1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

172 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập Kinh tế quốc tế xu hƣớng tồn cầu hóa sâu sắc khơng mang lại nhiều hội thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà bên cạnh tạo khơng khó khăn, thách thức Đặc biệt sức ép cạnh tranh ngày trở nên gay gắt rủi ro tiềm ẩn kinh tế Kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ tín dụng khơng nằm ngồi xu tất yếu Trong kinh tế thị trƣờng, Tín dụng hoạt động ngân hàng thƣơng mại diễn phức tạp, dƣới nhiều hình thức phạm vi rộng lớn Đây hoạt động nhạy cảm với biến động kinh tế Trong năm qua, dƣới sức ép cạnh tranh hội nhập quốc tế, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức gây tổn thất to lớn khơng ngân hàng thƣơng mại mà cho kinh tế Chính vậy, để tồn phát triển ngân hàng thƣơng mại cần không ngừng nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Tại Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam) – ngân hàng thƣơng mại lớn Việt Nam, hàng năm cung cấp khối lƣợng lớn tín dụng dịch vụ ngân hàng cho kinh tế có ảnh hƣởng quan trọng phát triển ngành Ngân hàng nƣớc Là ngân hàng lâu năm, có nguồn vốn lớn, số lƣợng nhân viên đông đảo mạng lƣới chi nhánh phủ khắp tỉnh thành nƣớc, Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam ngày khẳng định đƣợc lợi trƣớc đối thủ ngồi nƣớc, song bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Kể từ Việt Nam gia nhập WTO, sau hàng loạt biện pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng, dịch vụ ngân hàng trƣớc sức ép cạnh tranh ngày gay gắt để chạy theo đua giành giật địa bàn, khách hàng, thị phần, nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng tạo lợi cạnh tranh bền vững cho ngân hàng thƣơng mại Bởi lẽ, gia tăng khối lƣợng tín dụng nhanh ạt, đồng thời mở rộng thị phần, hƣớng tới nhiều đối tƣợng khách hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ có nghĩa đẩy tỷ lệ rủi ro mà ngân hàng gặp phải lên cao Muốn tồn phát triển ổn định, ngân hàng phải tự xem việc nâng cao lực quản trị rủi ro xu tất yếu thời kỳ Trong bối cảnh kinh tế hội nhập có nhiều bất ổn, đặc biệt sau hàng loạt việc giải thể sáp nhập ngân hàng thua lỗ, có lực điều hành kinh doanh yếu kém, kèm theo học kinh nghiệm quý giá ngành ngân hàng từ kinh tế giới, việc nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam nói chung, tìm nguyên nhân ảnh hƣởng, đƣa giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam nói riêng thật cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Từ phân tích trên, việc lựa chọn đề tài: “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” cần thiết, cấp bách đồng thời mang tính thời sự, vừa có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu Tình hình nghiên cứu giới Hoạt động tín dụng, ngân hàng giới phát triển từ sớm so với Việt Nam Do đó, cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn nhƣ mô hình thực nghiệm liên quan đến mơ hình quản lý rủi ro tín dụng có nhiều thành tựu lớn đem lại lợi ích cho ngân hàng việc tăng cƣờng lực hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời, hoạt động tín dụng Ngân hàng giới nói chung mà đặc biệt ngân hàng, tổ chức tín dụng nƣớc phát triển giới có nhiều thành tựu nhƣ lực hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng đƣợc chuẩn hóa chuyên nghiệp, hiệu lực hiệu quả, góp phần đảm bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng nhƣ khẳng định vị trƣờng quốc tế Đồng thời, quy định quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đƣợc kiểm soát chặt chẽ Điển hình hiệp ƣớc vốn Basel I, Basel II, Basel III lần lƣợt đời Ủy ban Basel giám sát ngân hàng tiêu chuẩn để đánh giá, đo lƣờng lực hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng giới nói chung Tính tới thời điểm có nhiều ngân hàng ứng dụng toàn diện hiệp ƣớc vốn Basel II vào hoạt động xây dựng lộ trình ứng dụng hiệp ƣớc vốn Basel III Nhƣ vậy, với hình thành ứng dụng hiệp ƣớc vốn Basel không ngừng nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng nói chung Ngồi nội dung trên, cơng trình nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng đạt đƣợc thành tựu định, bật nghiên cứu vấn đề nhƣ: - Trong “Quản trị rủi ro ngân hàng” Joel Basis nêu bật lên khái niệm, lý luận chung rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nói chung đồng thời đƣa mơ hình đánh giá rủi ro nói chung đồng thời đƣa khái niệm công tác quản trị rủi ro tín dụng nhƣ rủi ro danh mục tín dụng; quản trị danh mục tín dụng; hệ thống hóa phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng, lƣợng hóa rủi ro tín dụng nhƣ hệ thống xếp hạng; mơ hình thống kê chấm điểm; Dữ liệu rủi ro tín dụng; …[54]; - Trong “Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng” Ủy ban giám sát Ngân hàng Basel thực cung cấp đầy đủ nguyên tắc cần tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng – tài liệu có phần đề cập tới lực quản trị rủi ro tín dụng thơng qua việc đƣa nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng [48]; - Trong tài liệu “Mơ hình rủi ro tín dụng - Ứng dụng thực hành nay” (“Credit risk modelling – Current pratices and applications”) [47] xuất năm 1999 đƣa lý luận chung rủi ro tín dụng nhằm phục vụ cho việc đƣa mơ hình định lƣợng rủi ro tín dụng Thêm vào đó, tài liệu đƣa nhiều phƣơng pháp khác phục vụ cho việc định lƣợng rủi ro tín dụng nhƣ mẫu hình: Mơ hình chế độ mặc định (Default Mode Paradigm) tổn thất tín dụng phát sinh ngƣời vay bị vỡ nợ khoảng thời gian kế hoạch, Mơ hình dấu hiệu thị trƣờng (Mark-toMarket paradigm) tổn thất tín dụng phát sinh để phản ứng lại giảm giá tài sản có mà khơng vào vỡ nợ Đồng thời phƣơng pháp, mơ hình để xác định xác xuất vỡ nợ khách hàng,… - Trong “VaR thiếu hụt dự kiến danh mục rủi ro tín dụng phụ thuộc: lý luận thực hiện” tác giả Frey, R., and A McNeil năm 2002 trình bày rõ nét khái niệm rủi ro tín dụng, mơ hình rủi ro tín dụng , nhân tố ƣớc tính mơ hình rủi ro tín dụng nhƣ việc xây dựng, ứng dụng mơ hình rủi ro tín dụng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng [50]; - Trong “Ngân hàng đại” tác giả Shelagh Heffernan xuất năm 2005 có rõ nội dung rủi ro tín dụng kỹ thuật quản lý rủi ro tín dụng, quy định quốc tế quản trị rủi ro tín dụng (Basel Basel 2) [57]; - Trong “Quản trị ngân hàng thương mại” Peter S.Rose xuất năm 2002 có đề cập cụ thể tới khái niệm rủi ro ngân hàng nói chung bao gồm rủi ro tín dụng biện pháp phịng ngừa, hạn chế rủi ro nói chung [55]; Tình hình nghiên cứu nước Tính đến thời điểm có nhiều Luận án, cơng trình nghiên cứu lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Trong Luận án, cơng trình đề tài nghiên cứu đƣợc nghiên cứu trƣớc khơng ngừng hồn thiện lý luận chung quản trị rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng Việt Nam qua giai đoạn phát triển khác Đồng thời mô tả đƣợc phần thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng các ngân hàng hệ thống Ngân hàng Việt Nam qua thời kỳ Để từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thời kỳ  Luận văn Thạc sỹ kinh tế, “Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Cơng thương – Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phan Thị Mai Hoa (2007) nêu đƣợc vài khía cạnh rủi ro tín dụng, với mơ hình định lƣợng rủi ro đề tài tập trung tới mơ hình điểm số Z mà chƣa nghiên cứu mở rộng mô hình định lƣợng khác Đề tài thực nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Công thƣơng Chi nhánh – Tp Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2003 tới 2007 Trên sở nghiên cứu thực trạng ngân hàng, tác giả đề số giải pháp phù hợp với tình hình kinh tế mức độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam năm Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lâu, số thông tin dần trở nên lỗi thời, không phù hợp với phát triển không ngừng kinh tế đặc biệt lĩnh vực tài ngân hàng với đời hiệp ƣớc vốn Basel III [12]  Luận văn thạc sỹ kinh tế, “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn” tác giả Ngơ Thị Thanh Trà (2010) luận văn trình bày cụ thể số nội dung rủi ro tín dụng, số đánh giá rủi ro tín dụng Thực nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gịn tập trung tiêu chí cấu nợ, phân loại nợ công cụ mà ngân hàng sử dụng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Trên sở đó, luận văn đƣa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng, nhƣ nâng cao hệ thống thông tin, nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, thực nghiêm túc việc phân loại nợ,… [28]  Luận án tiến sỹ kinh tế, “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản trị rủi ro tín dụng, mơ hình quản lý rủi ro tín dụng kinh nghiệm ứng dụng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại số nƣớc Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hai giai đoạn trƣớc sau năm 2000 nhƣ nghiên cứu thực trạng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam Trên sở đề xuất số mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giải pháp cho việc vận hành mơ hình quản lý rủi ro tín dụng Trong đó, tác giả nhấn mạnh tới việc xác định mơ hình đo lƣơng định lƣợng nhƣ xây dựng mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội gắn với việc tính tốn ba cấu phần PD, LGD EAD Luận án nghiên cứu chi tiết mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, điều kiện áp dụng thực tiễn áp dụng số ngân hàng giới, sở đƣa lộ trình cho việc vận hành hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung [5]  Bài nghiên cứu, “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình logistic” tác giả Hồng Tùng đăng tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(43) 2011 nghiên cứu đƣa mơ hình phân tích định lƣợng rủi ro tín dụng doanh nghiệp thơng qua số tài đƣợc tính tốn từ Báo cáo tài cá số đƣợc niêm yết, cơng bố thị trƣờng chứng khoán doanh nghiệp niêm yết để xây dựng, nghiên cứu kiểm nghiệm mô hình Cơng trình gợi mở hƣớng nghiên cứu định lƣợng rủi ro tín dụng cho cơng trình tiếp sau Tuy nhiên cơng trình tập trung nghiên cứu, đánh giá tiêu tài mà chƣa dựa tiêu phi tài – tiêu đánh giá hữu hiệu khả hoạt động, toán nợ doanh nghiệp [33]  Luận án tiến sỹ kinh tế, “Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel” tác giả Nguyễn Anh Tuấn (2012) hệ thống hóa lý luận chung rủi ro tín dụng quy định quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ƣớc Basel Việt Nam Đặc biệt, Luận án đƣa đƣợc nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ƣớc vốn Basel II Luận án đƣa giải pháp thiết thực sâu sát nhằm hoàn thiện, nâng cao hoạt động quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh Ngân hàng Thƣơng Mại Việt Nam nhƣ giải pháp nhằm tăng cƣờng việc ứng dụng hiệp ƣớc Basel hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam [31]  Luận án tiến sỹ kinh tế, “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Tú (2012) thực nghiên cứu lý luận chung rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Đồng thời nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng thƣơng Việt Nam Trong giải pháp đó, tác giả có nhấn mạnh tới giải pháp thiết lập mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng [32]  Luận án tiến sỹ kinh tế, “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2012) hệ thống hóa đƣợc điểm lý luận chung rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Đồng thời nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trong giải pháp đó, tác giả có nhấn mạnh tới giải pháp thiết lập mơ hình đo lƣờng rủi ro tín dụng, đo lƣờng rủi ro đặc biệt sử dụng cơng cụ tài phái sinh việc quản trị rủi ro tín dụng [1]  Luận án tiến sỹ kinh tế, “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam” tác giả Nguyễn Cảnh Hiệp (2014) đƣa nét khái quát quản lý rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển ngân hàng Phát triển nhƣ tìm hiểu kinh nghiệp quản lý rủi ro tín dụng số nƣớc giới Đề tài thực tìm hiểu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam, sở đƣa giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển ngân hàng Phát triển Việt nam [11] Qua phân tích cho thấy, luận án, đề tài cơng trình nghiên cứu đạt đƣợc thành công định nhƣng chủ yếu xem xét rủi ro tồn từ lâu hoạt động tín dụng Ngân hàng Tuy đạt đƣợc nhiều mục đích nhƣ trên, nhƣng cơng trình nghiên cứu trƣớc cịn bỏ ngỏ vấn đề sau: - Lĩnh vực ngân hàng vận động, sản phẩm dịch vụ ngày mở rộng phát triển phần cơng trình nghiên cứu bộc lộ điểm chƣa phù hợp với xu phát triển lĩnh vực ngân hàng ngày nay; - Cùng với phát triển không ngừng Hệ thống ngân hàng đại giới với yêu cầu đặt Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng với đời hiệp ƣớc vốn Basel lần lƣợt Basel I, Basel II Basel III Chính vậy, nghiên cứu trƣớc dần có điểm lỗi thời, không phù hợp với yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng đại - Các cơng trình phần lớn tập trung tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng mà chƣa đề cập tới khía cạnh quan trọng quản trị rủi ro tín dụng “Năng lực quản trị rủi ro tín dụng” ngân hàng mà chƣa đƣa đƣợc lý luận chung lực quản trị rủi ro tín dụng, chƣa có tổng hợp phân tích tiêu chí đánh giá lực quản trị rủi ro tín dụng, nhƣ nghiên cứu thực tiễn vấn đề hệ thống ngân hàng Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng; Từ kết nghiên cứu, khảo sát nhƣ trên, tác giả thầy số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng đƣợc đề cập nhiều luận văn, luận án nói Do đó, tác giả cho 10 “Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng” đề tài mới, không trùng lắp với đề tài đƣợc nghiên cứu trƣớc Khoảng trống câu hỏi nghiên cứu Qua nghiên cứu, tìm hiểu cơng trình, đề tài nghiên cứu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng thấy nghiên cứu nghiên cứu sâu sắc chi tiết rủi ro tín dụng nhƣ quản trị rủi ro tín dụng Tuy nhiên nghiên cứu bỏ ngỏ khoảng trống cần giải quyết, cụ thể: Thứ nhất, nghiên cứu phần lớn đề cập tới rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng nhƣng chƣa đề cập tới lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nói chung Do đó, đề tài tập trung tìm hiểu, nghiên cứu lực quản trị rủi ro tín dụng nhƣ giải pháp nhằm tăng cƣờng lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM nói chung – điểm sáng đề tài đƣợc nghiên cứu Thứ hai, Hiệp ƣớc vốn Basel lý luận nhƣ công cụ nhằm quản trị rủi ro tín dụng hữu hiệu Ngân hàng thƣơng mại giới nói chung Việt Nam nói riêng cần đƣợc nghiên cứu sâu sắc, cụ thể; Thứ ba, giai đoạn kinh tế thị trƣờng không ngừng đổi với phát triển khoa học cơng nghệ cơng trình nghiên cứu trƣớc dần bộc lộ điểm khơng cịn phù hợp với xu hƣớng kinh tế nhƣ lĩnh vực ngân hàng Do đó, nghiên cứu cần tập trung rủi ro gắn với lĩnh vực, sản phẩm dịch vụ phù hợp với xu phát triển đại Để giải đƣợc khoảng trống nghiên cứu trên, luận án cần giải đáp đƣợc câu hỏi nghiên cứu sau: 158 thị trƣờng nhƣ nên dù biến cố nhỏ ảnh hƣởng tới toàn kinh tế Việt Nam nói chung lĩnh vực nơng, lâm, ngƣ nghiệp nói riêng Trong đó, ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam lại ngân hàng cho vay chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp nông thơn Chính thế, u cầu đặt bối cảnh nhà nƣớc không ngừng thực biện pháp hỗ trợ cho hoạt động nông nghiệp nông thôn, mở rộng thị trƣờng xuất nhập tránh tình trạng lệ thuộc vào số quốc gia định dẫn tới rủi ro cao có biến cố xảy Ngoài cần thực biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ linh hoạt, giảm thâm hụt ngân sách nhà nƣớc Về mặt trị - xã hội, năm gần với nhiều biến cố bất ổn mặt trị xã hội giới cho thấy cấp thiết không ngừng nỗ lực để đảm bảo ổn định mặt trị xã hội Bên cạnh đó, Việt Nam năm gần gặp khơng biến cố gây bất ổn trị xã hội, song Đảng Nhà nƣớc ta khéo léo, kiên trì nỗ lực thực biện pháp ngoại giao bảo vệ chủ quyền khéo léo, mềm dẻo trƣớc hành động xâm phạm chủ quyền nƣớc làng giềng Chính thế, dù gặp nhiều biến cố lớn nhỏ nhiều yếu tố xong trị - xã hội Việt Nam ln trì đƣợc tính ổn định, bền vững, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngành nghề, lĩnh vực kinh tế khác phát triển Chính nhƣ vậy, Đảng, Nhà nƣớc Chính phủ khơng ngừng trì thực biện pháp khác nhằm đảm bảo ổn định trị xã hội Thứ hai, khơng ngừng nỗ lực nhằm hồn thiện ổn định hóa mơi trường pháp lý Hiện nay, môi trƣờng pháp lý mặt nói chung lĩnh vực tài – ngân hàng nói riêng chƣa hồn thiện ổn định Nhiều quy định 159 chồng chéo, thiếu hƣớng dẫn cụ thể gây khó khăn cho đối tƣợng nói chung tổ chức tín dụng, ngân hàng đối tƣợng liên quan nói riêng Bên cạnh đó, q trình khơng ngừng đổi hồn thiện nên sách pháp lý Việt Nam không lĩnh vực tài – ngân hàng thƣờng xuyên thay đổi, cập nhật, sửa đổi bổ sung gây nhiều khó khăn cho đơn vị việc áp dụng Ngoài ra, nhiều thay đổi diễn chóng vánh có thơng tƣ, nghị định vừa ban hành đƣợc vài tháng lại đƣợc sửa đổi, bổ sung gây bối rối cho đơn vị áp dụng Chính thế, Chính phủ khơng ngừng hồn thiện nhƣng phải đơi với việc đảm bảo ổn định cho môi trƣờng pháp lý, tránh việc thƣờng xuyên thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp Khi ban hành chế, sách mới, Chính phủ cần nghiên cứu cách kỹ lƣỡng trình soạn thảo, ban hành cần phải có tham