ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH TÚ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG NĂM 2018 Chuyên ngành Quản lý gi[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN MINH TÚ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM ĐÁP ỨNG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018 Chun ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS VÕ NGUYÊN DU Phản biện 1: PGS TS Lê Quang Sơn Phản biện 2: PGS TS Lê Đình Sơn Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đội ngũ giáo viên người trực tiếp giảng dạy, giáo dục trường học sở giáo dục khác Là người hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh, định chất lượng nguồn nhân lực tương lai cho đất nước đóng góp to lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nước nhà Tục ngữ có câu “ Không thầy đố mày làm nên” đề cao vai trò người dạy học từ ngàn xưa Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt cho nghiệp giáo dục quốc gia, dân tộc có đội ngũ biến mục tiêu giáo dục thành thực để tạo hệ tương lai vừa hồng vừa chuyên Vì Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị, vị trí đội ngũ giáo viên, Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung Ương ngày tháng 11 năm 2013 nêu rõ: “Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo ” Theo Luật giáo dục năm 2019 điểm b, khoản 1, điều 72 có quy định trình độ đào tạo giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng sau “Có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên trở lên giáo viên tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông” So với Luật giáo dục năm 2005 chuẩn trình độ đào tạo giáo viên trung học sở cao đẳng sư phạm Đây thời thách thức cho đội ngũ giáo viên trung học sở Để có đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên trung học sở nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn địi hỏi q trình lâu dài, bên cạnh quan tâm Đảng Nhà nước đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục phải phấn đấu để trau dồi phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ Có việc thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo thành công Trong năm qua, N i Thành huyện đầu tỉnh Quảng Nam với sách quản lý kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục Tình hình giáo dục đào tạo huyện có nhiều chuyển biến tích cực so với trước ngành giáo dục huyện nhà đầu tư quản lý phát triển số lượng chất lượng Mạng lưới trường, lớp từ tiểu học đến trung học phổ thông không ngừng mở rộng; sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Tính đến năm học 2020-2021 huyện N i Thành có 17 trường trung học sở với 230 lớp Tổng số cán quản lý, giáo viên tại: cán quản lý 35 người; giáo viên có 445 người Số trường trung học sở đạt chuẩn quốc gia: 16/17 trường Tuy nhiên, c ng với tình hình chung đất nước, mà đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ; cịn số nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa tâm huyết, có biểu thiếu trách nhiệm nghề, vi phạm đạo đức lối sống, ảnh hưởng không tốt tới uy tín nhà giáo xã hội; lực phận cán quản lý giáo dục nhà giáo chưa cao, giáo dục trung học sở huyện nhà cịn nhiều khó khăn bất cập Ngồi ra, phương pháp giảng dạy cịn ch ý đến công tác phát triển tư duy, lực sáng tạo, kĩ thực hành người học mà cịn truyền đạt thơng tin mang tính lý thuyết chiều; chế độ, sách cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa hợp lý; việc đánh giá giáo viên số đơn vị trường học cịn chưa xác đơi cịn xảy tình trạng vị nể lẫn Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nên chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018” để nghiên cứu nhằm góp phần