1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á

77 248 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 601 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư của NHTM cổ phần Bắc Á

LỜI MỞ ĐẦUHoạt động của ngành ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực vào việc huy động vốn, mở rộng vốn đầu cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Vấn đề thiếu vốn đã được đáp ứng phần nào thông qua hoạt động tín dụng của ngành ngân hàng nhưng một phần vốn không nhỏ được cho vay ra đã được các doanh nghiệp sử dụng không hiệu quả. Điều này dẫn đến chất lượng tín dụng của các ngân hàng vấn đề. Hiện nay hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn phải đang phải đối mặt với những khó khăn như nợ khó đòi, tỉ lệ nợ quá hạn vượt quá giới hạn an toàn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư. Như vậy thể thấy rằng muốn đạt được hiệu quả cao khi cho vay nói chung và cho vay trung và dài hạn nói riêng thì việc thẩm định dự án đầu là một khâu rất quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay của ngân hàng thương mại. Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay hiệu quả và khả năng thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho ngân hàng.Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em đã quyết định chọn chuyên đề: "Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á". Chuyên đề được chia làm hai phần:Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tại Ngân hàng.Trong quá trình phân tích, do còn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặt nhận thức, Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy để Chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của Nguyễn Bạch Nguyệt đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề. CHƯƠNG ITHỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC ÁI.Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á1.Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàngNgân hàng TMCP Bắc Á (NASB) được thành lập theo Quyết định số 183/QĐ-NH5 ngày 01/09/1994 của Thống đốc NHNN. Trụ sở chính của Ngân hàng hiện nay được đặt tại 117 Quang Trung, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.Trải qua hơn 14 năm hoạt động, NASB (tên Tiếng Anh là North Asia Commercial Joint Stock Bank) đã trở thành một trong số các NHTM cổ phần lớn hoạt động kinh doanh lành mạnh và là NHTM cổ phần doanh số hoạt động kinh doanh lớn nhất khu vực miền Trung Việt Nam. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu của Ngân hàng bao gồm: huy động tiền gửi tiết kiệm, cho vay, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán và kinh doanh ngoại tệ… Mạng lưới hoạt động của NASB hiện nay tương đối rộng. Ngoài trụ sở chính ở Vinh, NASB còn nhiều chi nhánh ở nhiều thành phố trọng điểm như Hà Nội, Thanh Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Đồng Bằng Sông Cửu Long.NASB là thành viên chính thức của Hiệp hội thanh toán viễn thong liên ngân hàng toàn cầu, Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á, Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam và phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Trong hơn 14 năm hoạt động, NASB đã vinh dự nhận được Cờ thi đua của Thủ tướng Chính Phủ, Bằng khen của Thống đốc NHNN về thành tích hoạt động kinh doanh và cờ thi đua của UBND tỉnh Nghệ An, là một trong 10 ngân hàng được chọn tham gia vào hệ thống thanh toán tự động liên NH. Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội (NASB Hà Nội) được thành lập vào năm 1995 theo Giấy phép số 1908/GP ngày 22 tháng 5 năm 1995 và Giấy chấp thuận số 0025/GCT ngày 01 tháng 07 năm 1995 của NHNN Việt Nam. Là đơn vị trực thuộc Ngân hàng TMCP Bắc Á, Chi nhánh Hà Nội là chi nhánh quan trọng nhất thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ trên địa bàn Hà Nội. Những ngày đầu mới thành lập Chi nhánh chỉ hơn 30 cán bộ, trong đó 60% trình độ đại học. Nhưng cho đến nay đội ngũ cán bộ, nhân viên của Chi nhánh đã là hơn 70 người và đã sự thay đổi về chất: 5 thạc sỹ, 98% đại học. Hầu hết cán bộ nghiệp vụ đều sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, sử dụng được ngoại ngữ trong công việc chuyên môn. Với thời gian hơn 10 năm hoạt động trên thị trường địa bàn Hà Nội, hoà vào tốc độ phát triển chung của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á, NASB Hà Nội từng bước vươn lên, khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát triển, phát huy các nguồn nội lực nhằm thúc đẩy kinh tế địa bàn thủ đô Hà Nội phát triển. Trong thời gian qua, NASB Hà Nội đã thực hiện tốt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, mở rộng mạng lưới hoạt động và nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, trụ sở chính của Chi nhánh đặt tại 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội và đến 30/06/2009 đã 07 phòng Giao dịch trực thuộc đặt tại nhiều địa điểm thuận lợi trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể:Trụ sở Chi nhánh: Số 47 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà NộiPhòng GD Phương Mai: 101E9 Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội.Phòng GD Tây Sơn: 115 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội.Phòng GD Hàng Bông: 133 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội.Phòng GD Bạch Mai: 277 Bạch Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội.Phòng GD Đội Cấn: 80 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.Phòng GD Cống Vị: 276 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.Phòng GD Trấn Vũ: 30 Trấn Vũ, Hà Nội2.Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây2.1.Về hoạt động huy động vốn:Từ khi mới thành lập, NASB Hà Nội luôn xác định tạo vốn là khâu quan trọng mở đường, là sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển nên mặt bằng vốn vững chắc ngày càng được tăng trưởng cả về VNĐ và ngoại tệ. Để thể đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội và phục vụ tốt hơn hoạt động của mình, NASB Hà Nội luôn xác định huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng. Xác định rõ nhiệm vụ đó, đến nay NASB Hà Nội đã xây dựng cấu nguồn vốn hợp lý và đa dạng hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, các kênh huy động vốn từ mọi nguồn trong nền kinh tế. Lãi suất tiền gửi luôn được thay đổi linh hoạt phù hợp với tình hình chung của thị trường tiền tệ và nhu cầu huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của NASB nói chung và NASB Hà Nội nói riêng. Bên cạnh các hình thức huy động tiền gửi thuần tuý, NASB Hà Nội cũng thường xuyên các hình thức, chương trình huy động vốn đặc biệt như TGTK thưởng, TGTK tham gia dự thưởng hàng quý, TGTK dự thưởng với tài sản lớn. Ngoài việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội, trong vài năm gần đây, NASB Hà Nội còn huy động vốn trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn tại Chi nhánh, đảm bảo tốt nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánh và điều chuyển vốn trong hệ thống NASB. Tình hình huy động vốn của NASB Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau: BẢNG 1.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB HÀ NỘI Đơn vị: Tỷ đồng Ngoại tệ quy đổi VNĐNămChỉ tiêuNăm 2007 Năm 2008 Năm 2009Số tiền Số tiền07/06 (+/-%) Số tiền08/07 (+/-%)Nguồn vốn huy động 1.098,44 1.291,95 17,62 1.506,76 16.631. Theo phương thức huy động Tiền gửi TK dân cư 857,44 979,17 14,20 1.094,51 11,78Tỷ trọng(%) 78,06 75,79 72,64 Tiền gửi của các TCKT 101,06 195,99 93,94 245,30 25,16Tỷ trọng(%) 9,20 15,17 16,28 Tiển gửi của TCTD 139,94 116,79 -16,54 166,95 42,95Tỷ trọng(%) 12,74 9,04 11,08 2. Theo thời gian huy độngLoại ngắn hạn 945,54 1.032,91 9,24 