1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hướng dẫn dạy học môn lịch sử và địa lý trung học cơ sở theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

214 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Trang LỜI GIỚI THIỆU .' LỜI NÓI ĐẦU PHÂN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .: I KHÁI QT VÉ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 II KHÁI QUÁT VÉ CHƯƠNG TRlNH m ô n lịc h s v đ ịa lí CẤP TRUNG HỌC c SỞ .21 PHẤN HAI HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ THựC HIỆN GIÁO ÁN 44 I THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN GIÁO ÁN LỊCH s 44 II THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN GIÁO ÁN ĐỊA LÍ : 97 PHẨN BA HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực HỌC SINH .161 I KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực TRONG DẠY HỌC LỊCH s 161 II KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DỪNG TRONG SÁCH Viết tắ t Nội dung đẩy đủ CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐBSCL Đổng sông Cửu Long ĐBSH Đổng sông Hổng GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đê' HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học KTTĐ Kinh tế trọng điểm PPDH Phương pháp dạy học PP&KTDH Phương pháp kĩ thuật dạy học PP&PTDH Phương pháp phương tiện dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa TD&MN Trung du miền núi THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông LỜI G IỚ I THIỆU Thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc hội Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng thay cho Chương trình giáo dục phổ thơng hành Ngày 26/12/2018, Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai từ năm học 2020 - 2021 lớp đẩu cấp cấp tiểu học, từ năm học 2021 - 2022 lớp đẩu cấp cấp trung học sở từ năm học 2022 - 2023 lớp đẩu cấp cấp trung học phổ thông Theo quy định Nghị số 88 Quốc hội, lần đổi “Thực xã hội hoá biên soạn sách giáo khoa; có số sách ơiáo khoa cho môn học [ ] Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo” Theo định hướng chương trình nhiều sách giáo khoa cho mơn học trường quyền lựa chọn sách giáo khoa phù hợp, việc nắm vững chương trình yếu tố quan trọng để bảo đảm chất lượng giáo dục quản lí giáo dục Để giúp nhà giáo cán quản lí giáo dục nắm vững tinh thần, nội dung phương pháp dạy học chương trình mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm tổ chức biên soạn sách Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tác giả sách Tổng Chủ biên, Chủ biên chuyên gia ban soạn thảo Chương trình giáo dục phố thông 2018 Hi vọng tài liệu đáp ứng nhu cầu quý thấy cô bạn đọc tìm hiểu vấn để cốt lõi vê dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để chuẩn bị triển khai từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình quy định Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc hội Các tác giả Nhà xuất Đại học Sư phạm mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện sách lẩn tái Tổng Chủ biên sách GS.TS Nguyễn Minh Thuyết LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách Hướng dẫn dạy học môn Lịch sử Địa lí trung học sở theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mà bạn cầm tay sách Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Nhà xuất Đại học Sư phạm tổ chức biên soạn ấn hành Cuốn sách mắt nhằm phục vụ kịp thời cho giáo viên môn học, cán quản lỉ nắm vấn để cốt lõi vể chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở khn khổ chung Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đổi thiết kế giáo án dạy học lịch sử địa lí trường trung học sở theo hướng phát triển nạng lực vê' vấn để đánh giá kết học tập học sinh Những vấn để trình bày phần tương ứng sách Phẩn Những vấn đề chung biên soạn ngắn gọn, súc tích nhằm giúp giáo viên nắm vững tinh thẩn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 chường trình mơn học, từ chủ động việc dạy học sáng tạo, đổi công tác đạo, quản lí chun mơn Phẩn Hướng dẫn thiết kế thực