hồn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội huyện nhà Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ viên trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng chương trình GDPT năm 2018 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu 17/17 trường trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam - Thời gian nghiên cứu: Tiến hành khảo sát giai đoạn 2019-2021 để đề xuất biện pháp cho giai đoạn 2021-2025 - Chủ thể thực biện pháp: Hiệu trưởng trường THCS Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin Cấu trúc luận văn - Phần nội dung : Gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở + Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam + Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý trường học Quản lý nhà trường gồm quản lý hoạt động dạy – học, giáo dục, hoạt động phục vụ cộng đồng; quản lý giáo viên, nhân viên học sinh; quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị tài theo quy định pháp luật; quản lý huy động, phối hợp lực lượng cộng đồng thực hoạt động giáo dục Quản lý nhà trường, trước hết chủ yếu quản lý người, quản lý đội ngũ cán quản lý cán giáo viên học sinh khâu trung tâm quản lý trường học, động lực phát triển nhà trường 1.2.4 Trường trung học sở Theo thông tư số: 32/2020/TT-BGDĐT: Trường THCS sở giáo dục phổ thơng hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng 1.2.5 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.2.5.2 Đội ngũ giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi giáo viên; nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên gọi giảng viên ĐNGV nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp ĐNGV THCS người làm công tác giảng dạy, giáo dục trường THCS gi p học sinh hình thành phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục xác định cho cấp THCS Tập hợp giáo viên trường THCS định gọi ĐNGV trường THCS 1.2.6 Phát triển, phát triển đội ngũ Phát triển phạm tr triết học tính chất biến đổi diễn giới Phát triển thuộc tính vật chất Mọi vật tượng thực không tồn trạng thái khác từ xuất đến l c tiêu vong,… nguồn gốc phát triển thống đấu tranh mặt đối lập” Phát triển ĐNGV trường học làm cho ĐNGV biến đổi số lượng, chất lượng cấu theo chiều hướng nâng cao cách toàn diện Đây q trình xây dựng ĐNGV có trình độ trị, lực chuyên môn vững vàng, tiêu chuẩn phẩn chất tay nghề cao ĐNGV đánh giá có chất lượng có đủ số lượng, đảm bảo tiêu chuẩn, tiêu chí chất lượng đồng cấu 1.2.7 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông hệ thống phẩm chất, lực mà giáo viên cần đạt để thực nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh sở giáo dục phổ thông.[7,tr 1] 1.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 1.3.1 Lý luận đội ngũ giáo viên trung học sở 1.3.1.1 Số lượng 1.3.1.2 Cơ cấu Cơ cấu GV giảng dạy theo mơn Cơ cấu GV trình độ chun môn đào tạo Cơ cấu độ tuổi thâm niên nghề nghiệp Cơ cấu giới tính: 1.3.1.3 Chất lượng a Phẩm chất Phẩm chất tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo viên thực công việc, nhiệm vụ b Năng lực Năng lực khả thực công việc, nhiệm vụ giáo viên c Yêu cầu phẩm chất lực theo thông tư 20/2018/TTBGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông 1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo dục trung học sở 1.3.2.1 Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT 1.3.2.2 Mục tiêu 1.3.2.3 Yêu cầu cần đạt phẩm chất lực giáo dục trung học sở 1.3.2.4 Nội dung, chương trình trung học sở 1.3 Yêu cầu đội ngũ giáo viên trung học sở Thứ nhất: Phẩm chất lực thành viên đội ngũ Thứ hai: Trình độ chun mơn nghiệp vụ thành viên đội ngũ Thứ ba: Số lượng đội ngũ Thứ tư: Cơ cấu đội ngũ Thứ năm: Khả tác nghiệp phối hợp thành viên đội ngũ Vì vậy, ĐNGV đánh giá đảm bảo chất lượng đội ngũ có đủ số lượng, mạnh chất lượng đồng cấu 1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học sở 1.4.2 Tuyển dụng giáo viên trung học sở 1.4.3 Bố trí sử dụng giáo đội ngũ viên trung học sở 1.