Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên

20 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành giáo dục thể chất trường đại học sư phạm – đại học thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––– LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Ngành: LL&PPDH BM Giáo dục thể chất Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Cương THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, phòng Đào tạo, Khoa Thể dục Thể thao tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Đỗ Ngọc Cương dành nhiều thời gian bảo, giúp đỡ động viên trình nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý, bổ sung ý kiến hội đồng, thầy, cô giáo bạn học viên Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Hoàng Anh i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Lê Hồng Anh ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Giả thuyết khoa học CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung học chế tín 1.1.1 Khái niệm tín 1.1.2 Những ưu điểm phương thức đào tạo theo học chế tín 1.2 Một số vấn đề liên quan đến vấn đề việc làm 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm việc làm 1.2.1.2 Khái niệm việc làm thêm 12 1.2.1.3 Khái niệm việc làm góc độ pháp luật lao động 12 1.2.2 Phân loại việc làm 18 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc làm thêm 21 1.2.3.1 Trên bình diện kinh tế xã hội 21 1.2.3.2 Trên bình diện trị - pháp lí 21 1.2.3.3 Trên bình diện quốc gia - quốc tế 22 1.2.3.4 Vai trò việc làm thêm sinh viên 22 1.3 Đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên 25 1.3.1 Đặc điểm tâm lý sinh viên 25 iii 1.3.2 Các dạng hoạt động sinh viên 28 1.4 Thuận lợi khó khăn việc làm thêm sinh viên 30 1.4.1 Thuận lợi 30 1.4.2 Khó khăn 31 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .37 2.1 Phương pháp nghiên cứu 37 2.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 37 2.1.2 Phương pháp vấn 38 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 39 2.1.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 40 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 40 2.2 Tổ chức nghiên cứu 41 2.2.1 Khách thể đối tượng nghiên cứu 41 2.2.1.1 Khách thể nghiên cứu 41 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 41 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 41 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Thực trạng vấn đề làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 43 3.1.1 Vấn đề làm thêm sinh viên từ góc nhìn sinh viên ngành Giáo dục thể chất 43 3.1.1.1 Đặc điểm hoạt động làm thêm sinh viên ngành Giáo dục thể chất 43 3.1.1.2 Những vướng mắc mà sinh viên gặp phải tham gia làm thêm 47 3.1.2 Ý kiến giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên ngành GDTC trường ĐHSP – ĐHTN 50 3.1.2.1 Nhận định chung quan điểm giảng viên vấn đề làm thêm sinh viên 50 3.1.2.2 Ý kiến giảng viên việc tư vấn, giới thiệu việc làm cho sinh viên 52 iv 3.1.3 Thực trạng thị trường việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất 54 3.1.3.1 Các địa điểm tổ chức hoạt động dịch vụ TDTT địa bàn Thành phố Thái Nguyên 54 3.1.3.2 Nhu cầu sử dụng lao động hoạt động TDTT địa bàn lân cận Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 56 3.2 Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên 61 3.2.1 Lựa chọn biện pháp 61 3.2.2 Đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật lao động BLLĐ Câu lạc CLB Đại học ĐH Đại học Sư Phạm ĐHSP Đại học Thái Nguyên ĐHTN Giáo dục thể chất GDTC Huấn luyện viên HLV Người lao động NLĐ Thể dục thể thao TDTT vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ CÓ TRONG ĐỀ TÀI Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Ý kiến việc làm thêm SV ngành GDTC trường ĐHSP 44 Bảng 3.2 Kết khảo sát thời điểm bắt đầu làm thêm mong muốn SV 45 Bảng 3.3 Công việc thời gian làm thêm sinh viên ngành GDTC 46 Bảng 3.4 Tổng hợp vướng mắc sinh viên làm thêm 48 Bảng 3.5 Kết khảo sát thông tinh việc làm tham vấn giảng viên 49 Bảng 3.6 Nhận định chung giảng viên việc sinh viên làm thêm 51 Bảng 3.7 Kết khảo sát quan điểm GV vấn đề làm thêm SV 52 Bảng 3.8 Tổng hợp ý kiến GV việc tư vấn, giới thiệu việc làm cho SV 53 Bảng 3.9 Thống kê địa điểm hoạt động TDTT xung quanh trường 55 Bảng 3.10 Nhu cầu sử dụng lao động SV ngành GDTC hoạt động TDTT 57 Bảng 3.11 Tổng hợp mức lương làm thêm sinh viên 58 Bảng 3.12 Ý kiến đánh giá giảng viên mức độ phù hợp biện pháp 64 Bảng 3.13 Kết khảo sát động công việc làm thêm sinh viên sau TN 66 Bảng 3.14 Kết khảo sát thông tin việc làm tham vấn GV sau TN 68 Bảng 3.15 Mức độ hài lòng ảnh hưởng làm thêm đến học tập SV sau TN 69 Bảng 3.16 Tổng hợp kết khảo sát giảng viên sau áp dụng biện pháp 69 Bảng 3.17 So sánh đặc điểm hoạt động làm thêm sinh viên trước sau TN 71 Biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ 3.1 Thực trạng công việc làm thêm sinh viên ngành GDTC 47 Biểu đồ 3.2 Công việc làm thêm sinh viên sau áp dụng biện pháp 67 vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, sinh viên làm thêm trình học tập trường đại học tượng phổ biến xã hội Hiện tượng vừa tạo hiệu ứng tích cực vừa dẫn đến hệ lụy tiêu cực khơng kiểm sốt tốt Đa số trường Đại học đào tạo theo hình thức tín chỉ, bạn sinh viên hồn tồn chủ động việc xếp thời khóa biểu cách hợp lí mà dành thời gian để làm thêm Sinh viên làm thêm đặc biệt phát triển mạnh thành phố lớn Việc làm thêm sinh viên không hỗ trợ thu nhập để trang trải cho việc học nhu cầu cá nhân, làm quen với môi trường mà cịn rèn luyện kỹ năng, tích lũy kinh nghiệm làm việc, mở rộng mối quan hệ Làm thêm tạo nên nhiều ảnh hưởng tích cực sinh viên đời sống lẫn việc học tập họ biết lựa chọn việc làm phù hợp xây dựng kế hoạch để cân làm thêm với học tập hoạt động khác Tuy nhiên, khơng nhiều sinh viên thực hồn hảo việc Nên sinh viên làm thêm dao hai lưỡi Xét mặt tích cực, hoạt động làm thêm sinh viên tư vấn, hỗ trợ tốt giúp sinh viên có động tham gia làm thêm theo hướng tích cực đem lại lợi ích khơng nhỏ Khi làm thêm sinh viên có thêm khoản thu nhập hỗ trợ cho sống học tập Cũng qua đó, sinh viên tiêu đồng tiền mồ cơng sức lao động họ bỏ ra, lúc họ biết trân trọng giá trị đồng tiền biết tiêu xài cách hợp lý hơn, biết tích lũy cho tương lai Thực tiễn cho thấy khơng sinh viên tốt nghiệp đại học có khoản tài tương đối tích lũy từ việc làm thêm trình học đại học Thứ hai, sinh viên lựa chọn việc làm thêm có liên quan đến chuyên ngành đào tạo hội để sinh viên áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đúc rút học kinh nghiệm cho Đây trải nghiệm nghề nghiệp tốt Thứ ba, việc làm thêm giúp cho sinh viên mở rộng mối quan hệ xã hội, cải thiện kỹ giao tiếp, kỹ mềm mà giảng đường sinh viên có hội rèn luyện Những kỹ có vai trị quan trọng mơi trường làm việc sau trường Thứ tư, việc sinh viên tự làm thêm giúp cho cá nhân rèn luyện tính tự lập, trưởng thành dựa dẫm vào người khác… Ở chiều ngược lại, sinh viên làm thêm với động khơng tích cực khơng lựa chọn việc làm thêm phù hợp với thân dẫn đến nhiều hệ lụy Đặc biệt ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập hoạt động khác trường Để sinh viên lựa chọn việc làm thêm phù hợp hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cức đến học tập cần phát huy vai trị tư vấn, hỗ trợ giảng viên tổ chức đoàn thể Tư vấn, hỗ trợ sinh viên lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp giúp cho sinh viên rèn luyện, thực hành kiến thức, kỹ học môi trường thực tiễn Đây việc làm thiết thực thể thống lý luận thực tiễn theo quan điểm biện chứng cơng tác đào tạo Ngồi ra, cịn thể vận dụng ngun tắc cơng tác giáo dục