giảo án viết riêng cho nội dung giáo dục lịch sử nội dung giáo dục địa lí Điểu xuất phát từ hai thực tế: 1) chương trình mơn học, hai mạch nội dung; 2) giáo viên đào tạo mơn (Lịch sử Địa lí) Tuy nhiên, thiết kế giáo án tổ chức hoạt động học tập học sinh, giáo viên cẩn ý đến quan điểm dạy học tích hợp việc vận dụng kiến thức liên môn, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí hướng tới hình thành, phát triển học sinh tư khoa học, nhìn nhận giới chỉnh thể theo chiểu không gian chiều thời gian Phẩn Hướng dẫn tổ chức kiểm tra, đánh giá lực học sinh giúp giáo viên cán đạo mơn học quản lí giáo dục xác định lực đạt học sinh thời điểm đánh giá, từ điều chỉnh hoạt động học hoc sinh hoạt động dạy giáo viên Giáo viên cán đạo môn học quản lí giáo dục tham khảo gợi ý dẫn vế quy trình đánh giá, nội dung đánh giá, đặc biệt vể công cụ đánh giá Một số đê' minh hoạ đưa ra, với đề kiểm tra 15 phút 45 phút Các tác giả hi vọng nghiệp đón nhận sách loại sách cơng cụ hữu ích Các tác giả Nhà xuất Đại học Sư phạm mong nhận ý kiến góp ý quý đồng nghiệp bạn đọc xa gần để hoàn thiện sách lần tái Thay mặt nhóm tác giả Chủ biên: GS.TS Nguyễn Viết Thịnh I (^ẨWilột‘ " NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHổ THÔNG 2018 Bối cảnh, quan điểm xây dựầig Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.1 Bối cảnh xây dựng Chương trình giáo dục ph ổ thơng 2018 Chương trình GDPT hành ban hành theo Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội bước tiến so với ba lần cải cách giáo dục trước hồn thành tốt nhiệm vụ lịch sử giai đoạn dài đất nước Kết giáo dục gần 20 năm qua nói chung kết kì thi quốc tế mà HS Việt Nam tham gia kì thi Olympic Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học cấp THPT, kì thi HS giỏi cấp tiểu học khu vực châu Á Đơng Nam Á kì sát hạch cuối cấp trung học sở theo Chương trình PISA năm 2015 chứng tỏ tác động tích cực chương trình hành giáo dục hệ trẻ Tuy nhiên, đất nước nhân loại bước sang giai đoạn phát triển với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tê chưa cao, mơi trường văn hố cịn tổn nhiếu hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh vững Cũng khoảng thời gian trước sau nước ta tiến hành đổi mới, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc vê mặt Các cách mạng công nghiệp lẩn thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tê tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đồi vế khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài ngun, nhiễm mơi trường, cản sinh thái biến động vế trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cẩu Để bảo đảm phát triển vững, nhiểu quốc gia không ngừng đổi Chương trình GDPT nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hố vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi mói giáo dục trở thành nhu cẩu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Chính bối cảnh đó, ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) thông qua Nghị số 29-NQ/TW (sau gọi tắt Nghị 29) vể đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điểu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Quan điểm đạo đổi giáo dục Nghị 29 là: “Chuyển m ạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Tư tưởng hoàn toàn phù hợp với xu phát triển giáo dục gidi Để thực Nghị 29 Trung ương, ngày 28/11/2014, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đồi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (sau gọi tắt Nghị 88) Căn vào Nghị 88 Quốc hội, ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Để án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng (sau đầy gọi tắt Quyết định 404) Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức xây dựng Chương trình GDPT theo quy định pháp luật: tổng kết, đánh giá chương trình, SGK hành việc thực chương trình, SGK hành nhằm xác định ưu điểm cần kê' thừa hạn chế, bất cập cẩn khắc phục; nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội văn hoá nước quốc tế; tổ chức tập huấn lí