1.170,15 13,29Tỷ trọng(%) 86,08 79,95 77,66 Loại trung, dài hạn 152,90 218,08 42,63 272,87 25,13Tỷ trọng(%) 13,92 16,88 18,11 3. Theo loại tiền huy độngTiền gửi VND 905,66 1.020,90 12,72 1.225,75 20,07Tỷ trọng(%) 82,45 79,02 81,35 Tiền gửi ngoại tệ 192,78 271,05 40,60 281,01 3,67Tỷ trọng(%) 17,55 20,98 18,65 (Nguồn: Báo cáo tổng kết NASB Hà Nội 2007 - 2009)Trong những năm gần đây, do chú trọng tới công tác huy động vốn nên tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động của NASB Hà Nội khá cao và tăng đều qua các năm: Năm 2008 tăng 17,62% so với năm 2007; năm 2009 tăng 16,63% so với năm 2008. cấu các kỳ hạn tiền gửi rất đa dạng để đảm bảo được nhu cầu đa dạng của khách hàng, thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền, với các kỳ hạn mở rộng từ không kỳ hạn, các kỳ hạn ngắn như 1, 2, 3, 6, 9 tháng và các kỳ hạn dài như 12, 18, 24, 36 tháng . Về lãi suất huy động cũng rất linh hoạt phù hợp với các kỳ hạn gửi, đồng thời mức lãi suất luôn ở mức cao hấp dẫn so với các Ngân hàng thương mại khác, đây cũng là yếu tố quan trọng lôi kéo khách hàng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích tài chính của họ.Trong nguồn vốn huy động được phân theo phương thức huy động thì nguồn vốn huy động tiền gửi của dân cư chiếm tỷ trọng cao nhất: năm 2007 là 78,06%, năm 2008 là 75,79%, năm 2009 là 72,64%, tuy nhiên tỷ trọng này xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Việc giảm tỷ trọng của nguồn huy động từ dân cư như trên là không ảnh hưởng tới cấu nguồn của toàn Chi nhánh bởi tổng nguồn vốn vẫn tăng qua các năm và việc giảm tỷ trọng nguồn trên sẽ tăng tỷ trọng các nguồn khác nhằm đảm bảo được cấu chi phí nguồn hợp lý nhất. Theo đó, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2008 tăng 93,94% so với năm 2007, năm 2009 tăng 25,16% so với năm 2008. Đây là nguồn vốn cũng khá quan trọng, mặc tính ổn định của loại nguồn này thấp nhưng chi phí lại thuộc loại thấp nhất. Tại NASB Hà Nội nguồn vốn này cũng chỉ chiếm 10% - 15% tổng nguồn vốn huy động. Tại địa bàn Hà Nội - trung tâm kinh tế - chính trị của đất nước với sự phát triển đa dạng của nhiều thành phần kinh tế như hiện nay thì tỷ lệ này còn khá khiêm tốn. Đây cũng là một yếu tố mà NASB Hà Nội cần phải xem xét nâng tỷ trọng này lên cao hơn. Để thể thu hút được lượng tiền tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, NASB Hà Nội cần các biện pháp nâng cao và mở rộng các hoạt động dịch vụ, chú trọng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đổi mới phong cách giao dịch với khách hàng.Trên thị trường Hà Nội, hoạt động về vốn trên thị trường liên ngân hàng diễn ra rất sôi động và đa dạng. Bằng uy tín và kinh nghiệm của mình NASB Hà Nội đã duy trì được lượng vốn từ thị trường này tương đối ổn định nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn.Từ năm 2007 đến năm 2009, việc tăng trưởng nguồn vốn huy động ngắn hạn và trung dài hạn của NASB Hà Nội diễn ra liên tục. Trong đó, nguồn vốn huy động ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, cụ thể năm 2007 là 86,08%, năm 2008 là 79,95%, năm 2009 là 77,66%. Khả năng huy động vốn trung, dài hạn là một trong những yếu tố quan trọng cho phép ngân hàng thể mở rộng cho vay trung, dài hạn. Trong giai đoạn 2007 - 2009 vốn huy động trung, dài hạn của NASB Hà Nội đều tăng qua các năm, nhưng chiếm tỷ trọng thấp so với nguồn vốn huy động ngắn hạn (chiếm khoảng từ 13-18%). Nguyên nhân chính là do sự phát triển không ngừng của nền kinh tế đã ngày càng xuất hiện nhiều hình thức đầu trung, dài hạn mới, hiệu quả cao hơn nên nguồn vốn huy động trung, dài hạn của ngân hàng bị hạn chế.Theo cấu nguồn huy động phân theo loại tiền thì tiền gửi bằng VNĐ chiếm tỷ trọng rất cao (từ 79-81%) và đều tăng qua các năm. Nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ (trong đó chủ yếu