1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ sư phạm toán rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi lớp 10 thông qua dạy chuyên đề phương pháp tọa độ trong các bài toán bất đẳng thức và bất phương trình

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THƢ RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THÔNG QUA DẠY CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THƢ RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THÔNG QUA DẠY CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TỐN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN TỐN) Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Văn Mậu HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ lớn thầy cơ, gia đình bạn tơi.Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TSKH Nguyễn Văn Mậu - người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian qua.Thầy người quan tâm, giúp đỡ việc định cung cấp tài liệu giúp tơi hồn thành luận văn Sau năm học tập trưởng thành trường Đại học Giáo Dục tơi thầy ngồi khoa bảo, giúp đỡ tận tình, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc khoa thầy giáo Gia đình bạn bè ln nguồn cổ vũ lớn lao mặt tinh thần vật chất suốt thời gian qua để tơi học tập hồn thành tốt khóa luận Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong thầy cô bạn bảo bổ sung cho luận văn hồn thiện Cuối tơi xin gửi lời chúc tốt đẹp tới thầy cơ, gia đình bạn Bắc Ninh, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Học viên Trần Thị Thư i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng .v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… CHƢƠNG 1CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tư 1.1.1 Khái niệm tư 1.1.2 Các thao tác tư phân loại tư 1.1.3 Các giai đoạn trình tư 1.2 Sáng tạo tư sáng tạo 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 1.2.2 Quá trình sáng tạo cấp độ sáng tạo .9 1.2.3 Khái niệm tư sáng tạo 11 1.2.4 Các đặc trưng tư sáng tạo 12 1.2.5 Biểu tư sáng tạo học sinh học Toán 13 1.3 Tình hình dạy học phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình 15 1.3.1 Mục đích dạy học phương pháp tọa độ .15 1.3.2 Vị trí, vai trị phương pháp tọa độ 15 1.3.3 Thực trạng việc dạy học nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh .16 1.3.4 Thực trạng dạy học phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình 20 1.3.5 Những biện pháp rèn luyện phát triển tư sáng tạo 20 1.4 Kết luận chương .26 CHƢƠNG 2RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG CÁC BÀI TỐN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƢƠNG TRÌNH 27 iii 2.1 Một số kiến thức phương pháp tọa độ tốn bất đẳng thức bất phương trình……………………………………………………….……… …27 2.1.1 Tổng quan phương pháp tọa độ tốn bất đẳng thức bất phương trình 27 2.1.2 Hệ thống dạng toán cách nhận dạng 29 2.2 Rèn luyện số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh giỏi lớp 10 thông qua dạy chuyên đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình 30 2.2.1 Khai thác ứng dụng phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức theo định hướng rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh 30 2.2.2 Khai thác ứng dụng phương pháp tọa độ toán bất phương trình theo định hướng rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh 42 2.3 Kết luận chương 47 CHƢƠNG 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 48 3.1 Mục đích thực nghiệm 48 3.2 Tổ chức thực nghiệm .48 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm .48 3.2.2 Nội dụng thực nghiệm .48 3.2.3 Phương pháp dạy thực nghiệm .48 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm .60 3.3.1 Cơ sở để đánh giá kết thực nghiệm 60 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 