cho học sinh Khi học nội dung hình học phẳng lớp học sinh phải biết vận dụng toàn kiến thức hình học phẳng, từ tƣ tìm lời giải nhƣ tìm thêm câu hỏi cho dạng tập Thực tế cho thấy số lƣợng dạng tập hình học phẳng đa dạng đƣợc xây dựng số giả thiết ban đầu, giáo viên cần vận dụng phƣơng pháp dạy học để khai thác, phát triển toán Từ hoạt động dạy học giáo viên góp phần phát triển rèn luyện tƣ sáng tạo học sinh Xuất phát từ lí mà tơi chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Rèn luyện tư sáng tạo học sinh thông qua số tốn hình học 9” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học số tốn hình học để rèn luyện phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học mơn Tốn lớp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Những hình thức tổ chức dạy học số hình học phẳng lớp nhằm rèn luyện tƣ cho học sinh Một số biện pháp rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Các tốn hình học chƣơng trình Tốn lớp Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ số câu hỏi Câu Khái niệm, cấu trúc, đặc điểm, giai đoạn phát triển biểu tƣ sáng tạo học sinh phổ thông? Câu Dạy học phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh nhƣ nào? Câu Một số biện pháp rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh? Câu Tổ chức dạy học tốn hình học để phát triển đƣợc tƣ sáng tạo cho học sinh? Giả thiết khoa học Nếu tổ chức dạy học toán hình học theo hƣớng rèn luyện phát triển tƣ sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào nhiệm vụ - Nghiên cứu lý luận dạy học rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh thơng qua số tốn hình học - Tổ chức dạy học số dạng tốn hình học để rèn luyện phát triển tƣ sáng tạo cho học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu kết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu phƣơng pháp dạy học, đặc biệt tài liệu viết dạy học nhằm rèn luyện tƣ sáng tạo 7.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nghiên cứu xem lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn cho khoa học Tổng kết kinh nghiệm thƣờng hƣớng vào nghiên cứu diễn biến nguyên nhân kiện nghiên cứu giải pháp thực tiễn áp dụng để tìm giải pháp hoàn hảo 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm giảng dạy số giáo án soạn theo hƣớng đề tài nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Đóng góp luận văn 8.1 Những đóng góp mặt lý luận Góp phần làm rõ khái niệm, cấu trúc, giai đoạn tƣ định hƣớng dạy học phát triển rèn luyện tƣ sáng tạo 8.2 Những đóng góp mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng nhƣ tài liệu tham khảo cho GV HS q trình giảng dạy học tập mơn tốn trƣờng THCS Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chƣơng C ng Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo hƣớng rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh C ng Tổ chức dạy học số tốn hình học để rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh C ng Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN DẠY HỌC THEO HƢỚNG RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Tƣ sáng tạo 1.1.1 Tư 1.1.1.1 K i ni m v t uy Tƣ giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức nhƣ biểu tƣợng, khái niệm, phán đoán suy lý [4, tr.1371] Theo Phạm Minh Hạc: ‘‘Tƣ trình trình tâm lý liên quan chặt chẽ với ngơn ngữ - q trình tìm tịi sáng tạo yếu, q trình phản ánh cách phần hay khái quát thực tế phân tích tổng hợp Tƣ sinh sở hoạt động thực tiễn, từ nhận thức cảm tính vƣợt xa giới hạn [3, tr.9] Tóm lại, hiểu tƣ tƣợng tâm lí, hoạt động nhận thức bậc cao ngƣời Hoạt động tƣ đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu tƣ tìm