là USD) chiếm tỷ trọng khiêm tốn (19-21%). cấu này phù hợp với tâm lý chung của người gửi tiền, do giữ ngoại tệ thể chịu rủi ro về tỷ giá nên những khách hàng tiền nhàn rỗi để gửi tiết kiệm chủ yếu là gửi tiền VNĐ. Đây cũng là một thực tế phản ánh hoạt động tại NASB Hà Nội, sử dụng nguồn vốn nội tệ là chủ yếu, do đó vấn đề thu hút vốn ngoại tệ vẫn sự ‘lơi là’. NASB Hà Nội đang chú trọng xây dựng laị chính sách huy động vốn phù hợp hơn.Như vậy, qua phân tích chung cho thấy tổng nguồn vốn huy động tăng đều đặn qua các năm, tính chất ổn định còn thể hiện ở chỗ cấu huy động từ nguồn vốn của dân cư và tổ chức kinh tế đều tăng qua các năm. Tuy nhiên, loại nguồn này rất nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất, chỉ một sự thay đổi nhỏ của lãi suất tiền gửi thể dẫn đến việc tăng, giảm nguồn vốn huy động phù hợp với mục đích sử dụng. Trong năm 2008 và năm 2009, NASB Hà Nội đã áp dụng nhiều hình thức khuyến mại như gửi tiết kiệm thưởng, dự thưởng tiết kiệm học bổng NASB, chương trính gửi tiền tiết kiệm trúng “căn hộ hạnh phúc”,… nên nguồn vốn này tăng một cách đáng kể.Như vậy, còn những khó khăn, nhưng trong thời gian qua NASB Hà Nội đã tạo lập được nguồn huy động vốn ổn đinh và ngày càng mở rộng, đáp ứng kịp thời về nguồn cho hoạt động tín dụng trực tiếp và nhu cầu vốn điều chuyển trong hệ thống.2.2.Về hoạt động sử dụng vốn:Trong hơn 10 năm qua hoạt động tín dụng và đầu của NASB Hà Nội không ngừng được đổi mới, phát triển, hoàn thiện và nâng cao cả về lượng lẫn về chất. Từ số lượng khách hàng ít ỏi, nợ tín dụng còn thấp, chất lượng tín dụng chưa cao trong những năm đầu thành lập, đến năm 2009, Ngân hàng đã phát triển được hệ thống khách hàng đa dạng về ngành nghề thuộc nhiều thành phần kinh tế. Trước năm 2000, nguồn vốn điều chuyển về Hội sở là chủ yếu, chiếm trên 70% tổng nguồn vốn huy động. Nhưng từ năm 2001, với chủ trương phát triển mở rộng hoạt động, xây dựng Chi nhánh thành một Ngân hàng bán lẻ phát triển, hệ số sử dụng vốn bình quân cho đầu trực tiếp tại NASB Hà Nội tăng trưởng qua các năm 2007 - 2009, uy tín hoạt động của NASB Hà Nội trên thị trường ngày càng cao. Với lợi thế kinh doanh trên địa bàn kinh tế năng động và đầy tiềm năng, cùng với nguồn vốn huy động dồi dào cho sự phát triển kinh doanh, trong những năm qua NASB Hà Nội đã không ngừng mở rộng hoạt động tín dụng và nâng cao hiệu quả công tác điều chuyển vốn nội bộ trong hệ thống NASB, hoàn thành tốt kế hoạch đã được giao. Để hiểu rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn tại NASB Hà Nội, ta xem xét bảng 1.2 dưới đây. BẢNG 1.2: HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NASB HÀ NỘIĐơn vị: Tỷ đồngNămChỉ tiêuNăm 2006Năm 2007 Năm 2008Số tiền07/06(+/-%)Số tiền08/07 (+/-%)1. Cho vay 412,97 659,42 59,68 867,16 31,50Tỷ trọng(%) 40,71 52,29 28,44 58,94 12,722. Tiền gửi tại NASB 497,28 485,39 -2,39 503,90 3,81Tỷ trọng(%) 49,02 38,49 34,253. Tiển gửi tại NHNN & TG khác90,15 103,37 14,66 78,43 -24,13Tỷ trọng(%) 8,89 8,20 5,334. Đầu 14,02 12,91 -7,92 21,76 68,55 Tỷ trọng(%) 1,38 1,02 1,48Tổng cộng 1.014,42 1.261,09 24,32 1.471,25 16,66(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NASB Hà Nội năm 2006-2008)Qua bảng số liệu ta thấy, hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội qua các năm tăng lên rõ rệt. nợ cho vay liên tục tăng trưởng qua các năm: năm 2008 tăng so với năm 2007 là 59,68 %, năm 2009 tăng so với năm 2008 tăng 31,50%. Bên cạnh đó, lượng tiền gửi tại NASB tăng về quy mô qua các năm, mặc tỷ trọng trong tổng mức hoạt động giảm (từ 49.02% năm 2007 xuống còn 43.25% năm 2009). Điều này thể hiện việc điều chuyển vốn trong hệ thống vẫn diễn ra liên tục và ổn định. Tiền gửi tại NHNN & TG khác là nguồn tiền gửi mang lại lợi nhuận không cao nên chiếm tỷ trọng thấp và xu hướng giảm (từ 90.15 tỷ chiếm 8.89% năm 2007 xuống còn 78.13 tỷ chiếm 5.33% năm 2009). Hoạt động đầu thì xu hướng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng (từ 14.02 tỷ năm 2007 lên 21.76 tỷ năm 2009). Các hoạt động đầu thường độ rủi ro cao nhưng lại thu được lợi nhuận cao cho Ngân hàng.