gia góp ý thân tổ chức tín dụng, ngân hàng đối tƣợng liên quan khác Đồng thời, phải có khoảng thời gian cho đơn vị cập nhập xem xét để áp dụng tránh trƣờng hợp vừa ban hành áp dụng ln gây khó khăn cho doanh nghiệp việc cập nhập chế, sách Thứ ba, không ngừng hỗ trợ, phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; phát triển thị trường bảo hiểm nơng nghiệp góp phần giảm thiểu rủi ro khoản vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Chính phủ đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ phát triển lĩnh vực nông nghiệp nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hoạt động nơng nghiệp nơng thơn Trên sở đó, đảm bảo tính bền vững lĩnh vực Ngồi ra, Chính phủ cần tạo điều kiện phát triển lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp Nỗ lực xây dựng, hoàn thiện, đảm bảo ổn định khung 160 pháp lý cho thị trƣờng này, tăng cƣờng hệ thống thông tin liệu, nâng cao lực đào tạo, hỗ trợ phát triển sản phẩm Việc thực giảm thiểu rủi ro cho vốn vay thông qua việc phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp công việc đầy khó khăn, thử thách, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác từ việc nghiên cứu tới thử nghiệm, triển khai Tuy nhiên, thực tốt tất yếu mang lại lợi ích lớn cho kinh tế quốc dân, giảm thiểu rủi ro cho ngƣời vay vốn nhƣ tổ chức tín dụng, ngân hàng 3.3.2 Về phía ngân hàng nhà nƣớc Trong năm gần đây, ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam khơng ngững đƣa chế, sách nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động ngân hàng nhƣ tăng cƣờng lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, để hồn thiện vấn đề này, ngân hàng Nhà nƣớc cần thực số biện pháp nhằm hoàn thiện chế, sách theo hƣớng phù hợp với thông lệ quốc tế tăng cƣờng khả quản trị rủi ro giảm thiểu rủi ro cho tổ chức tín dụng, cụ thể; - Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành thông tƣ số 02/2013/TT-NHNH quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi đề cập tới việc phân loại tài sản có theo phƣơng pháp định tính, vào hệ thống xếp hạng tín dụng nội thân ngân hàng Tuy nhiên việc phân loại nợ theo phƣơng pháp chƣa đƣợc áp dụng phổ biến ngân hàng đó, lại phƣơng pháp tiên tiến, phù hợp với thơng lệ quốc tế thực phân loại nợ vào nhiều tiêu định lƣợng nhƣ định tính phản ánh tồn diện tình hình doanh nghiệp, đơn vị vay Do đó, Ngân hàng Nhà nƣớc khơng ngừng hồn thiện thông tƣ đặc biệt điều 11 161 phân loại tài sản có dựa hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng Có hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết cho ngân hàng thực - Khơng ngừng củng cố, hồn thiện phát triển Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), nhằm đảm bảo cho ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam khai thác thơng tin cách thuận lợi, dễ dàng, đầy đủ, xác kịp thời - Ngân hàng cần xây dựng sách quản lý nhà nƣớc hệ thống ngân hàng nhà nƣớc có Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam để có hiệu hoạt động cao Tránh tình trạng vị trí nhân chủ chốt bị bỏ trống lâu ngày ảnh hƣởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh ngân hàng đồng thời ảnh hƣởng lớn tới hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam nói riêng - Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc khơng ngừng nâng cao chất lƣợng công tác dự báo, công tác hoạch định chiến lƣợc, cung cấp cho TCTD hay giúp cho TCTD có sở để dự báo thực tế diễn biến phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình, nhƣ phịng ngừa rủi ro tín dụng có khả xảy 162 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 3, luận án tiếp tục phân tích, tìm hiểu Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam làm tảng kết hợp với lý luận chung đƣợc trình bày chƣơng 1, với nghiên cứu thực trạng hoạt động lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tác giả đƣa số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Cụ thể, chƣơng luận án thực đƣợc nội dung sau: - Luận án sâu phân tích SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hộ thách thức Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - Tiếp theo đó, luận án nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình kinh tế xu xu hƣớng tƣơng lai, mục tiêu định hƣớng phát triển ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam - Luận án đƣa yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện sở, nhân tố để cân nhắc, đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam đảm bảo tính hiệu quả, khả thi - Nội dung quan trọng nhất, luận án đƣa số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam sở lý luận chung nghiên cứu trình bày thực trạng mà luận án nghiên cứu Lấy lý luận soi xét thực trạng lấy thực trạng để kiểm chứng lý luận Cùng với phép luận biện chứng vật Chủ nghĩa Mác – Leenin, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng sở đáp ứng đầy đủ yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện đƣợc đề - Đồng thời, để giải pháp đề thực thi đạt đƣợc hiệu cao nhất, luận án đề số điều kiện để thực giải pháp phía phủ nhƣ ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 163 KẾT LUẬN Ngày nay, hệ thống ngân hàng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng ln khẳng định đƣợc vai trị quan trọng việc trì ổn định phát triển kinh tế Do đó, phát triển hệ thống Ngân hàng quốc gia yếu tố phản ánh phần phát triển kinh tế quốc dân Bên cạnh đó, biến động hệ thống ngân hàng ảnh hƣớng tới kinh tế lĩnh vực hoạt động nhạy cảm, mà biến động gây ảnh hƣởng mạnh mẽ rủi ro ngân hàng Chính thế, hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng đƣợc đặc biệt quan tâm ngân hàng Rủi ro hoạt động ngân hàng đa dạng phong phú, nhiên tóm lƣợc bao gồm ba loại rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động Trong ba loại rủi ro trên, rủi ro tín dụng loại rủi ro gây ảnh hƣởng sâu rộng trầm trọng hệ thống ngân hàng Bởi hoạt động tín dụng hoạt động chính, chủ yếu nguồn cung cấp lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nhƣng hoạt động mang lại tổn thất lớn cho ngân hàng Trong giai đoạn kinh tế có nhiều biến động nhƣ nay, hoạt động lực quản trị rủi ro mà đặc biệt rủi ro tín dụng cần đặc biệt đƣợc quan tâm Bằng việc sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, luận án giải đƣợc vấn đề sau: Thứ nhất, luận án khái quát lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đồng thời, luận án thực nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng nƣớc giới từ đƣa học kinh nghiệm quản trị rủi ro ngân hàng Việt Nam nói chung; 164 Thứ hai, sở lý luận, đề tài sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Trên sở đƣa nhìn tổng quan lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Cũng xuất phát từ việc nghiên cứu thực trạng này, luận án sử dụng lý luận đƣợc khái quát hóa để soi xét thực trạng hoạt động lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Thứ ba, luận án thực phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (phân tích SWOT) sở với đánh giá hoạt động lực quản trị rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam nguyên nhân chủ yếu đƣợc nêu để đề giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tác giả hi vọng với kết nêu trên, Luận án góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, xây dựng góc nhìn tổng quan, tồn diện tiền đề để ngân hàng thực giải pháp để hệ thống quản trị rủi ro đáp ứng đƣợc yêu cầu Ủy ban Basel giám sát ngân hàng I DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Ths Tạ Đình Long (2012), "Biến động giá vàng thời gian qua - Nguyên nhân dự báo", Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 122 (8/2012); Ths Tạ Đình Long (2012), "Nâng cao hiệu Tín dụng ngân hàng thương mại", Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn số (108) 2012; Ths Tạ Đình Long (2014), "Để giảm thiểu rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại", Kinh tế dự báo số 23 (12/2014); Ths Tạ Đình Long (2014), "Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng giới học kinh nghiệm cho Agribank bối cảnh nay", Tạp chí Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội số 108 (12/2014); II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Nghiêm Văn Bảy (1998), “Rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại thực trạng giải pháp”, Luận án Thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại học Tài Kế tốn Hà Nội; Nguyễn Thị Thu Châm (2007), “Quản trị rủi ro tín dụng Sở giao dịch II – Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; TS Trƣơng Quốc Cƣờng, TS Đào Minh Phúc, TS Nguyễn