triết lí, phƣơng pháp, giải pháp tình hoạt động ngƣời 1.1.1.2 N ững ặ n iểm t ó vấn t uy uy Khi gặp tình mà vấn đề hiểu biết cũ, phƣơng pháp hành động biết không đủ để giải quyết, lúc rơi vào tn u ng ó vấn ” phải cố vƣợt khỏi phạm vi hiểu biết cũ để tới mới, hay nói cách khác phải tƣ n gi n ti p t uy Tƣ phản ánh vật tƣợng cách gián tiếp ngôn ngữ Tƣ đƣợc biểu ngôn ngữ Các quy luật, quy tắc, kiện mối liên hệ phụ thuộc đƣợc khái quát diễn đạt từ Mặt khác phát minh, kết tƣ ngƣời khác, nhƣ kinh nghiệm cá nhân ngƣời cơng cụ để ngƣời tìm hiểu giới xung quanh để giải vấn đề họ Ngồi cơng cụ ngƣời tạo giúp hiểu biết đƣợc tƣợng có thực mà khơng thể tri giác chúng cách trực tiếp đƣợc Tính tr u t ợng khái quát t Tƣ có khả tách trừu tƣợng khỏi vật tƣợng, thuộc tính, dấu hiệu cụ thể cá biệt, giữ lại thuộc tính chất nhất, chung cho nhiều vật tƣợng sở mà khái quát vật tƣợng riêng lẻ khác có quan c ặ ẽ v i ngôn ngữ Tƣ ngƣời gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phƣơng tiện Tƣ ngƣời khơng thể tồn bên ngồi ngơn ngữ đƣợc, ngƣợc lại ngơn ngữ khơng thể có đƣợc không dựa vào tƣ Tƣ ngôn ngữ thống với nhƣng không đồng tách rời đƣợc Tính ất lý tính t Tƣ giúp ngƣời phản ánh đƣợc chất vật tƣợng, mối liên hệ quan hệ có tính chất quy luật Nhƣng tƣ khơng hồn tồn phản ánh chất vật tƣợng mà phụ thuộc vào chiến thuật phƣơng pháp tƣ duy có quan m tt i tv in nt m tính Mối quan hệ quan hệ hai chiều: tƣ đƣợc tiến hành sở tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, kết tƣ đƣợc kiểm tra thực tiễn dƣới hình thức trực quan, ngƣợc lại tƣ kết tƣ có ảnh hƣởng đến trình nhận thức cảm tính 1.1.1.3 C gi i o n Gi i o n n n t t uy vấn : Khi gặp hồn cảnh có vấn đề, chủ thể tƣ nhận thức đặt vấn đề cần giải quyết, sở đề nhiệm vụ trình tƣ Gi i o n xuất i n i n t ởng: Đây giai đoạn huy động vốn tri thức, kinh nghiệm có liên quan đến vấn đề làm xuất đầu chủ thể tƣ mối liên tƣởng xung quanh vấn đề cần giải Gi i o n sàng i n t ởng n t àn gi t uy t: Trong giai đoạn này, chủ thể tƣ gạt bỏ liên tƣởng không cần thiết, đƣa phƣơng án giải có nhiệm vụ tƣ Gi i o n iểm tr gi t uy t: Kết việc kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định hay xác hóa giả thuyết Nếu tất giả thuyết bị phủ định trình tƣ lại đầu Gi i o n gi i quy t n i m v : Khi giả thuyết (tức cách giải nhiệm vụ có) đƣợc khẳng định đƣợc thực hiện, nghĩa đến câu trả lời cho vấn đề đƣợc đặt 1.1.1.4 C t ot t uy Tính giai đoạn tƣ phản ánh đƣợc cấu trúc bên ngồi tƣ duy, cịn nội dung bên giai đoạn hành động tƣ trình diễn sở thao tác tƣ Có thể nói thao tác trí tuệ quy luật bên tƣ Theo kết nghiên cứu tâm lý học, tƣ diễn thông qua thao tác sau: Thao tác phân tích: trình dùng trí óc để phân chia đối tƣợng nhận thức thành phận, thành phần khác từ vạch đƣợc thuộc tính, đặc điểm đối tƣợng nhận thức hay xác định phận tổng thể cách so sánh, phân loại, đối chiếu, làm cho tổng thể đƣợc hiển minh Thao tác t ng ợp: trình dùng trí óc để hợp nhất, xếp hay kết hợp phận, thành phần, thuộc tính đối tƣợng nhận thức đƣợc tách rời nhờ phân tích thành chỉnh thể để từ nhận thức đối tƣợng cách bao quát, toàn diện Trong tƣ duy, tổng hợp thao tác đƣợc xem mang dấu ấn sáng tạo Khi nói ngƣời có đầu óc tổng hợp” tƣơng tự nhƣ nói ngƣời có đầu óc sáng tạo” Thao tác so sánh - t ng t : thao tác tƣ nhằm xác định giống khác vật tƣợng thực” Nhờ so sánh ngƣời ta tìm dấu hiệu chất giống khác vật Ngồi cịn tìm thấy dấu hiệu chất không chất thứ yếu chúng Thao tác tr u t ợng o : trừu tƣợng hố q trình dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, giữ lại yếu tố đặc trƣng, chất đối tƣợng nhận thức Thao tác khái qt hố: q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tƣợng khác thành nhóm, theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung, chất vật, tƣợng Kết khái qt hố cho đặc tính chung hàng loạt đối tƣợng loại hay tạo nên nhận thức dƣới hình thức khái niệm, định luật, quy tắc Tóm lại, thao tác tƣ đƣợc xem nhƣ quy luật bên hành động tƣ Trong thực tế tƣ duy, thao tác đan chéo vào mà không theo trình tự máy móc Tuy nhiên, tùy nhiệm vụ tƣ duy, điều kiện tƣ mà hành động tƣ không thiết phải thực tất thao tác 1.1.2 Tư sáng tạo K i ni m v s ng t o Sáng tạo thuộc tính tâm lý đặc biệt, thể ngƣời đứng trƣớc hồn cảnh có vấn đề Thuộc tính tổ hợp phẩm chất lực, dựa sở kinh nghiệm thân tƣ độc lập cao mà nhờ ngƣời tạo đƣợc ý tƣởng mới, độc đáo, hợp lý bình diện cá nhân hay xã hội Nhƣ vậy, sáng tạo phẩm chất tƣ duy, sáng tạo cần thiết cho lĩnh vực hoạt động xã hội loài ngƣời Xét chất, nguồn gốc sáng tạo lực độc đáo riêng, sản phẩm vô thức Để đánh giá hay đo lƣờng lực sáng tạo cá nhân, thƣờng ngƣời ta đƣa tình với số điều kiện yêu cầu đề nhiều giải pháp tốt K i ni m v t uy s ng t o Theo nhà tâm lý học: Tƣ sáng tạo bắt đầu tình gợi vấn đề J.Danton (1985): Tƣ sáng tạo khả tìm thấy ý nghĩa mới, mối quan hệ mới, lực chứa đựng khám phá, phát minh, đổi mới, trí tƣởng tƣợng” G.Polya: Có thể gọi tƣ có hiệu dẫn đến lời giải tập cụ thể Có thể coi sáng tạo tƣ tạo tƣ liệu, phƣơng tiện để giải tập” Theo Tôn Thân: Tƣ sáng tạo dạng tƣ độc lập, tạo ý tƣởng mới, độc đáo có hiệu cao giải vấn đề” Vì vậy, tƣ sáng tạo tƣ tạo ý tƣởng Tƣ sáng tạo tƣ độc lập khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Mỗi sản phẩm tƣ sáng tạo mang đậm dấu ấn cá nhân tạo 1.1.3 Tầm quan trọng tư sáng tạo Bất lĩnh vực cần có tƣ sáng tạo, khoa học, công nghệ, nghệ thuật, quản lý giải vấn đề… Ta khơng thể phủ nhận sẵn có, nhƣng khơng thể khẳng định mang lại hiệu mãi mà muốn bền lâu cần đột phá”, bƣớc nhảy vọt” Tất khác biệt làm nên phát triển cho cá nhân xã hội Và từ nhà tâm lý học ngƣời Anh Harry Adler có khái niệm Trí thơng minh sáng tạo” Xét cho cùng, trí thơng minh sáng tạo làm nên lịch sử khoa học kỹ thuật công nghệ, xây dựng đƣợc kho tàng văn hóa nghệ thuật khổng lồ, thúc đẩy tiến hóa nhân loại Trong kỷ 21, cá nhân phải chạy đua vơ liệt để có đƣợc vị trí định xã hội, để có đƣợc điều đó, cần phải có khác biệt, nói cụ thể sáng tạo Sáng tạo cách nhanh chóng trở thành lực lƣợng hƣớng dẫn trung tâm kinh tế giới, theo quy luật phát triển vũ trụ, sinh đào thải cũ đứng trƣớc cũ Ngƣời sáng tạo ngƣời dẫn đầu Học sinh ghế nhà trƣờng có khả sáng tạo khơng ngừng tìm cách giải khác cho tốn, tìm tịi hiểu thêm điều chƣa biết, từ tích lũy nhiều kiến thức Tính sáng tạo cách suy nghĩ thơng minh đƣợc đánh giá cao công việc Thậm chí cơng việc mang tính kỹ thuật địi hỏi khả suy nghĩ khỏi khn khổ 1.1.4 Các giai đoạn sáng tạo Nhu cầu tƣ sáng tạo không bị chi phối tƣơng lai mà phụ thuộc vào nhu cầu Khi đến trƣờng học sinh đƣợc khám phá, đƣợc tạo điều kiện phát triển tƣ sáng tạo, kích thích tị mị, ham học hỏi thân Ở lĩnh vực trình sáng tạo, khuyến khích q trình sáng tạo quan trọng giải pháp hay kết cuối Các bƣớc trình sáng tạo đƣợc tổng kết giai đoạn: kích thích, khám phá, lập kế hoạch, hoạt động, tổng kết Kích thích: Những kích thích tƣ sáng tạo bắt nguồn từ tính tị mị hay thắc mắc thích học hỏi Khám phá: Tƣ sáng tạo vào điều biết để tìm điều chƣa biết Học sinh cần đƣợc giúp đỡ hƣớng dẫn để có khả khám phá, đơi phải xem xét lại từ đầu tất mà em tiếp nhận cách tự nhiên Có nhiều nguyên tắc kĩ sử dụng cho khám phá nhƣ: Đa dạng hóa tƣ duy, phát huy nỗ lực, bố trí thời gian, khích lệ tham gia Lập kế