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trung học sở 1.4.5 Thực chế độ sách đội ngũ giáo viên trung học sở 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học sở 1.5 Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 1.5.1 Các yếu tố khách quan 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Quá trình nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam, để từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Đánh giá thực trạng quản lý đội ngũ GVTHCS huyện N i Thành 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1 Phương pháp quan sát 2.1.3.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 2.1.3.3 Phương pháp vấn 2.1.3.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 2.1.3.5 Cách xử lý kết - Thống kê, phân tích số liệu, mối tương quan số liệu qua trình khảo sát làm rõ vấn đề thực được, vấn đề chưa giải để tìm kết đạt được, nguyên nhân thực trạng từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam 2.1.4 Địa bàn, sở nghiên cứu, thời gian nghiên cứu Địa bàn, sở nghiên cứu: - Tại 17 trường THCS địa bàn huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam gồm: THCS Lý Thường Kiệt, THCS Chu Văn An, THCS Lương Thế Vinh, THCS Nguyễn Khuyến, THCS Trần Cao Vân, THCS Phan Châu Trinh, THCS Kim Đồng, THCS Lê Văn Tâm, THCS Nguyễn Trãi, THCS Lê Lợi, THCS Trần Hưng Đạo, THCS Nguyễn Duy Hiệu,THCS Hoàng Diệu, THCS Quang Trung, THCS Trần Quý Cáp, THCS Phan Bá Phiến - Tại Phòng Giáo dục đào tạo huyện N i Thành * Đối tượng khảo sát thực tế: Phát 180 phiếu, thu vào 178 phiếu * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 11/2021 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- văn hóa giáo dục huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội GDĐT huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 2.2.2 Khái quát giáo dục trung học sở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 10 ộ môn GDCD Thể dục Tin học Ngoại ngữ M thuật m nhạc TPT Đội Tổng cộng Tổng số GV có 29 17 47 16 12 15 426 Th a, thiếu -1 -4 -1 -2 -2 28 Số GV Cần 30 17 51 17 14 17 456 Nguồn: Phòng GD ĐT Núi Thành 2021) Qua bảng 2.7 cho thấy: Cơ cấu GV theo môn vừa thừa vừa thiếu mang tính cục số trường có số lượng lớp có trường có số lượng lớp nhiều dẫn đến việc bố trí giáo viên trường gặp bất cập Cụ thể thừa giáo viên môn Vật lý thiếu GV môn như: Sử, Địa, m nhạc, Thể dục, Hóa, Ngoại ngữ, Văn, Bảng 2.8 Cơ cấu giới tính, độ tuổi GVTHCS Độ tuổi Số lƣợng Năm học giáo viên 2020-2021 2021-2022 445 426 Nam Nữ Dƣới 25 25-34 35-44 45 trở lên SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 146 32.81 299 67.19 1.12 103 23.15 216 48.54 121 27.19 142 33.33 284 66.67 1.17 100 23.47 211 49.53 110 25.82 Nguồn: Phòng GDĐT huyện Núi Thành) Bảng 2.9 Cơ cấu theo thâm niên công tác GVT C Số năm công tác Dưới năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 20 năm Từ 20 năm đến 30 năm Từ 30 năm trở lên Tổng cộng Số lƣợng 37 62 121 160 46 426 Tỉ lệ 14.55 28.40 37.56 10.80 8.69 100% Nguồn: Phòng GDĐT huyện Núi Thành) Qua bảng 2.8 2.9 cho ta thấy: Tỉ lệ giáo viên nữ chiếm tỉ lệ cao tổng số giáo viên THCS (chiếm 66,67%), đặc th 11 giới phụ nữ thường xuyên chăm lo việc nhà nam nên để hoàn thành tốt cơng việc học tập giảng dạy địi hỏi nỗ lực tâm huyết cao Cơ cấu theo thâm niên công tác tương đối hợp lý, tỉ lệ giáo viên có thâm niên cơng tác từ năm đến 20 năm 65,96% Quá trình trẻ hóa đội ngũ diễn tương đối tích cực, độ tuổi trung bình đội ngũ giáo viên giảm dần theo năm nguyên nhân số lượng giáo viên tuyển tuổi đời trẻ để thay cho giáo viên lớn tuổi nghỉ hưu theo quy định Tỉ lệ giáo viên có độ tuổi từ 35 đến 44 cao chiếm 49.53% 2.3.1.3 Thực trạng chất lượng Bảng 2.10 Quy mơ số lượng, trình độ đào tạo GVT C Năm học Số giáo viên Đạt chuẩn (ĐH) 2020 - 2021 445 SL 393 2021 - 2022 426 379 TL (%) 88.92 89,61 Trên chuẩn (Th.S) SL TL (%) 0.07 0.07 Chƣa đạt chuẩn(CĐ) SL TL (%) 49 11,01 44 10,32 Nguồn: Phòng GDĐT huyện Núi Thành) * Về trình độ chun mơn đội ngũ GV THCS Từ kết bảng 2.9 cho thấy: Có 89% số GV đạt chuẩn trình độ đào tạo, tỉ lệ chuẩn đạt 0.07% Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên chưa đạt chuẩn cao (10.32%) tương ứng với 44 người Nguyên nhân theo Luật giáo dục 2019 trình độ giáo viên THCS nâng từ cao đẳng lên cử nhân nên số lượng giáo viên chưa đạt chuẩn tăng lên Theo thống kê, số giáo viên trường THCS địa bàn huyện đạt trình độ chuẩn tăng năm Đến đầu năm học 2019 – 2020 88.92; năm học 2021-2022 89.61% Đây thực kết đáng khích lệ ghi nhận nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ĐNGV Bảng 2.11 Kết th m dò ý kiến GV phẩm chất n ng lực theo chuẩn giáo viên (TT 20/TT-BGDĐT) I Nhận định, đánh giá phẩm chất nhà giáo đội ngũ giáo viên THCS huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 12 TT Nội dung Đạo đức nhà giáo Phong cách nhà giáo Mức nhận định, đánh giá Tốt Khá Đạt Chƣa đạt (%) (%) (%) (%) 96.27 3.73 0.00 0.00 76.12 21.64 2.24 0.00 II Nhận định, đánh giá khả phát triển chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên THCS huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Mức giá trị TT Nội dung Tốt (%) Khá (%) Đạt (%) Phát triển chuyên môn thân Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tư vấn hỗ trợ học sinh 26.87 40.30 26.12 Chƣa đạt (%) 6.72 23.13 35.07 32.84 8.96 21.64 30.60 35.82 11.94 23.88 33.58 28.36 15.67 29.10 38.06 26.12 8.21 III Nhận định, đánh giá xây dựng môi trƣờng giáo dục đội ngũ giáo viên THCS huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Mức giá trị TT Nội dung Tốt (%) Khá (%) Đạt (%) Chƣa đạt (%) Xây dựng văn hóa nhà trường 41.79 45.52 12.69 0.00 Thực quyền dân chủ nhà trường 32.09 42.54 25.37 0.00 Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường 31.34 68.66 0.00 0.00 13 IV Nhận định, đánh giá việc phát triển mối quan hệ nhà trƣờng, gia đình, xã hội đội ngũ giáo viên THCS huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Mức giá trị Nội dung TT Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Tốt (%) Khá (%) Đạt (%) Chƣa đạt (%) 66.42 20.15 13.43 0.00 27.61 33.58 38.81 0.00 30.60 35.82 33.58 0.00 V Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục giáo viên THCS huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Mức giá trị TT Nội dung Sử dụng ngoại ngữ Ứng dụng thông tin công nghệ Thạo, tạo lập mơi trƣờng (%) Đƣợc có vận dụng (%) Đƣợc (%) Chƣa đạt (%) 11.19 12.69 15.67 60.45 28.36 36.57 20.90 14.18 Thực tế, qua đánh giá Phòng GDĐT huyện qua công tác kiểm tra chuyên đề năm, số GV có lực giảng dạy chưa thật tương đồng với trình độ đào tạo, chưa đáp ứng tốt công tác giảng dạy; xếp loại cấp ĐNGV lớn tuổi thấp GV 14 trường nhiều người có lực giảng dạy tốt cá biệt có số giáo viên giáo viên cốt cán mơn phịng GD-ĐT nhiều năm liền Điều phần ý thức tự học, tự vươn lên GV Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn tăng lên qua năm song thực tế, qua kết khảo sát mục II, bảng 2.11 cho thấy: ĐNGV trường THCS khả phát triển chuyên môn, nghiệp vụ tỉ lệ chưa đạt tiêu chí dao động từ 6,72% đến 15,67% Do đó, chưa thật đáp ứng yêu