luận kinh nghiệm nước, nước ngồi vẽ xây dựng Chương trình GDPT; biên soạn tổ chức lấy ý kiến sở giáo dục, chuyên gia giáo dục, tầng lớp nhân dần dự thảo Chương trình GDPT; tổ chức dạy thực nghiệm thẩm định Chương trình GDPT Ngày 26/12/2018, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình GDPT, bao gồm Chương trình tồng thể (khung chương trình) 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục 1.2 Quan điểm xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình GDPT 2018 xây dựng dựa quan điểm sau: 1.2.1 Vai trò Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình GDPT văn quy phạm pháp luật ban hành theo quy định Luật Giáo dục văn quy phạm pháp luật liên quan để điểu chỉnh hành vi quan nhà nước, sở giáo dục, cán quản lí giáo dục, GV, HS tổ chức, cá nhân khác lĩnh vực GDPT; làm để tổ chức công tác giáo dục, quản lí giám sát chất lượng GDPT - Mặt khác, Chương trình GDPT cam kết Nhà nước bảo đảm điều kiện thực chương trình để người học đạt đuọc yẻu cẩu vế phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định chương trình, yêu cầu nêu Nghị 29 Trung ương Đảng: “Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo” 1.2.2 Cân xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình GDPT xây dựng dựa sau: - Căn trị pháp lí: quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; Luật Giáo dục, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật khác liên quan; - Căn thực tiễn: nhu cẩu phát triển đất nước; kinh nghiệm xây dựng thực Chương trình GDPT có Việt Nam; quyền niên, thiếu niên nhi đồng; - Căn lí luận: tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại; thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triện lực giáo dục tiên tiến giới 1.2.3 Định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng - Mục tiêu giáo dục: bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học - Nội dung giáo dục: giáo dục kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để GQVĐ học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học - Phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục: áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm cùa HS, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu 1.2.4 Tính hệ thống Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với - Chương trình bảo đảm liên thơng với chương trình Giáo dục mầm non, chương trình Giáo dục nghề nghiệp chương trình Giáo dục đại học 1.2.5 Tính mở Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc HS toàn quốc, đống thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điếu kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, xã hội - Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung vể yêu cầu cần đạt vể phẩm chất lực HS, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục không quy định chi tiết, để tạo điểu kiện cho tác giả SGK GV phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình _ Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế 10 Những điểm Chương trình giáo dục phổ thông 2018 2.1 Về mục tiêu giáo dục Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, SGK GDPT Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi Chương trình GDPT góp phẩn chuyền giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực người học Nói cách vắn tắt, chương trình đặt mục tiêu truyền thụ kiến thức đơn trả lời cho câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh BIẾT gì?” chương trình đặt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học phải trả lời câu hỏi: “Học xong chương trình, học sinh LAM gì?” 2.1.1 Phẩm chất chương trình giáo dục phát triển phẩm chất a Khái niệm phẩm chất Trong tiếng Việt, phẩm chất hiểu “cái làm nên giá trị người hay vật”1 Tâm lí học phân biệt phẩm chất tâm lí - “những đặc điểm thuộc tính tâm lí, nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với phẩm chất trí tuệ - “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt, bao gồm phẩm chất tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, xác ), tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp phẩm chất trí tuệ”1 Như vậy, đặt đối sánh với lực, khái niệm phẩm chất nêu văn kiện Đảng Nhà nước đổi chương trình, SGK GDPT có nghĩa đạo đức u cầu “phát triển tồn diện vê' phẩm chất lực” tiếp nối truyền thống xây dựng người toàn diện có đức có tài, vừa hổng vừa chuyên dân tộc Trong giáo dục đời sống, phẩm chất (đức) đánh giá hành vi, lực (tài) đánh giá hiệu hành động 1Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - T rung tâm Từ điển học, 2005, tr.770 Hội Quốc gia Chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003, tr.427 11 b Yêu cầu cần đạt vê phẩm chât càn xác định yêu cẩu cẩn đạt phẩm chất người học Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình GDPT xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Căn để xác định phẩm chất chủ yếu nói phẩm chất người Việt Nam nêu văn kiện Đảng xây dựng văn hoá, người Việt Nam (cụ thể Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) Nghị số 03 (thường gọi Nghị Trung ương khố VIII) xác định năm nhóm phẩm chất người Việt Nam sau: (1) Có tinh thẩn yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết vởi nhân dân giới nghiệp đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội; (2) Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung; (3) Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cẩn kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng ki cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái; (4) Lao động chăm với lương tâm nghê' nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội; (5) Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mĩ thể lực Từ năm nhóm trên, sau gộp số đặc tính trùng gần (cẩn kiệm, chăm thường xuyên học tập, rèn luyện; đoàn kết nhân nghĩa) vào từ khoá chuyển sáng tạo sang phạm trù lực, rút năm phẩm chất sau: yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỉ cương Nghị số 33 khố XI nêu bảy đặc tính người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo Sau gộp số đặc tính trùng gần (nhân ái, nghĩa tình, đồn kết) vào từ khố chuyển sáng tạo sang phạm trù lực, rút bốn phẩm chất sau: yêu nước, nhân ái, trung thực, cẩn cù 12 Tự đánh giá trình HS tự trả lời cầu hỏi: Tơi học gì? Tơi biết gì? Làm đề rút ngắn khoảng cách điểu biết cẩn biết? Bước cẩn đạt ỉà gì? Tự đánh giá giúp HS thể rõ cách mà em muốn học Đánh giá đẳng giúp phát triển tự đánh giá, khuyến khích HS học tập độc lập, có trách nhiệm, phấn đấu tiến Thoạt đẩu, HS thường tự đánh giá hình thức thụ động (GV yêu cẩu), sau tích cực dẩn (đánh giá đồng đẳng), cuối chủ động (tự đánh giá) Để phát triển đánh giá đẳng tự đánh giá, GV cần phải: - Tạo mơi trường học tập tích cực - Cung cấp hội đánh giá đẳng tự đánh giá (ví dụ chia nhóm HS lớp học), cố vấn, giám sát hoạt động đánh giá HS cung cấp kịp thời thông tin phản hổi - Hướng dẫn HS kĩ hợp tác đánh giá đẳng tự đánh giá - Lí giải kết học tập so sánh với mục tiêu học tập đặt ban đầu, thời bảo đảm HS nắm bắt hội để học tập (hoặc hội để học tập phù hợp với nhu cầu, lợi ích cụ thể HS) - Cung cấp tiêu chí rõ ràng để giúp HS đánh giá việc học tập - Khun khích HS tự phản ánh việc học - Hướng dẫn HS xác định bước trình học tập Một số điểm cẩn lưu ỷ đánh giá định kì đánh giá tổng kết 4.1 Đánh giá định kì Kết hợp với đánh giá trình, đánh giá định kì cán có thay đổi để HS thực đánh giá dựa lực, dựa đặc trưng mơn Địa lí Sau sổ yêu cầu để kiểm tra, đánh giá định kì mơn Địa lí: - Xây dựng ma trận đê kiểm tra với yêu cầu kiến thức, kĩ lực cẩn đánh giá HS - Đánh giá lực chung lực chun mơn địa lí GV cần xác định rõ ràng câu hỏi hướng tới đánh giá lực mức độ cấn đạt - Chú trọng đánh giá dựa tình gắn với thực tiễn Trong đánh giá khơng tập trung vào đánh giá việc ghi nhớ tái 202 kiến thức mà đòi hỏi HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem thực tiễn để soi sáng lí thuyết - Trong đánh giá, kết hợp sử dụng PTDH đặc trựng mơn Địa lí đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh Việc sử dụng kết hợp phương tiện vào q trình đánh giá khơng đơn xem xét lực sử dụng công cụ học tập, mà cao đánh giá khả HS phát đặc trưng vật, tượng tự nhiên kinh tế - xã hội mối quan hệ không gian thời gian - Kết hợp đa dạng hình thức đánh giá: Bài kiểm tra cá nhân (trắc nghiệm, tự luận); đánh giá nhóm (bài tập nhóm, tập dự án) Ví dụ (Địa lí 6) GV xây dựng số câu hỏi kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức “Thời tiết, khí hậu nhiệt độ khơng khí” dựa vào tình thực tiễn sau: Hiện Hôm Ngày mai Ngày Cập nhật: 08:41 - 02/3/2014 02/3 Chù nhật 03/3 Thứ Hai 04/3 Thứ Oa k T h ỡ i tiết TP.HỒ C h i M inh (Hổm cđp nhát lúc 08 41) °c Ể ằ it mây, trời nắng 'r n ' 2 °c -3 °c °C -3 °C °C -3 °C Ngày nắng, đôm không mưa Đêm không mưa, ngày nắng Đêm không mưa, ngày nắng Thàri tlét H Nội (Hôm cAp nhât lúc 08 41) ^ 21 ° c Nhièu mỏy, không mưa ° c -2 ° c °c-2 °c ° c -2 ° c Sáng dêm có mưa nhỏ, mưa phùn sương mù Đỏm sàng có mưa nhỏ, mưa phùn vã sương mù Đẽm sáng có mưa nhỏ, mưa phùn sương mù Trên đầy tin dự báo thời tiết hai thành phố Hà Nội TP Hố Chí Minh thời điểm 08h41’ ngày 02/3/2014 dự báo thời tiết hai ngày kê tiếp (nguồn: http://hn.24h.com.vn/ttcb/thoitiet/thoitiet.php, cập nhật ngày 02/3/2014) 22°c - 33°C) (Trả lời ngắn) Con số nhiệt độ TP Hổ Chí Minh ( Hà Nội (19"C- 24°C) vào ngày 02/3/2014 có ý nghĩa gì? (Viết đoạn văn) Hãy biên tập tin dự báo thời tiết ngày Thứ Hai Thứ Ba Hà Nội TP Hồ Chí Minh Ví dụ (Địa lí 6) Câu hỏi kiểm tra kiến thức liên quan đến dịng biển nóng, dòng biên lạnh 203 Câu hỏi (Trả lời ngắn): Ở phía tầy bắc châu Phi, hoang mạc hình thành sát biển Em sử dụng kiến thức vể dòng biển nóng lạnh để giải thích sơ lược vẽ tượng 4.2 Đánh giá tổng kết Trong dạy học, đánh giá tổng kết thường thực vào cuối kì hay cuối năm học Mục tiêu nhằm cung cấp thông tin vể kết học tập HS (kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực) so với mục tiêu giáo dục cùa giai đoạn Nó sở để phân loại, lựa chọn HS, phân phối HS vào chương trình kiểm tra thích hợp, lên lớp hay thi lại, cấp chứng chỉ, văn tốt nghiệp cho HS đưa nhận xét tổng hợp vể tồn q trình học tập HS Đánh giá tổng kết khơng thể góp phẩn vào việc cải thiện kết học tập HS giai đoạn học tập đánh giá Tất nhiên góp phần vào việc cung cấp thông tin làm sở cho việc cải tiến giai đoạn học tập tương lai, cho lớp HS Một số khuyến nghị việc thực đánh giá tổng kết: - Cần xác định rõ thời điểm kiểm tra, chấm điểm trả kiểm tra kế hoạch dạy học - Cẩn xác định rõ mục đích kiểm tra: đánh giá kiến thức, đánh giá kĩ - Cẩn xác định rõ vấn đề, nội dung trọng tâm cẩn đánh giá (bám sát mục tiêu dạy học theo học, chương học) 204 - Cần thiết kế cấu trúc kiểm tra hợp lí để đảm bảo đánh giá bao quát hết mục tiêu dạy học, có phân hố, khách quan cơng bằng; xây dựng biểu điểm chi tiết - Cần viết cầu hỏi kiểm tra cách rõ ràng, nên dùng động từ hành động để người học định hướng nhiệm vụ thực - Cần cần nhắc tính tốn thời gian phù hợp cho loại kiểm tra Đề kiểm tra, đánh giá minh hoạ ĐỂ SỐ Bài: KHÍ QUYỂN CỦA TRÁI ĐẤT (Địa lí - Thời gian làm bài: 15 phút) Em khoanh vào chữ trước đáp án câu sau: Câu Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? A Khí hậu B Khí c Khí tượng D Thời tiết Câu Nếu tính tầng khí từ mặt đất, trật tự sau đúng? A Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng nhiệt, tầng ngồi B Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng nhiệt, tầng giữa, tầng cùng, c Tẩng bình lưu, tầng đối lưu, tầng giữa, tầng nhiệt, tầng D Tầng đối lưu, tẩng nhiệt, tầng giữa, tầng bình lưu, tầng ngồi Câu Tầng khí có vai trị bảo vệ sống Trái Đất? A Tẩng đối lưu B Tầng bình lưu B Tẩng D Tầng nhiệt Câu Tầng khơng khí bị xáo trộn mạnh thường xun? A Tầng đối lưu B Tầng bình lưu c Tầng D Tẩng nhiệt Câu Nhận định sau khơng vể đặc điểm lớp vỏ khí? A Bể dày khí dày khu vực xích đạo B Bề dày khí mỏng dẩn hai cực c Càng lên cao khơng khí đặc, lỗng tầng đổi lưu D Hơi nước khí chủ yếu nằm tầng đối lưu 205 Cầu Nhận định sau khơng