Đức Thắng (2010), “Rủi ro tín dụng thƣơng mại ngân hàng lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia; Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội; Nguyễn Thị Thùy Dung (2009), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Gia Lâm – Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội; Nguyễn Tiến Điền (2008), “Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Tỉnh Bình Phƣớc”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trần Đình Định (2008), “Những chuẩn mực, thơng lệ quốc tế quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại”, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội; PGS TS Nguyễn Liên Hà (2008), “Hiệp ƣớc Basel vấn đề kiểm III soát rủi ro Ngân hàng thƣơng mại”, Tạp chí phân tích kinh tế; 10 PGS TS Đinh Xuân Hạng, TS Nghiêm Văn Bảy (2014), “Giáo trình quản trị ngân hàng thƣơng mại 1”, NXB Tài chính, Hà Nội; 11 Nguyễn Cảnh Hiệp (2014), “Quản lý rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát triển Việt nam”, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài chính, Hà Nội; 12 Phan Thị Mai Hoa (2007), “Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Cơng thƣơng – Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Hồ Chí Minh; 13 Nguyễn Trọng Hịa (2009), “Xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Việt Nam kinh tế chuyển đổi”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội; 14 Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng – nhìn từ gốc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng (16); 15 PGS TS Ngô Hƣớng, LS.TS Phan Diên Vỹ, TS Bùi Quang Tiến, TS Nguyễn Thế Bính, “Phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; 16 Nguyễn Lan Khanh (2010), “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) – Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội; 17 PGS TS Nguyễn Thị Hoài Lê, TS Nguyễn Lê Cƣờng (2015), “Bài giảng gốc nguyên lý quản trị rủi ro”, NXB Tài chính, Hà Nội; 18 Cấn Văn Lực (2013), “Quản trị rủi ro NHTM Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, Hội thảo quản trị rủi ro năm 2013; 19 Nguyễn Thị Mùi (2004), “Giải pháp phối hợp hoạt động ngân hàng bảo hiểm nhằm khắc phục, hạn chế rủi ro ngân hàng thƣơng mại Việt IV Nam”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp bộ; 20 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Ths Trần Cảnh Tồn (chủ biên) (2011), “Giáo trình quản trị ngân hàng thƣơng mại”, NXB Tài Chính, Hà Nội; 21 Phan Thị Hằng Nga (2013), “Năng lực Tài Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh; 22 Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng (số chuyên đề); 23 Nguyễn Thị Phƣợng (2009), “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội với việc tăng cƣờng kiểm sốt rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 24 Nguyễn Thái (2007), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; 25 Lê Xuân Thành (2011), “Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án tiến sỹ, Hà Nội; 26 Nguyễn Hữu Thủy (1996), “Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta giai đoạn nay”, Luận án phó tiến sỹ khoa học, Hà Nội; 27 Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên), Tô Kim Ngọc, Nguyễn Thanh Sơn (1999), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống Kê, Hà Nội; 28 Ngô Thị Thanh Trà (2010), “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng V ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Nam Sài Gòn”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; 29 TS Nguyễn Thị Ngọc Trang (chủ biên), PGS.TS Trần Ngọc Thơ, Th.s Nguyễn Khắc Quốc Bảo, GV Hồ Quốc Tuấn (2006), “Quản trị rủi ro tài chính”, NXB Thống Kê; 30 Nguyễn Anh Tuấn (2002), “Áp dụng mơ hình đánh giá rủi ro vào hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội; 31 Nguyễn Anh Tuấn (2012),“Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam theo hiệp ƣớc Basel”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 32 Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; 33 Nguyễn Hồng Tùng (2011), “Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mơ hình logistic”, tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng số 2(43) 2011; 34 Ngân hàng Nhà nƣớc (2010), “Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, Hà Nội; 35 Ngân hàng Nhà nƣớc (2013), “Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi”, Hà Nội; 36 Ngân hàng Nhà Nƣớc (2014), “Thơng tƣ số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi”, Hà Nội; VI 37 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, (các năm từ 2010 tới 2014), “Báo cáo tổng kết chuyên đề”, Hà Nội; 38 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (các năm từ 2010 đến 2014), “Báo cáoTài riêng hợp nhất”, Hà Nội; 39 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, “Quyết định số 1197/QĐ-NHNo-XLRR việc ban hành hƣớng dẫn sử dụng, vận hàng chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, ngày 18/10/2011”, Hà Nội; 40 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, “Quyết định số 33/QĐ-HĐTV-KHDN việc ban hành Quy định tạm thời xử lý rủi ro, tổn thất nghiệp vụ thẻ từ quỹ dự phịng tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, ngày 15/01/2014”, Hà Nội; 41 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, “Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN việc ban hành Quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, ngày 15/01/2014”, Hà Nội; 42 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), “Sổ tay tín dụng”, Hà Nội; 43 Quốc Hội Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), “Luật Tổ chức Tín dụng”, NXB Pháp lý, Hà Nội; Tài liệu nƣớc 44 Anthony Saunders (1994), “Financial institutions management – a modern perspective”, Irwin, the University of Michigan; 45 Bank for international Settlements (2006), “International convergence of Capital Measurement and Capital Standards”, Bank for international Settlements Press and Communications; VII 46 Bank for international Settlements (2013), “Basel III liquidity coverage ratio and liquidity risk monitoring tools”, Bank for international Settlements Press and Communications; 47 Basel committee on Banking supervision (1999), “Credit risk modelling – Current pratices and applications”, Basel; 48 Basel committee on Banking supervision (2000), “Principles for management of credit risk”, Basel; 49 Frey, R., and A McNeil (2001), “Modelling Dependent Defaults”, Working paper, ETH Zurich; 50 Frey, R., and A McNeil (2002), “VaR and Expected Shortfall in Porfolios of Dependent Credit Risks: Conceptual and practical Insights”, Journal of Banking and Finance, vol 26, No.7; 51 Gerrit Jan Van Den Brink (2002), “Operational risk The new challenge for banks”, Great Britain: Palgrave; 52 Hiroshi Osano, Joshiaki Jachibanaki (2001), “Banking, capitalmarket‟s and corporate governance”, Great Britain: Palgrave; 53 James A.F Stoner (1982), “Management”, Prentice Hall 54 Joel Bessis (2002), “Risk management in banking”, USA: John Wiley and Sons Ltd; 55 Peter S Rose (2002), “Commercial bank management”, Mc Graw Hill/Irwin; 56 Peter S Rose, Sylvia C Hudgins (2008), “Bank management and financial services – Seventh edition”, Mc Graw Hill; 57 Shelagh Heffernan (2005), “Modern Banking”, John Wiley and Sons Ltd; 58 Thomas Fisch (2000), “Dictionary of banking terms”, Barron‟s educational, Inc, N.Y; VIII 59 University of South Carolina (1995), “Bank Management”, The Dryden Press; 60 Wahlen, J.M et.al (2011), “Financial Reporting, Financial Statement Analysis, and Valuation: A strategic Perspective 7th edition”, SouthWestern 61 William H Beaver (1995), “Risk management: problems and solutions”, USA, Mc Graw Hill; Các tài liệu khác 62 www.agribank.com.vn 63 www.bankofamerica.com 64 www.basel.com 65 www.bot.gov.tl 66 www.mof.gov.vn 67 www.sbv.gov.vn 68 www.senate.michigan.gov 69 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/N%C4%83ng_l%E1%BB%B1c 70 www.vietcombank.com.vn 71 www.viettinbank.vn ... nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 14 Chƣơng LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG... 1: lý luận quản trị rủi ro tín dụng lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại; Chương 2: thực trạng lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam; Chương... động quản trị rủi ro tín dụng mà chƣa đề cập tới khía cạnh quan trọng quản trị rủi ro tín dụng ? ?Năng lực quản trị rủi ro tín dụng? ?? ngân hàng mà chƣa đƣa đƣợc lý luận chung lực quản trị rủi ro tín

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w