66 3.4 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm số kiểm tra số 1………… 67 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số kiểm tra số 2…………… 67 Bảng 3.3: Tỉ lệ số trung bình trung bìnhcủa lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số 1…………………… 68 Bảng 3.4: Tỉ lệ số trung bình trung bình lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số 2…………………… 68 Bảng 3.5: Tỉ lệ số giỏi lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số 1…………………………………………… 68 Bảng 3.6: Tỉ lệ số giỏi lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số 2…………………………………………… 68 Bảng 3.7: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm xi kiểm tra số 1……………………………………………………………… 70 Bảng 3.8: Bảng thống kê số % kiểm tra đạt điểm xi kiểm tra số 2……………………………………………………………… 70 Bảng 3.9: Bảng thông số thống kê lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số 1… 71 Bảng 3.10: Bảng thông số thống kê lớp đối chứng thực nghiệm kiểm trasố 2…………………………………… v 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các giai đoạn trình tư duy……………………… Biểu đồ 1.2 Mơ hình cấu trúc tài năng…………………………………… Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố điểm lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số 1……………………………………………………………… 69 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố điểm lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số 2……………………………………………………………… 69 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố số % điểm lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số 1……………………………………………………… 70 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố số % điểm lớp đối chứng thực nghiệm kiểm tra số 2………………………………………………… 71 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sáng tạo ln đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội, ví dụ theo Ủy ban Đào tạo phát triển Mỹ 13 kỹ cần có người lao động kỉ XXI tư sáng tạo kỹ đứng đầu.Bởi năm gần đây, mục tiêu giáo dục nhiều nước giới thay đổi theo hướng quan tâm dạy tư sáng tạo nhà trường Chẳng hạn, phủ Singapore định cắt giảm 30% chương trình giảng dạy bậc tiểu học, chuyển trọng tâm vào việc phát triển tư sáng tạo cho HS nhồi nhét kiến thức Cương lĩnh giáo dục Nga chủ trương giảm bớt phần kiến thức cụ thể, tập trung vào hình thành cách nghĩ HS Cuối năm 1999, Thái Lan thông qua Luật Giáo dục Quốc gia ghi rõ yêu cầu cải cách giáo dục phải gắn với phát huy tiềm sáng tạo HS Ở Việt Nam, theo điều Luật Giáo dục: “Phương pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo cho người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả tự thực hành, lòng say mê học ý chí vươn lên” Trong q trình giảng dạy tốn học phổ thơng trung học, để giúp HS say mê sáng tạo học toán cần phải làm cho HS hiểu rõ, tốn học khơng công cụ cho môn khoa học tự nhiên mà ứng dụng đời sống hàng ngày Bên cạnh học tốn giúp cho em HS hình thành phát triển tư lơgic, khả tìm tịi, tư sáng tạo, khả phân tích toán học đời sống Hơn nữa, vấn đề việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho HS nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Với tác phẩm “Sáng tạo toán học” tiếng, nhà toán học kiêm tâm lý học G.Polya nghiên cứu chất trình giải tốn, q trình sáng tạo tốn học [4].