vê' thành phần khơng khí? A Khí ô-xy chiếm tỉ lệ cao thành phẩn khơng khí B Khí ni-tơ chiếm tỉ lệ cao thành phần khơng khí c Hơi nước chiếm tỉ lệ thấp thành phần khơng khí D Khí cac-bo-nic chiếm tỉ lệ thấp thành phẩn khơng khí Cầu Hậu ảnh hưởng tượng suy giảm tầng ô-dôn lỗ thủng tầng ơ-dơn khí quyển? A Làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên B Tăng cường tia cực tím chiếu xuống mặt đất c Làm cho khí hậu Trái Đất bị biến đổi D Kích thích bùng phát bệnh truyền nhiễm Câu Dạng ô nhiễm sau ô nhiễm khơng khí? A: Ơ nhiễm bụi nhà máy B Ơ nhiễm chất khí thải từ động tơ c Ơ nhiễm rị rỉ khí từ bể chứa hố chất D Ồ nhiễm chất phóng xạ Câu Vào mùa mức độ nhiễm khơng khí Bắc Kinh (Trung Quốc) bị nặng hơn? A Mùa hạ c Mùa xuân B Mùa thu D Mùa đông Câu 10 Tại trổng rừng, trổng nhiếu xanh khu dần cư làm cho bẩu khơng khí lành hơn? A Do xanh nhả khí ơ-xy B Do xanh hút khí cac-bo-nic c Do xanh nhả khí ơ-xy hút khí cac-bo-nic D Do cầy xanh làm cho bẩu khơng khí dịu mát MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA SỐ Mức độ nhận thức L N h ậ n biết Thông hiều 206 Câu số Đáp án Câu A Câu A Câu B Câu A Mức độ nhận thức Vận dụng Vận dụng cao Câu số Đáp án Câu c Câu A Câu B Câu D Câu D Câu 10 B ĐỂ SỐ Bài: ĐÔNG NAM Á - THỐNG NHẤT TRONG ĐA DẠNG (Địa lí Lớp - Thời gian làm bài: 15 phút) Dựa vào Lược đổ tự nhiên Đông Nam Á đề trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu Lược đổ tự nhiên Đông Nam Á 207 Cáu Hãy kể tên quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa (A) Đông Nam Á hải đảo (B) (A) - (B ) : Điền vào chỗ trống từ cẩn thiết (Từ Câu đến Câu 5) Câu Biển Đơng phía bắc giới hạn eo biển (1) phía tây nam eo biển (2) .Có quốc gia có chung Biển Đơng (khơng bao gồm Đông Ti-mo) (3) Câu Dầu mỏ tài nguyên quan trọng vùng Đông Nam Á Các nước có nhiều dẩu mỏ (1) (2) (3), Việt Nam Câu Đông Nam Á nằm “vành đai thiếc” giới Các nước có nhiều thiếc Iấ (1) (2) (3) (4) Câu (1) quốc gia có nhiều tài nguyên rừng Đông Nam Á Nạn đốt rừng để khai thác gỗ lấy đất trổng cọ dầu thường dẫn đến trận cháy rừng lớn, làm cho khói bụi lan sang nước láng giếng Ma-lai-xi-a Xin-ga-po Câu Trong nước Đông Nam Á, nước chịu nhiều ảnh hưởng bão A Phi-líp-pin Ma-lai-xi-a B Phi-líp-pin Việt Nam c In-đơ-nê-xi-a Ma-lai-xi-a D Phi-líp-pin Xin-ga-po Câu Những tơn giáo Đơng Nam Á A Phật giáo Thiên Chúa giáo B Phật giáo Hổi giáo C phật giáo, Hổi giáo Thiên Chúa giáo D Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo Ấn Độ giáo 208 Câu Hằng năm, tết Té nước lễ hội mong đợi người dân nước A Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia Thái Lan, B Thái Lan, Mi-an-ma, Lào, Cam-pu-chia Ma-lai:xi-a c Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Lào Cam-pu-chia D Thái Lan, Mi-an-ma, Lào Cam-pu-chia Câu Cho biểu đổ sau: USD/người , % GDP 60000 50000 40000 30000 20000 10000 ■ g DP bình qn đầu người • T i trọng nông nghiệp cấu GDP Biểu đỗ GDP bình qn đâu người tỉ trọng nơng nghiệp cấu GDP nước Đông Nam Á năm 2014 Hãy viết báo cáo ngắn vế nước Đông Nam Á theo gợi ý sau đây: Nển kinh tế nước Đơng Nam Á có khác biệt lớn trình độ phát triển - Dùng tiêu GDP bình quân đầu người để phản ánh điểu gì? - Tỉ trọng nơng nghiệp cao hay thấp cấu GDP nói lên điểu gì? - Có thể chia thành nhóm nước theo kết hợp hai tiêu Mỗi nhóm gồm quốc gia nào? 209 MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỂ s ố Mức độ Câu nhận thức số Nhận biết' Câu Đáp án (A) Mi-an-ma, Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, Việt Nam (B) Ma-lai-xia, Xin-ga-po, ln-đơ-nê-xia, Đơng Ti-mo, Bru-nây, Phi-líp-pin Câu (1) Đài Loan (2) Ma-lắc-ca (3) Trung Quốc, Việt Nam, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đơ-nê-xi-a, Bru-nây Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Câu (1) Mi-an-ma, (2) Ma-lai-xi-a, (3) In-đô-nê-xia Câu (1) Mi-an-ma, (2) Ma-lai-xi-a, (3) Việt Nam, (4) In-đô-nê-xi-a Câu (1) In-đô-nê-xi-a Câu B Câu c Câu D Câu Gợi ý: - GDP/người: Phản ánh sức mạnh kinh tế, mức sổng