hoạch: Giai đoạn liên quan đến ba phận đan xen xác định vấn đề hay nhiệm vụ, thu thập thông tin, làm cho vật xuất rõ ràng 10 Hoạt động: Quá trình sáng tạo ý tƣởng hay loạt ý tƣởng Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh thực hóa tƣ sáng tạo hoạt động Tổng kết: Khi ý tƣởng thực hiện, vấn đề đƣợc giải quyết, khám phá kết thúc tiếp việc đánh giá tổng kết câu hỏi: Chúng ta làm gì? Chúng ta đạt đƣợc mục đích chƣa?, Các bƣớc đan xen học sinh bắt đầu kết thúc trình giai đoạn Khi học sinh bắt tay vào việc giải vấn đề trƣớc hết học sinh hứng thú với vấn đề đó, có động học tập thúc đẩy tìm tịi, thắc mắc, với tự tin giải vấn đề Học sinh đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức nhƣng điều chƣa đảm bảo học sinh hiểu rõ vận dụng tốt Và lúc vai trò giáo viên quan trọng ngƣời đƣa đƣờng lối, giúp đỡ, hƣớng dẫn học sinh vận dụng mà em biết để giải vấn đề Kiến thức cơng cụ hoạt động, vơ tận ln thay đổi Vì cần rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh cách thƣờng xuyên liên tục 1.1.5 Các đặc điểm tư sáng tạo n m m ẻo: Là lực thay đổi dễ dàng, nhanh chóng trật tự hệ thống tri thức, chuyển từ góc độ quan niệm sang góc độ quan niệm khác, định nghĩa lại vật tƣợng, xây dựng phƣơng pháp tƣ mới, tạo vật mối quan hệ chuyển đổi quan hệ, nhận chất vật nhiều phán đốn Tính mềm dẻo tƣ làm thay đổi cách dễ dàng thái độ cố hữu hoạt động trí tuệ ngƣời Tính mềm dẻo tƣ có đặc trƣng bật sau: - Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác, vận dụng linh hoạt hoạt động phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hố, khái quát hoá phƣơng pháp suy luận nhƣ: quy nạp, suy diễn tƣơng 11 tự Dễ dàng chuyển từ giải pháp sang giải pháp khác Điều chỉnh kịp thời hƣớng suy nghĩ gặp trở ngại… - Suy nghĩ khơng dập khn, khơng máy móc áp dụng kinh nghiệm, kiến thức, kỹ có vào hồn cảnh mới, điều kiện có yếu tố thay đổi Có khả khỏi ảnh hƣởng kinh nghiệm, phƣơng pháp, cách nghĩ có từ trƣớc - Nhận vấn đề điều kiện quen thuộc, nhìn thấy chức đối tƣợng quen biết n n uần n uyễn: Là lực tạo cách nhanh chóng tổ hợp yếu tố riêng lẻ tình hoàn cảnh, đƣa giả thuyết ý tƣởng Là khả tìm đƣợc nhiều giải pháp nhiều góc độ tình khác Tính nhuần nhuyễn đƣợc đặc trƣng khả sáng tạo ý tƣởng định Số ý tƣởng nhiều có nhiều khả xuất ý tƣởng độc đáo Trong trƣờng hợp nói số lƣợng làm nảy sinh chất lƣợng Tính nhuần nhuyễn có đặc trƣng sau - Tính đa dạng cách sử lý giải tốn, khả tìm đƣợc nhiều giải pháp nhiều góc độ tình khác Đứng trƣớc vấn đề cần đƣợc giải quyết, ngƣời có tƣ nhuần nhuyễn nhanh chóng tìm đề xuất đƣợc nhiều phƣơng án khác từ tìm đƣợc phƣơng án tối ƣu - Khả xem xét đối tƣợng nhiều khía cạnh khác nhau, có nhìn sinh động từ nhiều phía vật tƣợng khơng phải nhìn bất biến, phiến diện, cứng nhắc n ộ o: Là khả tìm kiếm giải phƣơng thức lạ Ngƣời ta phát tính độc đáo tƣ sáng tạo học sinh thông qua lời giải em thực tập Các đặc trƣng tính độc đáo 12 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM MINH ĐỨC RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THƠNG QUA MỘT SỐ BÀI TỐN CƠ BẢN HÌNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC Chuyên ngành: Lý luận. .. trình tốn học lớp 19 1.4 Thực tiễn dạy học theo hƣớng rèn luyện tƣ sáng tạo cho học sinh2 1 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TỐN CƠ BẢN HÌNH HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH ... cứu luận văn là: ? ?Rèn luyện tư sáng tạo học sinh thơng qua số tốn hình học 9? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học số tốn hình học để rèn luyện phát triển tƣ sáng tạo cho học

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN