1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Buổi thảo luận hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng lần 2

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 77,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Khoa Luật Hành chính Lớp Hành chính 46A2 BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP DỒNG Bộ môn Hợp đồng Nhóm 05 GVHD ThS Lê Thanh Hà Thành.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Khoa Luật Hành Lớp Hành 46A2 BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT: VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP DỒNG Bộ mơn: Hợp đồng Nhóm: 05 GVHD: ThS Lê Thanh Hà Thành viên: Đặng Thị Cẩm Hoa 2153801014080 Phạm Thanh Lâm 2153801014116 Nguyễn Thị Ngọc Linh 2153801014121 Nguyễn Hoàng Nam 2153801014145 Nguyễn Quỳnh Nga 2153801014148 Tạ Thúy Nga 2153801014149 Bùi Hoàng Ngân 2153801014150 Chu Dương Hằng Ngân 2153801014151 Ngô Thị Kim Ngân 2153801014154 10 Nguyễn Ngô Thanh Ngân 2153801014155 11 Nguyễn Thị Thảo Ngân 2153801014156 Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 22 Tháng 09 năm 2022 MỤC LỤC VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP DỒNG Tình huống: Tháng năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản phương thức giải tranh chấp, văn có chữ ký chủ thể) Tháng năm 2020 tháng năm 2020, D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D không chứng minh dược gửi chấp nhận giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D) Sau đó, bên có tranh chấp tồn Hợp đồng (thỏa thuận giải tranh chấp) Tòa án xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 (3) chấp nhận D đề nghị giao kết Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa vấn đề VẤN ĐỀ SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Câu Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng .4 Câu Quy định vai trò im lặng giao kết hợp đồng hệ thống pháp luật nước Câu Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC Câu Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu Câu Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực xác định nào? Vì sao? Câu Trong vụ án trên, đoạn Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đối tượng thực được? 10 Câu Trong vụ án trên, Tòa án xác định hợp đồng vô hiệu đối tượng thực có thuyết phục khơng? Vì sao? 10 VẤN ĐỀ XÁC LẬP HỢP ĐỒNG CÓ GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI SẢN 12 * Đối với vụ việc thứ 12 Câu Thế giả tạo xác lập giao dịch? .12 Câu Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? 12 Câu giấu Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che 13 Câu Suy nghĩ anh/chị hướng xử lí Tịa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu 13 Câu Vì Tồ án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? 14 Câu Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? .15 Câu Cho biết hệ việc Toà án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG VIẾT TẮT LHN&GĐ Luật nhân gia đình BLDS Bộ Luật dân BLHS Bộ Luật hình UBND Ủy ban nhân dân VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP DỒNG Tình huống: Tháng năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng (là điều khoản phương thức giải tranh chấp, văn có chữ ký chủ thể) Tháng năm 2020 tháng năm 2020, D gửi cho A B chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D khơng chứng minh dược gửi chấp nhận giao kết hợp đồng cho C (C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D) Sau đó, bên có tranh chấp tồn Hợp đồng (thỏa thuận giải tranh chấp) Tòa án xét rằng: (1) bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015; (2) chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 (3) chấp nhận D đề nghị giao kết Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa vấn đề - Vấn đề (1): bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 400 BLDS 2015 Theo khoản Điều 400 “Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết”, bên đề nghị gồm chủ thể A, B C Theo tình D gửi cho A, B chấp nhận giao kết hợp đồng khơng có chứng gửi cho C C không thừa nhận nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng D Và khơng có thơng tin nói A, B nhận chấp nhận giao kết Do đó, nói bên đề nghị chưa nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng - Vấn đề (2): chấp nhận chưa thực thời hạn hợp lý theo quy định Điều 394 BLDS 2015 Theo Điều 394 BLDS 2015, bên đề nghị phải trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn bên đề nghị nêu Trong trường hợp khơng ấn định thời hạn việc trả lời phải thời hạn hợp lý Tháng năm 2018, A (pháp nhân), B (cá nhân) C (cá nhân) gửi cho D đề nghị giao kết hợp đồng hình thức văn có chữ ký người Đến tháng tháng năm 2020, D trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Khoảng thời gian năm khơng hợp lý, lẽ bên có tranh chấp lời đề nghị giao kết hợp đồng ý chí bên A, B, C mong muốn giải tranh chấp D lại khơng có phản hồi khoảng thời gian dài Việc ảnh hưởng đến lợi ích bên đề nghị dẫn đến tranh chấp nghiêm trọng hơn, khó giải - Vấn đề (3): chấp nhận D đề nghị giao kết Văn D gửi cho A, B , C chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Vì theo khoản Điều 393 BLDS 2015 chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải có thỏa dấu hiệu: bên đề nghị chấp nhận toàn nội dung lời đề nghị; trả lời thời hạn hợp lý; không sửa đổi, bổ sung, thay thế, nêu điều kiện Tuy nhiên, D vi phạm dấu hiệu thứ hai thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, theo khoản Điều 394 BLDS 2015 “nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời hết thời hạn trả lời chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời” chấp nhận D đề nghị giao kết - Như vậy, xét xử Tịa hồn tồn hợp lý VẤN ĐỀ SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Câu Điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 vai trò im lặng giao kết hợp đồng Trả lời: - Khoản 2, Điều 404, BLDS 2005: “2 Hợp đồng dân xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết” - Khoản 2, Điều 393, BLDS 2015: “2 Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên” Nhận xét: - BLDS 2005 coi im lặng giao kết chấp nhận giao kết có thỏa thuận, cịn BLDS 2015 sử dụng câu khác để thay “Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị kết hợp đồng, trừ trường hợp…” Như BLDS 2015 nhà làm luật thể rõ hơn, minh bạch đồng thời nhấn mạnh ý định nguyên tắc im lặng không coi chấp nhận đề nghị so với quy định im lặng BLDS 2005 Đồng thời BLDS 2015 mở rộng khơng có trường hợp “thỏa thuận” mà cịn có thêm trường hợp “thói quen” (tức bên thường xuyên coi việc im lặng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng từ nay) xác lập bên Ta thấy BLDS 2015 khắc phục bất cập, thiếu sót BLDS 2005 nhằm hạn chế trường hợp phát sinh tranh chấp khơng đáng có Khoản Điều 393 BLDS 2016: - Về nguyên tắc: im lặng không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chỉ đc coi chấp nhận giao kết đề nghị giao kết hợp đồng rơi vào trường hợp: + Có thoả thuận + Theo thói quen Câu Quy định vai trị im lặng giao kết hợp đồng hệ thống pháp luật nước - Điều 140 Bộ luật dân Trung Quốc quy định: “Sự im lặng xem thể ý chí bên tham gia pháp luật luật định, thỏa thuận từ trước hay phù hợp với tính chất giao dịch dân bên.” Như vai trị im lặng xem đồng ý bên tham gia có thỏa thuận từ trước vấn đề im lặng, pháp luật quy định (Điều 831 Bộ luật dân Trung Quốc): “Người nhận hàng khơng đưa phản hồi số lượng, hư hỏng, hư hại mát hàng hóa khồng thời gian thỏa thuận khoảng thời gian hợp lý, im lặng chứng sơ cho thấy người giao hàng chuyển giao hàng hóa phù hợp với chứng từ vận tải” - Hoặc phù hợp với tính chất giao dịch giao dịch hàng hóa đặt qua mạng, có sai sót, hư hại người tiêu dùng có động thái phản hồi với bên cung cấp hàng hóa dịch vụ tương ứng Câu Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình có thuyết phục khơng? Vì sao? Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL: Năm 1996, vợ chồng ông Tiến bà Tý mua nhà khoảng 160m2 gia đình ơng Ngự xã Xuân La, huyện Từ Liêm (nay phường Xuân La, quận Tây Hồ) Nhưng sau khơng thực thủ tục theo quy định pháp luật Sau mua, bà Tý phá hai nhà để xây lại nay, gia đình ơng Ngự, bà Phấn diện tích đất cịn lại, liền kề với nhà ông Tiến, bà Tý Cuối năm 2005, bà Tý đề nghị làm thủ tục xin cấp giấy tờ quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất gia đình ơng Ngự tranh chấp cho bà Tý nợ 3,4 vàng bán diện tích nhà đất phía trong, cịn diện tích nhà đất 21m giáp mặt đường Xuân La nhà đất gia đình ơng.Tịa án cấp sơ thẩm phúc thẩm công nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất toàn diện tích nhà đất chuyển nhượng cho vợ chồng bà Tý, ông Tiến Ngày 14-5-2009, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị Bản án phúc thẩm đề nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm hủy Bản án dân phúc thẩm hủy Bản án dân sơ thẩm Trả lời: - Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/ AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng tình thuyết phục - Bởi vì, đầu tiên  ta thấy vụ việc Án lệ liên quan đến tài sản chung vợ chồng, cịn tình tiết tình đề cho liên quan đến tài sản chung vợ chồng thấy có tình tiết giống tài sản tranh chấp tài sản chung Trong Án lệ nhà đất tài sản chung vợ chồng ông Ngự bà Phấn mà có ơng Ngự đứng tên kí hợp đồng chuyển nhượng nhà đất cho ơng Tiến bà Tý, bà Phấn khơng kí tên hợp đồng Cịn tình trên, bà Chu ơng Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ (gồm nhân khẩu) cho ông Văn, ông bà ý kiến đến thể khơng đồng ý Và tài sản thuộc sở hữu chung hợp theo Điều 210 BLDS 2015 - Có thể thấy hướng giải Tòa là: Trường hợp nhà đất tài sản chung mà có người đại diện kí hợp đồng để xác nhận chuyển nhượng hợp đồng cho người khác bên chuyển nhượng nhận đủ số tiền với thỏa thuận mà người cịn lại khơng ký, có đủ để xác định giao dịch hoàn tất hai bên Thứ hai người khơng kí tên sử dụng số tiền chuyển nhượng nhà bên chuyển nhượng sử dụng quản lí nhà đất có cơng khai minh bạch mà trường hợp người khơng kí tên biết khơng có ý kiến phản đối xác định đồng ý với việc chuyển nhượng VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHÔNG THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC Câu Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 chủ đề nghiên cứu - Những thay đổi suy nghĩ anh/chị thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 đối tượng hợp đồng thực được: - Thứ nhất, Khoản 1, Điều 408 BLDS 2015 thay cụm từ “ký kết” Điều 411 BLDS 2005 thành “giao kết” - Sở dĩ BLDS 2015 dùng từ giao kết thay cho ký kết thuật ngữ mang ý nghĩa bao quát, cụ thể hơn, rõ ràng để xác định Nếu dùng cụm từ “ký kết” cho hợp đồng văn có chữ kí Tuy nhiên, cịn hợp đồng miệng xử lí nào? - Cho nên, việc BLDS 2015 có thay đổi cần thiết, phù hợp, mang tính bao quát rộng Điều 408 BLDS 2015 khắc phục thiết sót Điều 411 BLDS 2005 - Thứ hai, so với Khoản 1, Điều 411 BLDS 2005 Điều 408 BLDS 2015 bỏ cụm từ “vì lí khách quan” - Trên thực tế, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu việc xuất phát từ nguyên nhân khách quan hay chủ quan Quy định hồn tồn phù hợp hợp đồng có đối tượng khơng thể thực khơng có hiệu lực cho dù ngun nhân khách quan hay chủ quan - Nguyên nhân chủ quan hay khách quan ảnh hưởng đến trách nhiệm phát sinh hợp đồng vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng - Thứ ba, cụm từ “giá trị pháp lý” Điều 411 BLDS 2005 BLDS 2015 thay thành cụm từ “hiệu lực” - Việc có thay đổi nhằm mục đích mang tính bao quát, cụ thể Thuật ngữ “giá trị pháp lý” mang tính chất chung chung, chưa thật bao quát vấn đề nên dễ gây nhầm lẫn mang nghĩa “một chứng pháp lý mặt thẩm quyền, nghĩa vụ làm sở cho hành động pháp lý” Còn việc sử dụng thuật ngữ “hiệu lực” trường hợp hiệu lực hợp đồng mang nghĩa rõ ràng sở để “làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên tham gia, giá trị pháp lý ràng buộc bên tham gia hợp đồng phải tôn trọng phải thi hành nghiêm túc quyền nghĩa vụ”, có ý nghĩa rõ ràng việc thực thi xét xử - Những đổi nêu Điều 408 BLDS 2015 so với Điều 411 BLDS 2005 mang mục đích nhằm hồn thiện, theo tích cực đổi mới, để phù hợp thực tiễn.  Câu Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực xác định nào? Vì sao? - Căn theo quy định Khoản 1, Điều 408, Bộ luật dân 2015 “Trường hợp từ giao kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hợp đồng bị vơ hiệu” Có nghĩa chế tài vô hiệu áp dụng đáp ứng đủ điều kiện: đối tượng hợp đồng thực thời điểm giao kết hợp đồng * Đối tượng hợp đồng: - Đối với đối tượng khơng thể thực lí khách quan thời điểm giao kết hợp đồng bị vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực - Cịn trường hợp đối tượng hợp đồng thực lý chủ quan bên Tịa án vào Khoản 1, Điều 132 BLDS 2015 để tuyên bố thời hiệu giao dịch dân vô hiệu năm Bởi nguyên nhân chủ quan dẫn đến hợp đồng vơ hiệu,có thể trường hợp hợp đồng vô hiệu bị nhầm lẫn bị lừa dối, bên có lỗi làm cho đối tượng hợp đồng thực phải chịu trách nhiệm dân theo pháp luật quy định * Thời điểm giao kết: + Trường hợp hợp đồng có đối tượng khơng cịn sau hợp đồng xác lập hợp đồng chấm dứt không vô hiệu + Trường hợp hợp đồng có đối tượng thực vào thời điểm giao kết sau thời điểm giao kết đối tượng khơng cịn nữa: · Nếu hợp đồng chưa thực hợp đồng bị vơ hiệu khơng thể tiếp tục · Nếu hợp đồng thực phần, phần cịn lại chưa, phần cịn lại bị vơ hiệu - Tuy nhiên, BLDS 2015 lại không quy định rõ thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng đối tượng thực Trên thực tế, quy định thời hiệu không rõ ràng Điều 408 BLDS 2015, mà có trường hợp Hội đồng trọng tài áp dụng thời hiệu vô hiệu khoản 1, Điều 132 BLDS 2015 năm Việc áp dụng phải tùy trường hợp áp dụng vào đối tượng thực thời điểm giao kết hợp đồng - Như vậy, áp dụng Điều 408 BLDS 2015, Tòa án cần phải vận dụng cách linh hoạt nhằm đưa phương án giải cách hợp lý đảm bảo quyền bên, có tùy trường hợp mà áp dụng thời hiệu hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Tóm tắt án 609/2020/DS-PT Bản án dân sơ thẩm số 09/2020/DS-PT Tòa án nhân dân tỉnh L bị kháng cáo Nội dung án sau: Nguyên đơn: Ông Huỳnh Tấn P Bị đơn: Ơng Nguyễn Tấn L Người có quyền nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị Thu H Người kháng cáo: Ông Nguyễn Ngọc N1 Theo án, Tịa án thơng báo cho bà Nguyễn Thị Thu H biết đất 20 có tranh chấp Bà H biết điều đó, nhiên, bà H lại chuyển nhượng đất cho ông Nguyễn Văn N1 ông khơng biết đất tranh chấp Thêm vào đó, đất số 21 bà chấp để vay tiền HD Bank HD bank khơng biết việc xác lập 10 khơng có ý kiến chủ sở hữu hợp pháp tồn vật kiến trúc khác người thứ ba Cuối Tòa án định không chấp nhận kháng cáo ông Nguyễn Ngọc N1; vô hiệu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 20 theo Điều 408 BLDS 2015; khơng chấp nhận u cầu xử lí đất số 21 số án phí dân phúc thẩm khác Câu Trong vụ án trên, đoạn Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đối tượng thực được? - Bản án cho thấy Tòa án theo hướng hợp đồng vô hiệu đối tượng thực thể đoạn: “Do đó, ơng Nguyễn Ngọc N trình bày nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất số 20 ơng khơng biết đất có tranh chấp, bên chuyển nhượng bà Nguyễn Thị Thu H biết rõ đất có tranh chấp, nên khơng có để xác định việc chuyển nhượng đất tình Mặt khác, Biên xem xét, thẩm định chỗ ngày 12/6/2018 (bút lục 368, 368) thể phần đất số 20 tồn tạo 01 nhà mồ 04 mộ người thứ ba, việc chuyển nhượng đất lại khơng có ý kiến chủ sở hữu hợp pháp vật kiến trúc đất, nên quyền sử dụng đất chuyển giao cho người nhận chuyển nhượng bình thường đầy đủ quyền sử dụng Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu có đối tượng khơng thể thực theo Điều 408 BLDS Vì khơng có để chấp nhận kháng cáo ông N” Câu Trong vụ án trên, Tòa án xác định hợp đồng vô hiệu đối tượng thực có thuyết phục khơng? Vì sao? - Tịa án xác định hợp đồng vô hiệu đối tượng khơng thể thực khơng thuyết phục Theo đó, quan hệ dân sự, để đảm bảo bên bảo vệ lợi ích hợp pháp bên cần phải thông tin cho cách trung thực Theo Điều 132 BLDS 2015 Điều 127 BLDS 2015 quy định “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” bên dùng thông tin để lừa dối Và theo Điều 387 BLDS 2015 quy định "Trường hợp bên có thơng tin ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng bên phải thơng báo cho bên biết", ta thấy bà H Tịa thơng báo việc đất số 20 có 11 tranh chấp; thay thơng báo cho ơng N1 (người nhận chuyển nhượng) biết việc bà chọn cách giấu tiếp tục việc chuyển nhượng cho ông Do giao dịch không đáp ứng điều kiện thơng tin nên Tịa phải có xu hướng bảo vệ quyền lợi bơng N1 để tránh gây thêm thiệt hại cho ông N1 Tuy nhiên trường hợp này, Tòa án áp dụng Điều 408 BLDS 2015 “Hợp đồng vô hiệu có đối tượng khơng thể thực được”: “2 Trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực được” - Như ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người nhận chuyển nhượng Và Tịa án vấn đề thơng tin giải xong, Tịa nên mời bên thứ ba chủ mồ mả đất đến thỏa thuận, giải cho bên việc di dời phần mộ xét thấy yếu tố cản trở đối tượng thực được giải nên cơng nhận việc chuyển quyền sử dụng đất cho ông N Cần phải giải theo hướng để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp ơng N tiến hành thủ tục để thực việc chuyển giao quyền sử dụng đất tốn thời gian, cơng sức tiền bạc bên Tịa án xử hợp đồng vô hiệu chưa xem xét đến cách giải khác khơng thỏa đáng chưa công với bên nhận chuyển nhượng 12 VẤN ĐỀ XÁC LẬP HỢP ĐỒNG CÓ GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI SẢN Tóm tắt án số 06/2017/DS-ST Nguyên đơn: Trần Thị Diệu Thúy, sinh năm 1980 Bị đơn: Nguyễn Thị Thanh Trang, sinh năm 1983 Nội dung: Nguyên đơn bị đơn có thiết lập với hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cấp ngày 30/7/2009 với giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng Đây giao dịch giả tạo che giấu cho việc bà Thúy cho bà Trang vay số tiền 100.000.000 đồng  vòng tháng, nhiên  đến hạn trả nợ, bà Trang trả cho bà Thúy 5.000.000 đồng Do vậy, bà Thúy khởi kiện yêu cầu tuyên hợp đồng chuyển nhượng ngày 23/11/2013 vô hiệu buộc bà Trang trả lại số tiền 95.000.000 đồng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu giả tạo giao dịch tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực, bên hồn trả nhận khơng phải bồi thường dựa vào Điều 124 BLDS 2015  * Đối với vụ việc thứ Câu Thế giả tạo xác lập giao dịch? - Giả tạo xác lập giao dịch giao dịch mà việc thể ý chí bên ngồi khác với ý chí nội tâm kết thực bên tham gia giao dịch - Việc giả tạo hợp đồng biểu nhiều trường hợp Mặc dù Điều 124 BLDS năm 2015 không liệt kê trường hợp giả tạo hợp đồng, thực tế việc giả tạo thể biểu số trường hợp sau: + Thứ nhất, giả tạo liên quan đến chủ thể hợp đồng (giả tạo chủ thể).  13 + Thứ hai, giả tạo nội dung hợp đồng Thứ ba, giả tạo chất hợp đồng Ở đây, bên thay đổi chất hợp đồng, tức hợp đồng bề ngồi hợp đồng thực tế có chất khác bề thực chất mua bán + Thứ ba, giả tạo chất hợp đồng Ở đây, bên thay đổi chất hợp đồng, tức hợp đồng bề hợp đồng thực tế có chất khác bề thực chất mua bán.1 Câu Đoạn Quyết định cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì? - Đoạn phần “Xét thấy” cho thấy bên có giả tạo giao kết hợp đồng là:  “Xét thấy, sau lập giấy thỏa thuận mua bán đất ngày 21/11/2013 bên chưa đến quan Nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục theo quy định Theo đơn khởi kiện ban đầu nguyên đơn yêu cầu tiếp tục thực hợp đồng sau nguyên đơn thay đổi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu tuyên hợp đồng chuyển nhượng ngày 23/11/2013 nguyên đơn bà Trang vơ hiệu giao dịch giả tạo che giấu cho việc vay mượn buộc bà Trang trả lại cho nguyên đơn số tiền nhận 95.000.000 đồng.” Xét, theo quy định Điều 124 Bộ luật Dân năm 2015 ”Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che dấu cho giao dịch dân khác giao dịch dân giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch dân bị che giấu có hiệu lực,trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật này” Đối Chiếu quy định với trường hợp nguyên đơn với bà Trang hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập ngày 23/11/2013 nguyên đơn bà Trang vô hiệu giả tạo giao dịch vay tài sản số tiền 100.000.000 đồng có hiệu lực” - Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích nhằm che giấu hợp đồng cho vay tiền trị giá 100.000.000 đồng bà Thúy bà Trang Nguyễn Nhật Thanh, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội lực gia Việt Nam 2017, Vấn đề 6, tr.124 14 Câu Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu “Yêu cầu tuyên hợp đồng chuyển nhượng ngày 23/11/2013 ngun đơn bà Trang vơ hiệu giao dịch giả tạo che giấu cho việc vay mượn buộc bà Trang trả lại cho nguyên đơn số tiền nhận 95.000.000đ” - Đối với hợp đồng giả tạo (hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bà Thúy bà Trang) Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu - Đối với hợp đồng bị che giấu (hợp đồng bà Thúy cho bà Trang vay 100 triệu) Tịa án cơng nhận hợp đồng có hiệu lực u cầu bà Trang trả lại cho bà Thúy 95 triệu - Như vậy, thấy Tịa án xử lí theo hướng vơ hiệu hợp đồng giả tạo (hợp đồng bề ngồi) cơng nhận hợp đồng bị che giấu Câu Suy nghĩ anh/chị hướng xử lí Tịa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu - Theo tôi, hướng xử lí Tịa án hồn tồn hợp lý - Hợp đồng bề ngoài: Ở Việt Nam, theo Điều 124 BLDS 2015: "Giao dịch giả tạo vô hiệu" Như vậy, hợp đồng bể ngồi (giả tạo) vơ hiệu “Hợp đồng giả tạo thường xác lập mong muốn bên lại tạo nhằm mục đích che giấu ý chí thực bên Vì thế, xét đến hợp đồng tạo khơng hồn tồn tự nguyện bên Vì điều kiện tự nguyện bên không đáp ứng nên hợp đồng giả tạo bị coi vô hiệu kể từ thời điểm xác lập”.2 - Trong vụ việc trên, chất việc chuyển giao khoản tiền hợp đồng cho vay tài sản kèm theo biện pháp bảo đảm Tuy nhiên, thay xác lập hợp đồng cho vay tài sản bên lại xác lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Bà Trang không muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất che giấu hợp đồng vay tài sản theo yêu cầu bà Thúy nên hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Nguyễn Nhật Thanh, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 6, tr.124 15 xác lập Do đó, xác định bà không tự nguyện giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Việc án xác định hợp đồng vô hiệu giả tạo phù hợp - Hợp đồng bị che giấu: “Pháp luật theo hướng trôn trọng tự ý chí bên nên quy định giao dịch thực tế có giá trị pháp lý (nếu thỏa mãn điều kiện thơng thường áp dụng có giao dịch này) Cụ thể, Bộ luật dân sự: “Khi bên xác lập giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực”3 Tóm tắt định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: bà Võ Thị Thu Bị đơn: bà Đặng Thị Kim Anh Nội dung: Bà Kim Anh vay tiền bà Thu lần, tổng cộng 3,7 tỷ đồng Bà Thu đòi nợ bà Kim Anh nhiều lần bà Kim Anh không trả Cho đến ngày 11/02/2010 bà Kim Anh trả cho bà Thu 600 triệu tiền gốc Trong trình giải vụ án bà Kim Anh bán nhà cho ông Vượng cam kết chuyển nhượng nhà đất để trả nợ cho bà Thu Thỏa thuận bán chuyển nhượng nhà đất 680 triệu (giá trị thực tế tỷ 6) thấp giá trị thực tế bên chưa hoàn tất thủ tục chuyển nhượng Bà Thu yêu cầu vợ chồng bà Anh trả 3,1 tỷ đồng Tòa án xác định giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu, đồng thời tuyên bố giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng vô hiệu phong tỏa nhà đất vợ chồng bà Anh để đảm bảo thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh với vợ chồng bà Thu Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án Bình luận án, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh năm 2020 tr.679 16 *Đối với vụ việc thứ Câu Vì Tồ án xác định giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với bà Thu? - Vì vợ chồng bà Anh thừa nhận nợ bà Thu 3,1 tỷ đồng cam kết chuyển nhượng nhà đất để trả nợ cho bà Thu Nhưng ngày 26/8/2010, tức thời gian chưa trả nợ xong cho bà Thu vợ chồng bà Anh làm thủ tục chuyển nhượng nhà, đất cho ông Vượng Trong phần xét thấy có đoạn: “Thoả thuận chuyển nhượng vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng không phù hợp với thực tế giá thực tế nhà đất gần 5,6 tỷ đồng, hai bên thoả thuận chuyển nhượng với giá 680 triệu đồng thực tế bên chưa hoàn tất thủ tục chuyển nhượng.” - Do Tồ án xác định giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh vợ chồng ông Vượng giao dịch giải tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ bà Thu Câu Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án (giả tạo để trốn tránh nghĩa vụ)? - Hướng xác định Tịa án hồn tồn hợp lý - Tịa án đảm bảo quyền lợi bà Thu thông qua việc - Xác định giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ bà Thu (căn theo khoản Điều 124 BLDS 2015) - Vợ chồng bà Anh phải trả nợ gốc lãi cho bà Thu - Tuyên vô hiệu giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng - Phong tỏa nhà đất vợ chồng bà Anh để đảm bảo thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu - Những xác định Tịa án đảm bảo hồn tồn quyền lợi bà Thu ngăn chặn không cho vợ chồng bà Anh trốn tránh nghĩa vụ buộc vợ chồng bà Anh phải trả nợ cho bà Thu 17 Câu Cho biết hệ việc Toà án xác định hợp đồng giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ - Theo Toà án: “Trường hợp phải xác định giao dịch chuyển nhượng nhà đất vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu, sở buộc vợ chồng bà Anh trả nợ gốc lãi cho bà Thu, đồng thời tuyên giao dịch vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng vô hiệu phong tỏa nhà đất vợ chồng bà Anh để đảm bảo thực nghĩa vụ vợ chồng bà Anh bà Thu Toà án cấp sơ thẩm đúng" - Theo nhận định Tồ án giao dịch (tức thoả thuận chuyển nhượng vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông Vượng không phù hợp thực tế, chưa hoàn tất thủ tục chuyển nhượng) giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ (một trường hợp giả tạo) bị tuyên vô hiệu, buộc vợ chồng bà trả nợ gốc lãi cho hợp đồng vay thực trước thỏa thuận bị vơ hiệu - Hệ mà Tồ án đưa có sở Theo khoản 2, điều 124 BLDS 2015 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo: “Trường hợp xác lập giao dịch dân giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch dân vơ hiệu" khoản 1,2 Điều 131 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu: “1 Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch dân xác lập; Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận" - Theo đó, giao dịch chuyển nhượng nhà đất bà Anh ông Vượng giả tạo “được xác lập mong muốn bên lại tạo nhằm mục đích che giấu ý chí thực bên", “xét đến hợp đồng tạo khơng hồn tồn tự nguyện bên"(1), họ không giao kết với dựa nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, thiện chí, trung thực thẳng mà trường hợp hợp đồng nhằm trốn tránh thực nghĩa vụ với người thứ ba cịn có dấu hiệu ký khống hợp đồng với mục đích trốn thuế vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội hình thức hợp đồng khơng bảo đảm Do đó, tun hợp đồng vơ hiệu thoả đáng, từ khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho 18 bên, khơi phục tình trạng ban đầu để tạo điều kiện thực nghĩa vụ trả nợ cho bên thứ ba - Kết luận: Việc tuyên bố vô hiệu hợp đồng hậu pháp lý nghiêm khắc kèm theo đảm bảo quyền lợi ích người bị giao dịch giả tạo làm ảnh hưởng khẳng định vai trò pháp luật bảo vệ bên yếu 19 ... luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội lực gia Việt Nam 20 17, Vấn đề 6, tr. 124 14 Câu Hướng giải Tòa án hợp đồng giả tạo hợp đồng bị che giấu “Yêu cầu tuyên hợp đồng chuyển... liên quan đến chủ thể hợp đồng (giả tạo chủ thể).  13 + Thứ hai, giả tạo nội dung hợp đồng Thứ ba, giả tạo chất hợp đồng Ở đây, bên thay đổi chất hợp đồng, tức hợp đồng bề hợp đồng thực tế có chất... hồn toàn hợp lý VẤN ĐỀ SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG Câu Điểm BLDS 20 15 so với BLDS 20 05 vai trò im lặng giao kết hợp đồng Trả lời: - Khoản 2, Điều 404, BLDS 20 05: ? ?2 Hợp đồng dân

Ngày đăng: 01/03/2023, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w