Để cụ thể hóa hơn về hoạt động cho vay tại NASB Hà Nội, ta nghiên cứu bảng sau: BẢNG 1.3: HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NASB HÀ NỘIĐơn vị: Tỷ đồng Ngoại tệ quy đổi VNĐNămChỉ tiêuNăm 2007Năm 2008 Năm 2009Số tiền07/06 (+/-%)Số tiền08/07 (+/-%)Tổng nợ 412,97659,42 59,68 867,16 31,501. Cho vay ngắn hạn332,65509,67 53,21 629,56 23,52Tỷ trọng(%) 80,55 77,29 72,60Doanh số cho vay 731,831.223,2067,141.636,8433,82Dư nợ VNĐ 259,47379,04 46,08 453,85 19,74Tỷ lệ(%) 78,00 74,37 72,09Dư nợ ngoại tệ 73,18 130,63 78,50 175,71 34,51Tỷ lệ(%) 22,00 25,63 27,912. Cho vay trung,dài hạn80,32 149,75 86,44 237,60 58,66Tỷ trọng(%) 19,45 22,71 27,40Doanh số cho vay43,37 89,85107,16178,20 98,32Dư nợ VNĐ 67,76 122,12 80,23 190,01 55,59Tỷ lệ(%) 84,36 81,55 79,97Dư nợ ngoại tệ12,56 27,63119,9447,59 72,25Tỷ lệ(%) 15,64 18,45 20,03412,97659,42 59,68 867,16 31,50(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NASB Hà Nội năm 2007-2009)Trong những năm gần đây, kinh tế Thủ đô luôn tăng trưởng cao, do đó nhu cầu sử dụng vốn tín dụng tại các ngân hàng tăng cao. Thực hiện chủ trưởng mở rộng tín dụng với phương châm “an toàn, hiệu quả”, công tác tín dụng của NASB Hà Nội trong những năm qua đã sự tăng trưởng đáng kể. Qua bảng 3 ta thấy, cho vay ngắn hạn của NASB Hà Nội chiếm tỷ trọng lớn [...]... hàng thấy liên quan ) Thẩm định dự án đầu vay vốn Sự cần thiết của dự án đầu Thẩm định chung về dự án vay vốn Hồ sơ pháp lý của dự án Đánh giá hồ sơ khách hàng cung cấp Đánh giá thị trường Đánh giá môi trường Thẩm định địa điểm của dự án Thẩm định về tài chính trường Thẩm định tài sản đảm bảo Lịch sử hình thành của công ty Đánh giá cách và năng lực pháp lý của khách hàng Môi trường tổ chức... hạ tầng nơi đầu thuận lợi,sản phẩm dễ phân phối 3.2.2 Thẩm định chung về dự án vay vốn Khi khách hàng một dự án cần vay vốn trình lên ngân hàng, cán bộ thẩm định HASB xem xét dự án. Các nội dung mà cán bộ tín dụng cần thẩm định bao gồm: + Tên dự án đầu + Tổng mức đầu của dự án + Nguồn vốn của dự án dựa trên nguồn vốn tự và nguồn vốn đi vay + Thời hạn vay là bao lâu Sau đó cán bộ tín dụng... ngân hàng Trong quá trình thẩm định dự án vay vốn của ngân hàng, HASB những phương pháp sau để thẩm định dự án một cách nhanh chóng và được áp dụng qua nhiều dự án Bao gồm các phương pháp 4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự Phương pháp này áp dụng trong nội dung thẩm định tài chính dự án Bao gồm 2 bước: Bước 1: Thẩm định tổng quát dự án Bước này cho ta thấy được tổng quan về dự án, về quy mô và... định phương diện tài chính dự án Trong quá trình thẩm định khía cạnh này, cán bộ tín dụng H ASB đã sử dụng phương pháp thẩm định so sánh chỉ tiêu và phương pháp thẩm định theo trình tự Cán bộ thẩm định đã tiến hành thẩm định các nội dung như sau: Thứ nhất: Tổng mức vốn đầu và nguồn tài trợ cho dự án Trong đó tổng vốn đầu của dự án bao gồm vốn cố định và vốn lưu động ban đầu cho sản xuất ( tính cho... tính pháp lý Bước 2: Thẩm định chi tiết dự án Hồ sơ dự án sẽ được đưa cho từng chuyên gia thẩm định trên tất cả các khía cạnh như pháp lý, thị trường kỹ thuật, công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi và hiệu quả của dự án 4.2 Phương pháp so sánh chỉ tiêu Phương pháp này được áp dụng trong nội dung thẩm dịnh tài chính dự ánthẩm định ảnh hưởng môi trường của dự án Các chỉ tiêu để đánh giá DA... cho dự án và sẽ thực hiện giải ngân theo sự thỏa thuận của 2 bên Định kỳ sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn vay của chủ đầu tư, giám sát quá trình tiến hành dự án để đảm bảo