dân cư - TI trọng nơng nghiệp cấu GDP phản ánh tính chất nén kinh tế: tỉ trọng nông nghiệp cao cho thấy nén kinh tế cịn phụ thuộc vào nơng nghiệp, cấu kinh tế cịn lạc hậu; tỉ trọng nơng nghiệp thấp cho thấy nén kinh tế công nghiệp hậu cơng nghiệp (dịch vụ) - Có thể phân chia thành ba nhóm nước Cũng chia thành hai nhóm nước ĐỂ SỐ ĐỂ KIỂM TRA 45 PHỨT - ĐỊA LÍ LỚP Phẩn 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu Các thành phố sau nằm gẩn vĩ tuyến, xếp theo thứ tự từ tây sang đông là: Cai-rô (Ai Cập), Niu Đê-li (Ấn Độ), Trùng Khánh (Trung Quốc), Thượng Hải (Trung Quốc) Các thành phố lán lượt đón Mặt Trời mọc là: A Thượng Hải, Trùng Khánh, Niu Đê-li, Cai-rô 210 B Trùng Khánh, Thượng Hải, Niu Đê-li, Cai-rô c Cai-rô, Niu Đê-li, Trùng Khánh, Thượng Hải D Niu Đê-li, Cai-rô, Thượng Hải, Trùng Khánh Câu Nhận định sau đúng? A Trong ngày chờ mẹ công tác về, ngày dài hơn' B Ngày chủ nhật, chơi với bạn, ngày ngắn q c Hơm nay, chẳng có việc làm, ngày dài D Ngày thời gian dài Câu Hãy đọc lược đổ hình hình 2, sau cho ý kiến nhận định sau đây: Các địa điểm Tây bán cầu đểu đón ngày chậm so với địa điểm Đông bán cẩu A Đúng B Sai c Khơng có sở D Có lẽ 165° ISO* 135° 120® 105° 90° 75° 60° 45° 30 15 15 30? 45đ 60ô 75 90đ 105đ 120đ 135® 150® 165® 180® OOOỌOOOOOOOOOOOOOOOOdOOO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình Cóc khu vực (múi giờ) 21 Hình Các khu vực GMT(thực tế) Câu Hãy quan sát đường đổi ngày hình trả lời câu hỏi sau: Cho biết kinh độ thành phố: - Oe-linh-tơn (Niu Di-lân) 174°46’Đ - Hô-nô-lu-lu (Ha-oai, Mỹ) 157°50’T - Luân Đôn (Anh) 0°Đ - Hà Nội (Việt Nam) 105°45’Đ Trong thành phố trên, thành phố đón năm sớm (A) ; thành phố đón năm mói muộn (B) Câu Hãy khoanh vào từ chọn (A) điển vào chỗ trống (B) Hà Nội nằm kỉnh tuyến 105°45’Đ Vê’ mùa hạ, địa điểm vùng kinh tuyến với Hà Nội có địa phương (A) khác/giống Hà Nội Vê' mùa đồng, địa điểm có địa phương (B ) Hà Nội Câu Cầu chuyện lịch sử: Trước giải phóng miển Nam năm 1975, miền Bắc liước ta sử dụng múi GMT+7, miển Nam sử dụng múi GMT+8 Ngày 30/4/1975, vào lúc 11 30 phút (giờ Sài Gịn) cờ qn giải phóng kéo lên Dinh Độc Lập Hỏi thời điểm lịch sử theo Hà Nội giờ? 212 A 11 30 phút B 11 00 phút C 10 30 phút D 12 30 phút Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm) Một du khách Việt Nam tham gia đoàn du lịch tới Pa-ri (thủ nước Pháp) a) Tại phịng tiếp tân khách sạn có treo số hơ khác (xem hình 3) Vị khách băn khoăn tự hỏi: Tại đồng hổ khách sạn lại khác nhau? Phải đồng hô khách sạn bị hỏng? Em giải thích để vị khách hiểu lại b) Khi đến Pa-ri, đồng hổ vị khách du lịch bị chênh so vái hồ người dân Pa-ri Theo em, vị khách phải chỉnh hồ cho phù hợp với sống Pa-ri Câu (2 điểm) Em quan sát lược đổ hình trả lời câu hỏi sau: a) Bế mặt Trái Đất chia thành khu vực giờ? Mỗi khu vực gổm độ kinh tuyến? b) Các khu vực đánh số nào? Khu vực số có điểm đặc biệt? Câu (2 điểm) Em đọc lược đổ hình xác định: Việt Nam nằm khu vực số mấy? Khi Hà Nội sáng thành phố Ln Đơn, Bắc Kinh, Tơ-ki-ơ, Mát-xcơ-va, Pa-ri, Niu Y-oóc giờ? MA TRẬN VÀ ĐÁP ÁN ĐỂ SỐ Phẩn 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Mức độ nhận thức Câu số Oáp án Nhận biet Câu A Thông hiểu Câu D Câu A Câu (A) Oe-linh-tơn; (B) Hơ-nơ-ìu-lu Vận dụng Vận dụng cao Câu (A) giống; (B) giống Câu c 213 Phần 2: Tự luận (7 điểm) Câu (3 điểm - Thông hiểu): a) -.V ì khu vực Trái Đất có riêng Do đồng hồ khách sạn khác khu vực Trái Đất - Người ta chia bề mặt Trái Đất thành khu vực khác Giờ xác kinh tuyến qua khu vực lấy làm chung khu vực - Hai khu vực nằm cạnh sẻ chênh b) Người khách phải chỉnh đồrig hồ trùng với Pa-ri để phù hợp với sống Pa-ri Câu (2 điểm - Thông hiểu): a) Bể mặt Trái Đất chia thành 24 múi Mỗi khu vực gồm 15 độ kinh tuyến b) Các khu vực đánh số sau: - Các khu vực được đánh số từ đến 23 - Khu vực gốc khu vực có kinh tuyến 0° qua Các khu vực khác đánh số tiến dần phía đơng Cầu (2 điểm - Vận dụng cao): - Việt Nam nằm khu vực số - Khi Hà Nội sáng cẩc địa điểm cho có số là: STT 214 Thành phố Luân Đôn Bắc Kinh Tô-ki-ô Số giờ giờ STT Thành phố Mát-xcơ-va Pa-ri Niu Y-oóc Số giờ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Giáo dục Đào tạo (ngày 26/12/2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (ngày 26/12/2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí (cấp trung học sở) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn 10 11 Địa lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), V/v: Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn vê đổi mơi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng (Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014) Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà (2015), Một số phương pháp n'ỉ kĩ thuật dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Cơng Khanh (Chủ biên) - Đào Thị Oanh (2019), Giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục Nxb Đại học Sư phạm Lee Pil (2011), Mô-đun đánh giá dạy học tích cực (tài liệu tập huấn) VVOB Microsoft Tài liệu tập huấn trường học sáng tạo Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên, 2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Đình Trung (Chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Tony 8t Bary Buzan (2008), Sơ đổ tư (Lê Huy Lâm dịch), Nxb Tổng hợp TP Hổ Chí Minh Tiếng Anh: 12 Anderson, L„ & Krathwohl, D.A (2001), Taxonomy for Learning, Teaching and Assessing: A Revision of Bloom's Taxonomy of Educational Objectives New York: Longman 13 John Burke (ed.) (2005), Competency Based Education and Training, The Falmer Press 14 Tony Buzan & Barry Buzan (1994), The Mind Map Book, A Dutton Book 15 Tim Corcoran (ed.) (2014), Psychology in Education: Critical Theory ~ Practice, Sense Publishers Wynne Harlen (2007), Assessment of Learning, SAGE Publications 16 Mick Healey & Jane Roberts (ed.) (2004) Engaging Students in Active Learning: Case Studies in Geography, Environment and Related Disciplines, Geography Discipline Network (GDN), University of Gloucestershire, UK 17 David Njeng’ere Kabita - Lili Ji, The Why, What and How of Competency-Based Curriculum Reforms: The Kenyan Experience, “InProgress Reflection No lio n Current and Critical Issues in Curriculum, Learning and Assessment”, IBE (UNESCO International Bureau of Education), 2017 https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000250431) 18 David Lambert & David Balderstone (2010), Learning to teach Geography in the Secondary School: A companion to school experience, 2nd edition, Routledge, London and New York 19 Andy Leeder (2006), 100 Ideas for Teaching Geography, Continuum International Publishing Group, London, New York 20 Robert J Marzano (2007), The Art and Science of Teaching: A Comprehensive Framework for Effective Instruction, Association for Supervision and Curriculum Development (ASCD), Alexandria, Virginia, USA 21 Jon Mueller, The Authentic Assessment Toolbox: Enhancing Student Learning through Online Faculty Development, MERLOT, Journal of Online Learning and Teaching, Volume 1, Number 1, July 2005 (http://jolt.merlot.org/documents/voll_nol_mueller_00r.pdf) 22 Raymond Pask (general editor, 2000), Place and Change - VCE Geography Units 1-4, Geography Teachers’ Association of Victoria Inc 23 The Authentic Assessment Toolbox created by Jon Mueller, (http://jfmueller.faculty.noctrl.edu/toiolbox/index.htm) 216 ... sách Hướng dẫn dạy học mơn Lịch sử Địa lí trung học sở theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mà bạn cầm tay sách Hướng dẫn dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Nhà xuất Đại học. .. cho giáo viên môn học, cán quản lỉ nắm vấn để cốt lõi vể chương trình mơn Lịch sử Địa lí cấp trung học sở khn khổ chung Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đổi thiết kế giáo án dạy học lịch sử. .. chương trình Giáo dục mầm non, chương trình Giáo dục nghề nghiệp chương trình Giáo dục đại học 1.2.5 Tính mở Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w