Đồng thời tác phẩm “Tâm lý lực toán học học sinh”, Krutecki nghiên cứu cấu trúc lực tốn học HS Ơng cho rằng, lực tốn học HS hiểu theo hai mức độ, thứ lực việc học toán, thứ hai lực hoạt động sáng tạo toán học[16] Trong “Những khám phá tư sáng tạo đầu tuổi học” Torrance E.P 1963, tác giả cho rằng: "sáng tạo trình xác định giả thiết, nghiên cứu chúng tìm kết quả” Theo tác giả, sáng tạo q trình, người có tiềm sáng tạo, có mức độ khác mà thơi, có điều kiện tiềm bộc lộ cách thuận lợi phát triển[13] Tác giả Hoàng Chúng “Rèn luyện khả sáng tạo tốn học nhà trường phổ thơng”, tập trung nghiên cứu vấn đề rèn luyện cho HS phát triển phương pháp suy nghĩ tư sáng tạo toán học đặc biệt tác phẩm cịn đưa phương pháp vận dụng giải toán để mở rộng, đào sâu hệ thống hóa kiến thức [2] Qua giúp thấy liên hệ vấn đề khác với việc phát triển tư sáng tạo cho người học Tác giả Nguyễn Phương Hạnh luận văn “Phát triển tư suy sáng tạo cho HS trung học phổ thông thông qua dạy học chuyên đề “Giải toán phương pháp vectơ tọa độ””, luận văn thạc sĩ Đại Học Giáo Dục, 2012 [5] hệ thống lại lý luận tư sáng tạo tài liệu nghiên cứu chuyên đề “Giải toán phương pháp vectơ tọa độ” Đồng thời rõ biểu tư sáng tạo HS từ phát đưa biện pháp phát triển lực cho HS thông qua chủ đề Thực nghiệm sư phạm trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định hai năm học 2010-2011, 2011-2012 theo định hướng phát triển tư sáng tạo cho HS cụ thể chi tiết để thấy tầm quan trọng việc phát triển tư sáng tạo Tuy nhiên luận văn cịn hạn chế khơng cụ thể hóa biểu tư sáng tạo Như vậy, việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho HS, đặc biệt trình dạy học tốn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Ngày nay, hệ thống lớp chuyên toán, lớp chọn ngày quan tâm, trọng phát triển Trong năm qua, hệ thống lớp chuyên toán bồi dưỡng nhiều tài Tốn học, tham gia kì Olympic đạt thứ hạng cao giới, đào tạo nhiều cán có chất lượng cao cho đất nước Như vậy, phải đưa biện pháp thích hợp dạy Tốn nhằm rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho HS Trong chương trình tốn phần kiến thức bất đẳng thức nội dung hay khó đối vớiHS mà đề thi HS giỏi, đề thi đại học thường có tốn bất đẳng thức địi hỏi HS phải có khả tư lực giải tốn định Tuy nhiên kiến thức bất đẳng thức sách giáo khoa khơng nhiều.Hơn nữa, có nhiều ý kiến cho dạy học bất đẳng thức nhiều thời gian nên cách dạy học thụ động.Mặt khác, chương trình tốn trung học phổ thơng, phương pháp tọa độ công cụ đại mà sử dụng giải nhiều dạng tập khác nhau.Trong nhiều trường hợp, phương pháp làm cho toán trở nên đơn giản hơn, xúc tích giúp HS tiếp cận dễ dàng kiến thức bậc học cao hơn.Từ đó, thấy thơng qua chun đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình giúp cho HS có vốn kiến thức phát triển tư Tuy nhiên, việc bồi dưỡng tư sáng tạo thông qua dạy chuyên đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình tác giả chưa khai thác sâu vào nghiên cứu cụ thể.Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi lớp 10 thông qua dạy chuyên đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình” Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sở lí luận tư duysáng tạo, đánh giá thực trạng việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo HS nay.Từ đó, đưa biện pháp nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi thông qua chuyên đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình Giả thiết nghiên cứu Nếu dạy học theo định hướng rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho HSgiỏi thông qua biện pháp luận văn nâng cao chất lượng dạy học bất đẳng thức bất phương trình nói riêng, tốn học nói chung Đồng thời phát triển tư sáng tạo cho HS Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Tư sáng tạo cho HS lớp 10 • Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn, cụ thể chuyên đề phương pháp tọa độ tốn bất đẳng thức bất phương trình Phƣơng pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu giáo dục học mơn tốn, tâm lý học, lý luận dạy học mơn tốn - Nghiên cứu tài liệu sách báo, viết khoa học, cơng trình nghiên cứu có vấn đề liên quan trực tiếp tới đề tài b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra giáo dục: phiếu thăm dò, vấn - Lấy ý kiến chuyên gia: vấn - Quan sát thực nghiệm: dự - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: giáo án, sách vở, báo chí - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục c) Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm giảng dạy với số giáo án soạn theo hướng đề tài nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu đề tài d) Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm thống kê toán học, chủ yếu phần mềm SPSS để xử lí số liệu điều tra khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu • Làm sáng tỏ khái niệm tư duy, thao tác tư duy, phân loại tư giai đoạn • Làm sáng tỏ khái niệm sáng tạo, tư sáng tạo đặc trưng tư sáng tạo • Nghiên cứu biểu tư sáng tạo HS • Tìm hiểu thực trạng dạy học phát triển tư sáng tạo cho HS dạy học chuyên đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình • Đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho HS • Xây dựng khai thác hệ thống tập phù hợp với phát triển tư sáng tạo cho HS giỏi lớp 10 • Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu • Giới hạn nghiên cứu: Chương trình Tốn học lớp 10 • Địa bàn thực nghiệm: Lớp chuyên toán 10A1, 10A2 trường THPT Yên phong 1, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chƣơng 2: Rèn luyện tư sáng tạo thông qua dạy chuyên đề phương pháp tọa độ tốn bất đẳng thức bất phương trình Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề tƣ 1.1.1 Khái niệm tư Quá trình nhận thức, tìm tịi chất, quy luật chưa biết qtrình tư Trong Tâm lý học: “Tư thuộc tính đặc biệt vật chất có tổ chức cao.Tư phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tínhquy luật vật tượng thực mà trước ta chưa biết” Theo Art Costa cho rằng: "Tư cảm nhận nhậnđược kiện, thông tin diễn mối quan hệ" Dưới góc độ giáo dục, hiểu tư hệ thống gồm nhiều ý tưởng, nódùng suy nghĩ hay tái tạo suy nghĩ để nắm chất việc giải quyếtđược Như vậy, tơi quan niệm: “Tư q trình tâm lý có tìm kiếm vàphát quy luật, thuộc tính chất vật, tượng” 1.1.2 Các thao tác tư phân loại tư Theo Nguyễn Bá Kim “Phương pháp dạy học mơn Tốn” q trình tư tiến hành dựa thao tác trí tuệ như:  Phân tích - tổng hợp: - Phân tích: q trình dùng trí óc để phân chia đối tượng mà thân nhận thứcthành phần khác từ đưa thuộc tính, đặc điểm củađối tượng nhận thức Sau so sánh, phân loại, đối chiếu làm cho chất đốitượng rõ ràng - Tổng hợp: trình dùng trí óc để xếp, kết hợp thành phần, thuộctính đối tượng nhận thức làm sáng tỏ nhờ phân tích từ nhìn nhận đốitượng cách bao qt, tồn diện Phân tích – tổng hợp thao tác tư quan trọng để giải vấn đề Nóđược xem dấu ấn sáng tạo  So sánh - tương tự: thao tác tư nhằm xác định giống khác giữacác tượng, vật Nhờ có so sánh mà tìm dấu hiệu, thuộc tínhgiống khác vật Ngồi cịn thấy dấu hiệu chấthay khơng chất chúng.Trong Toán học suy luận có lý G.Polya cho rằng: “Hai hệ làtương tự chúng phù hợp với mối quan hệ xác định rõ ràng giữabộ phận tương ứng”[3]  Khái quát hóa - đặc biệt hóa: Khái quát hóa thao tác tư nhằm hợp nhiềuđối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệhay quan hệ chung định Theo GS Nguyễn Bá Kim "Phương phápdạy học mơn tốn" cho rằng: "Khái qt hóa chuyển từ tập hợp đối tượnglớn chứa tập hợp ban đầu cách nêu bật số đặc điểm chung cácphần tử tập hợp xuất phát"[8] Với G Polya: “Khái quát hóa chuyển từ việcnghiên cứu tập hợp đối tượng việc nghiên cứu tập hợp lớn hơn,bao gồm tập hợp ban đầu” [4] Như hiểu khái quát hóa q trình từ riêng, đặc biệt đến chung, tổng quát từ tổng quát đến tổng quát Trong toán học người ta thường khái quát hóa số yếu tố nhiều yếu tố khái niệm, định lý, toán thành kết tổng quát.Bởi khái quát hóa lực lực Tốn học.Đặc biệt hóa thao tác tư ngược khái quát hóa.Bởi vậy, trước khái quát hóa ta thử đặc biệt hóa trước, kết đặc biệt hóa ta tìm cách chứng minh dự đốn từ khái quát hóa  Trừu tượng hóa: Trừu tượng hóa q trình dùng trí óc nhằm gạt bỏ mặt,những thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết chỉgiữ lại yếu tố đặc trưng cần thiết, chất đối tượng nhận thức Sự phân biệtbản chất hay không chất phụ thuộc vào mục đích hành động mangý nghĩa tương đối Tóm lại, thao tác tư coi quy luật bên hoạtđộng tư duy, thao tác đan chéo vào khơng theo trình tự địnhvà tư khơng thiết phải thực tất thao tác 1.1.3 Các giai đoạn trình tư Tư hoạt động trí tuệ với bước sau: - Xác định vấn về, nhiệm vụ cần tư - Huy động tri thức, kinh nghiệm để hình thành cách thức giải vấn đề - Xác minh tính đắn giả thiết, giả thiết thực bước tiếp theo, giả thiết sai phủ định hình thành giả thiết - Đánh giá kết thực Biểu đồ 1.1 Các giai đoạn trình tư Đây sơ đồ nhà tâm lí học K.K Platonop tóm tắt Số lượng giai đoạn khơng cần đầy đủ trường hợp định, thứ tự giai đoạn phải tuân thủ theo sơ đồ 1.2 Sáng tạo tƣ sáng tạo 1.2.1 Khái niệm sáng tạo Sáng tạo có nhiều định nghĩa khác nhau.Trong "Phương pháp luận sángtạo đổi mới" Phan Dũng "Sáng tạo hoạt động tạo có tính tính ích lợi phạm vi áp dụng" Định nghĩa từ điển Tiếng Việt cho rằng:"Sáng tạo tìm mới, cách giải vấn đề khơng bị gị bó phụ thuộc vào có" Nhà tâm lý học Mỹ Willson M nhận định rằng:"Sáng tạo trình mà kết quảlà tạo kết hợp cần thiết từ ý tưởng dạng lượng, đơn vị thông tin, khách thể hay tập hợp hai ba yếu tố nêu ra" Theo tác giả Chu Quang Tiềm " Sáng tạo vào ý tưởng có sẵn cắtxén, chọn lọc, tổng hợp lại để hình thành hình tượng mới" [14] Như nói cách ngắn gọn đơn giản sáng tạo tìm có ích Nó q trình thể lực trí tuệ người thông qua việc phát vấn đề giải vấn đề cách mẻ độcđáo.Đa số nhà tâm lý học nhận định sáng tạo thành phần quan trọng mô hình cấu trúc tài Năm 1993 hội thảo Tokyo, Renzuli J.B đưa mơ hình cấu trúc chung tài sau: Biểu đồ 1.2 Mô hình cấu trúc tài 1.2.2 Quá trình sáng tạo cấp độ sáng tạo 1.2.2.1Quá trình sáng tạo: Theo Poăngcarê Ađama, trình sáng tạo gồm bốn giai đoạn:  Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị Trong giai đoạn này, chủ thể đặt nhiệm vụ nghiên cứu, huy động thu thập thông tin có ích liên quan để thử giải vấn đề nhiều phương thức khác  Giai đoạn 2: Giai đoạn ấp ủ Giai đoạn bắt đầu công việc giải vấn đề cách có ý thức bị ngừng lại, cịn lại hoạt động tiềm thức.Tuy nhiên giai đoạn cần nỗ lực ý chí tính tích cực trí óc Điều nhà tâm lý G.Polya khẳng định: "Chỉ có tốn mà ta tập trung suy nghĩ nhiều, trở lại biến đổi, sáng Hình cố gắng có ý thức lao động trí óc cần thiết để buộc tiềm thức làm việc" [3]  Giai đoạn 3: Giai đoạn bừng sáng Đây bước nhảy vọt chất trình nhận thức, xuất đột ngột kéo theo sáng tạo Sự bừng sáng thường xuất đột ngột khơng thấy trước Đây giai đoạn mấu chốt trình tìm kiếm lời giải Nhà tốn học Gauss nói: "Việc giải tốn mà tơi loay hoay vài năm không xong cuối đến cách vài hôm Cách giải đến bất ngờ tiachớp lóe sáng"  Giai đoạn 4: Giai đoạn kiểm chứng Là giai đoạn chủ thể, nhà nghiên cứu xem xét, khái quát kết quả, kiểm tra trực giác, triển khai luận chứng lơgíc để chứng tỏ tính đắn cách thức giải vấn đề, tri thức nhận trực giác chưa đắn Khi sáng tạo khẳng định Trong bốn giai đoạn giai đoạn ấp ủ bừng sáng giai đoạn then chốt trình sáng tạo 1.2.2.2Cấp độ sáng tạo Sự sáng tạo thể nhiều mức độ khác như: - Thứ nhất: Sự sáng tạo cải tạo, cải tiến, nâng cao có lên trình độ cao hơn, phát triển biết mở rộng ứng dụng xã hội - Thứ hai: Sáng tạo tạo chất Đây cấp độ cao hoạt động sáng tạo Nó địi hỏi chủ thể, người nghiên cứu phải có lực định Xã hội gọi tài thiên tài Trong phát triển vượt bậc xã hội sáng tạo có ý nghĩa vơ quan trọng khắc phục vấn đề khó khăn sống, đem lại nhiều thành tựu khắp lĩnh vực khác giúp 10 giới phát triểnvà vận động khơng ngừng Cũng lực sáng tạo cần bồi dưỡng phát triển 1.2.3 Khái niệm tư sáng tạo Đã có nhiều quan niệm, quan điểm, định nghĩa khác tư sáng tạo, chẳng hạn: Trong Bách khoa toàn thư: "Tư sáng tạo (creative thinking) hay gọi tư ngoại biên (lateral thinking) Nó nhằm phát phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả sáng tạo, để đào sâu rộng khả tư cá nhân hay tập thể cộng đồng làm việc chung đề tài hay lĩnh vực" Trong tâm lý học định nghĩa: “Tư sáng tạo tư vượt phạm vigiới hạn thức, vốn tri thức kinh nghiệm có, giúp q trình giải nhiệm vụ tư linh hoạt hiệu quả”.Theo Từ điển Giáo dục học: “Tư sáng tạo tư tạo hình ảnh, ý tưởng, vật chưa có từ trước” Guiford J.P (Mỹ) cho rằng: “Tư sáng tạo tìm kiếm thể phương pháp logic tình có vấn đề, tìm kiếm phương pháp khác việc giải vấn đề, giải nhiệm vụ Do sáng tạo thuộc tính tư duy, phẩm chất trình tư duy, người ta cịn gọi Tư sáng tạo” [6] Theo Paul E.Torrance nhận định: “Tư sáng tạo nhạy bén việc nhận vấn đề, thiếu hụt kiến thức, bất hợp lý thông tin có, tìm cách giải, dự đốn, biểu đạt giả thuyết vấn đề cần giải quyết”[13] Hay nhà tâm lý học người Đức Mehlhow cho rằng: “Tư sáng tạo hạt nhân sáng tạo cá nhân, đồng thời mục tiêu giáo dục” Nhìn chung tác giả cho tư sáng tạo có đặc trưng sau: - Nó dạng tư độc lập - Là tạo ý tưởng - Đều nhấn mạnh đến ý nghĩa xã hội sản phẩm sáng tạo 11 Từ quan điểm trên, thân tơi quan niệm rằng: “Tư sáng tạo trình nhận thức, phát quy luật vật, tượng đểhiểu rõ chất vật, tượng tìm nguyên nhân, hướng giải độc đáo cho mặt vật” 1.2.4 Các đặc trưng tư sáng tạo Trong nghiên cứu tư sáng tạo có nhiều quan điểm, quan niệm đặc trưng tư sáng tạo Song quan niệm cho tư sáng tạo bao gồm đặc trưng sau: Tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo, tính nhạy cảm vấn đề, tính hồn thiện Trong tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo ba thành tốquan trọng  Tính mềm dẻo (Flexibility):  Tính mềm dẻo khả dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác, vận dụng linh hoạt thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, đặc biệt hóa phương pháp suy luận quy nạp, diễn dịch, tương tự Tính mềm dẻo (linh hoạt) có đặc điểm sau:  Dễ dàng chuyển từ hoạt động trí tuệ sang hoạt động trí tuệ khác  Điều chỉnh linh hoạt hướng tư gặp trở ngại  Suy nghĩ không rập khn, khơng áp dụng máy móc kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có vào điều kiện, hồn cảnh có yếu tố thay đổi  Thốt khỏi ảnh hưởng kìm hãm kinh nghiệm, phương pháp có  Nhận vấn đề điều kiện biết, nhìn thấy chức đối tượng quen biết  Tính nhuần nhuyễn (Fluency) Tính nhuần nhuyễn hay cịn gọi tính thục thể khả làm chủđược tư duy, kiến thức, kĩ thể đa dạng cách xử lý giải vấn đề Nó thể đặc trưng sau:  Khả xem xét đối tượng nhiều khía cạnh khác nhau, có nhìn đa chiều, khơng phiến diện vấn đề 12 ... tư sáng tạo cho học sinh giỏi lớp 10 thông qua dạy chuyên đề phương pháp tọa độ toán bất đẳng thức bất phương trình? ?? Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sở lí luận tư duysáng tạo, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THƢ RÈN LUYỆN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 10 THÔNG QUA DẠY CHUYÊN ĐỀ PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG CÁC BÀI TOÁN BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT... trạng việc rèn luyện phát triển tư sáng tạo HS nay.Từ đó, đưa biện pháp nhằm rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh giỏi thông qua chuyên đề phương pháp tọa độ tốn bất đẳng thức bất phương trình Giả

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w