khả năng thanh toán của dự án Bước 5: Báo cáo tái thẩm định được chuyển xuống chi nhánh và trả lời chi nhánh : cho vay/ không cho vay, từ đó chi nhánh trả lời trực tiếp khách hàng : cho vay/ không cho vay 3.Nội dung thẩm định dự án tại... một dự án đề nghi được vay vốn, các cán bộ thẩm định ngân hàng đều phải tiến hành thẩm định các nội dung như sơ đồ.HASB cũng đưa ra nội dung thẩm định cho toàn chi nhánh Cụ thể là thẩm định các nội dung chủ yếu sau: cách khách hàng Thẩm định khách hàng vay vốn cách khách hàng Tình hình tài chính của công ty Tình hình hoạt động của công ty Quan hệ với các tổ chức tín dụng khác Các hồ sơ khác (... kinh doanh đầu tiên) Trong phần này cán bộ thẩm định đã xem xét, đánh giá tổng vốn đầu đã được tính toán hợp lý hay chưa, đã tính toán các khoản mục cần thiết chưa, cần xem xét các yếu tố tác động làm tăng chi phí như trượt giá, làm phát, các khoản mục thể phát sinh thêm về khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án sử dụng ngoại tệ Trên sở tham khảo các dự án ng tự... đầu –Vốn đầu bổ sung Thứ tư: Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính Để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của một dự án đầu tư, cán bộ thẩm định ngân hàng sử dụng một số những chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu giá trị lợi nhuận của cả đời dự án ( NPV) là phần chênh lệch giữa tất cả các dòng tiền của dự án trong ng lai được quy đổi về thời điểm hiện tại và giá trị hiện tại của vốn đầu ban đầu n n... nếu bên vay là pháp nhân) hoặc chữ ký của chính người vay ( nếu bên vay là thể nhân) 3.2 Thẩm định dự án vay vốn 3.2.1 Thẩm định sự cần thiết của dự án Cán bộ thẩm định đánh giá sự cần thiểt của dự án bằng các thông tin định tính.Đối với nội dung này cán bộ thẩm đinh không cần phân tích sâu,chỉ cần tìm hiểu sơ qua về những thuận lợi khó khăn của dự án để đảm bảo tính khả thi của dự án, ví dụ như nguồn . quan )Thẩm định dự án đầu tư vay vốn Sự cần thiết của dự án đầu tư Thẩm định chung về dự án vay vốn Hồ sơ pháp lý của dự án Đánh giá hồ sơ khách hàng. Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng.Trong quá trình phân tích, do

Ngày đăng: 19/12/2012, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB HÀ NỘI - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
BẢNG 1.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB HÀ NỘI (Trang 5)
BẢNG 1.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB HÀ NỘI - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
BẢNG 1.1 NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI NASB HÀ NỘI (Trang 5)
BẢNG 1.2: HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NASB HÀ NỘI - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
BẢNG 1.2 HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN TẠI NASB HÀ NỘI (Trang 9)
A. TSLĐ và đầu tư ngắn hạn - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
v à đầu tư ngắn hạn (Trang 32)
Bảng cõn đối kế toỏn của doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
Bảng c õn đối kế toỏn của doanh nghiệp (Trang 32)
Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
Bảng c ân đối kế toán của doanh nghiệp (Trang 32)
Bảng bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
Bảng b ỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 33)
Khả năng tài chớnh của doanh nghiệp được tổng kết theo bảng sau: - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
h ả năng tài chớnh của doanh nghiệp được tổng kết theo bảng sau: (Trang 33)
Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
Bảng b áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 33)
(Bảng phõn tớch độ nhạy 1 chiều của dự ỏ n) - Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư củaNHTM cổ phần Bắc Á
Bảng ph õn tớch độ nhạy 1 chiều của dự ỏ n) (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w