cầu CTGDPT * Về trình độ ngoại ngữ tin học: Theo kết thống kê (bảng 2.11), tất giáo viên qua lớp tin học ngoại ngữ, số lượng giáo viên chưa qua đào tạo khơng có Tuy nhiên kết khảo sát thực tế mục V, bảng 2.11: khả sử dụng công nghệ thông tin tỉ lệ xếp loại mức chưa đạt 14,18%; khả sử dụng ngoại ngữ tỉ lệ xếp loại chưa đạt 60,45% Qua kết cho thấy khả sử dụng công nghệ thông tin đặc biệt khả sử dụng ngoại ngữ đội ngũ GVTHCS hạn chế điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả giảng dạy đội ngũ GV - Về phẩm chất trị, đạo đức, tinh thần trách nhiệm Qua bảng 2.13 kết khảo sát mục I bảng 2.11 cho thấy: Hầu hết đội ĐNGV trường THCS có ý thức tu dưỡng rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhà giáo, tác phong chuẩn mực 2.3.2 Thực trạng quy hoạch đội ngũ giáo viên trường trung học sở Qua khảo sát phụ lục cho thấy: cơng tác quy hoạch cịn số tồn hạn chế định như: Việc phân tích đánh giá trạng đội ngũ, dự báo tình hình đội ngũ, phổ biến tiêu chuẩn giáo viên, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đến trường…là chưa tốt mặc d khơng có nhận xét chưa đạt tỉ lệ trung bình nội dung dao động từ 6,55 đến 9,52% 2.3.3 Thực trạng tuyển dụng giáo viên trung học sở Qua số liệu bảng 2.15 cho thấy: Trong năm qua UBND huyện 15 N i Thành tham mưu cho cấp có thẩm quyền tuyển dụng 112 giáo viên THCS tỉ lệ giáo viên tuyển có tốt nghiệp đại học 86 người chiếm tỉ lệ 76.8% đáp ứng việc dạy học huyện nhà.Tuy nhiên trình tuyển dụng cấp so với nhu cầu thực tế đơn vị đơi cịn chậm nhiều nguyên nhân dẫn đến đầu năm học số lượng giáo viên số trường thiếu nghỉ hưu, chuyển công tác Số giáo viên bổ sung chưa kịp thời b vào số lượng giáo viên bị hụt nên trường cịn gặp nhiều khó khăn phân cơng giảng dạy 2.3.4 Thực trạng bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên trung học sở Từ bảng 2.16 cho thấy: Việc bố trí giáo viên tương đối hợp lí Tuy nhiên, số lượng giáo viên có chun mơn tốn, sinh, văn, địa, ngoại ngữ cịn nên chưa đáp ứng nhu cầu dạy môn Nguyên nhân số trường chưa chủ động việc xây dựng kế hoạch dự báo nhu cầu ĐNGV để cấp bố trí Bên cạnh đó, tình trạng thừa thiếu cục nên đơi phân cơng chun mơn cịn chưa hợp lý đặc biệt trường có số lượng lớp dẫn đến số giáo viên bố trí nên cịn trường hợp dạy chưa đ ng sở trường giáo viên Từ kết khảo sát thể bảng 2.16 cho thấy: Việc phổ biến văn liên quan đến tuyển chọn, quản lí sử dụng viên chức quy trình dự nguồn giáo viên làm công tác quản lý tương đối tốt Tuy nhiên, việc thực luân chuyển, điều động đội ngũ giáo viên trường Trung học sở công tác phân công giảng dạy ph hợp với chuyên môn sở trường giáo viên tỉ lệ mức đạt chiếm 8,93% 10,12% chưa cao 2.3.5 Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học sở Bên cạnh kết đạt được, Qua khảo sát thực tế bảng 2.18 cho thấy: Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cách khoa học; đội ngũ giảng viên thực đào tạo bồi dưỡng đáp ứng chương 16 trình GDPT 2018 đánh giá cao Tuy nhiên, cơng tác đào tạo bồi dưỡng cịn số hạn chế định như: Cơ sở vật chất, kết thực tế đào tạo, bồi dưỡng chưa cao 2.3.6 Thực trạng chế độ sách đội ngũ giáo viên trung học sở Qua số liệu khảo sát bảng 2.19 cho thấy: Việc thực chế độ sách UBND huyện chi lương khoản phụ cấp theo lương đánh giá tương đối tốt (tỉ lệ đánh giá tốt chiếm đến 98,8%) Việc ban hành văn đạo kịp thời liên quan đến chế độ sách giáo viên đánh giá cao (tỉ lệ đánh giá tốt 98.21%) Đây nỗ lực lớn cấp, ngành toàn huyện Bên cạnh kết đạt được, việc thực chế đãi ngộ nhằm thu h t sinh viên giỏi đội ngũ giáo viên giỏi chưa cao, chưa đáp ứng nguyện vọng họ để họ yên tâm công tác (tỉ lệ đánh giá tốt 25.12%) Việc cử GV tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng đặc biệt lớp có thời gian học tập khéo dài cịn tỉ lệ giáo viên đứng lớp 1.9 GV/lớp nên nhiều trường gặp khó khăn lực lượng giảng dạy khó tạo điều kiện thuận lợi cho GV trình học tập, bồi dưỡng Điều ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ toàn ngành 2.3.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo viên trung học sở Qua kết khảo sát bảng 2.20 cho thấy: Việc xây dựng kế hoạch tổ chức kiển tra cấp việc áp dụng văn bản, triển khai đánh giá giáo viên đáp ứng yêu cầu Việc triển khai, đánh giá xếp loại cán bộ, công chức viên chức theo Nghị định 90/NĐ-CP đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp theo thông tư 20/2018/TT-BGDĐT đơn vị trường học quan tâm thực theo văn hành 17 2.4 Đánh giá chung kết đạt đƣợc hạn chế công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện Núi Thành 2.4.1 Kết đạt 2.4.2 ạn chế 2.4.3 Nguyên nhân Tiểu kết Chƣơng CHƢƠNG IỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính quy phạm pháp luật 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Tiến trình đề xuất biện pháp 3.2.1 Các biện pháp phát triển đội ngũ đề xuất trước 3.2.2 Các biện pháp đề xuất 3.2.3 Kết th m dò ý kiến biện pháp đề xuất 3.3 iện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng trung học sở huyện Núi Thành 3.3.1 Biện pháp 1: Tiếp tục t ng cường, nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh chương trình giáo dục phổ thơng n m 2018 3.3.1.1 Mục đích Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh tính cấp thiết tính ph hợp việc phát triển đội ngũ giáo viên nhằm thực CTGDPT Nâng cao nhận thức 18 cá nhân vị trí, vai trị, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển ngành giáo dục phát triển kinh tế xã hội địa phương, đất nước Gi p cho đội ngũ nhận thức đ ng đắn đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước trị kinh tế xã hội, đặc biệt mục tiêu CTGDPT 3.3.1.2 Nội dung biện pháp 3.3.1.3 Tổ chức thực 3.3.2 Biện pháp 2: ồn thiện cơng tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.3.2.1 Mục đích Quy hoạch phát triển đội ngũ GV THCS gi p cho quan quản lý huyện có tranh tổng thể quy mô phát triển đội ngũ có đủ khoa học thực tiễn để đưa chủ trương, kế hoạch, giải pháp ph hợp để điều hành trình phát triển giáo dục đào tạo nói chung đội ngũ GV THCS nói riêng Quy hoạch phát triển đội ngũ GV huyện N i Thành phải ph hợp với quy hoạch phát triển toàn diện GD-ĐT huyện phận tách rời quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Quảng Nam Bổ sung, tuyển chọn GV để đảm bảo đủ số lượng theo định mức quy định văn hướng dẫn cấp, khắc phục tình trạng thiếu hụt GV để tạo ổn định lâu dài đội ngũ, góp phần nâng cao chất lượng đồng cấu đội ngũ giáo viên nói chung ĐNGV THCS nói riêng nhằm đáp ứng CTGDPT 3.3.2.2 Nội dung biện pháp 3.3.2.3 Tổ chức thực 3.3.3 Biện pháp 3: Đổi sách tuyển dụng sử dụng đội ngũ giáo viên 3.3.3.1 Mục đích Mục đích công tác tuyển dụng sử dụng đội ngũ giáo viên nhằm đảm bảo số lượng GV THCS toàn ngành với cấu hợp ... phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học sở huyện N i Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng năm 2 018 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC... cấu 1. 4 Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 1. 4 .1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học sở 1. 4.2 Tuyển dụng giáo viên trung học sở 1. 4.3 Bố trí sử dụng giáo đội ngũ viên trung học sở 1. 4.4... giáo dục học sinh sở giáo dục phổ thông. [7,tr 1] 1. 3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 1. 3 .1 Lý luận đội ngũ giáo viên trung học sở 1. 3 .1. 1 Số lượng 1. 3 .1. 2 Cơ cấu Cơ cấu GV giảng