học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội Đối với sinh viên ngành Giáo dục Thể chất việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp công việc CLB thể thao cộng đồng sở hoạt động dịch vụ thể thao địa bàn Tỉnh Thái Nguyên trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục vùng Trung du miền núi phía Bắc với thủ phủ Thành phố Thái Nguyên Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, địa bàn thành phố Thái Nguyên có nhiều sở dịch vụ thể thao CLB thể thao cộng đồng (bóng đá, võ thuật, bơi, cầu lơng, tennis ) Sẽ phù hợp bạn sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tham gia trợ giảng, trợ lý HLV, trọng tài cho hoạt động thể thao CLB, sở thể thao địa bàn Đây môi trường tốt để sinh viên rèn luyện kỹ nghề nghiệp kỹ thực tiễn khác mà học nhà trường có Tuy nhiên, qua khảo sát sơ cho thấy sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên làm thêm với công việc theo định hướng nghề nghiệp trợ giảng CLB thể thao, làm trọng tài giải đấu nhỏ địa Thành phố Thái Ngun cịn Việc làm thêm ảnh hưởng (tiêu cực) nhiều đến học tập Đa số làm phục vụ nhà hàng, nhân viên quán cà phê, bán hàng, giao hàng… Bên cạnh vai trò tư vấn, hỗ trợ, giới thiệu việc làm thêm cho sinh viên giảng viên tổ chức đoàn thể trường chưa thể rõ nét Từ lí trên, với tham vấn ý kiến thành phần liên quan, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên ” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, khảo sát thị trường việc làm thêm đánh giá thực trạng hoạt động làm thêm sinh viên, đề tài nghiên cứu đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn để tư vấn, hỗ trợ lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Xây dựng sở lý luận việc làm thêm; Cơ sở lý luận việc tư vấn hỗ trợ sinh viên nói chung tư vấn, hỗ trợ sinh viên lựa chọn việc làm theo định hướng nghề nghiệp nói riêng - Nhiệm vụ 2: Khảo sát đánh giá thực trạng thị trường việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên; Đánh giá thực trạng việc làm thêm sinh viên ngành GDTC - Nhiệm vụ 3: Đề xuất đánh giá hiệu bước đầu biện pháp tư vấn, hỗ trợ lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Hệ thống sở lý luận pháp lý (luật lao động) liên quan đến vấn đề việc làm việc làm thêm; Xác định vai trò, ý nghĩa việc làm thêm góc nhìn khác vai trị việc làm thêm sinh viên Xác định mối liên hệ đặc điểm tâm lý dạng hoạt động sinh viên, đặc điểm hình thức đào tạo theo học chế tín với hoạt động làm thêm sinh viên; Ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá thực trạng hoạt động làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Kết góp phần đánh giá, tồn diện cơng tác đào tạo nói chung cơng tác quản lý, tư vấn, hỗ trợ sinh viên nói riêng; Xác định biện pháp phù hợp để vận dụng hoạt động học tập, đồn, hội cơng tác sinh viên để tư vấn, hỗ trợ sinh viên ngành Giáo dục Thể chất lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp Qua góp phần nâng cao hiệu công tác đào tạo quản lý, tư vấn, hỗ trợ sinh viên Giả thuyết khoa học Sinh viên làm thêm tượng phổ biến xã hội Hoạt động làm thêm sinh viên ngành Giáo dục Thể chất Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên có số vấn đề tồn như: vai trò tư vấn, hỗ trợ giảng viên tổ chức đoàn thể chưa rõ nét, sinh viên lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp, việc làm thêm ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học tập sinh viên Nếu áp dụng biện pháp nâng cao vai trò tư vấn, hỗ trợ giảng viên, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tỷ lệ sinh viên lựa chọn việc làm thêm theo định định hướng nghề nghiệp tăng lên, mức độ ảnh hưởng tiêu cực đến học tập giảm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung học chế tín 1.1.1 Khái niệm tín Trong kho tàng tư liệu nghiên cứu, có khoảng 60 định nghĩa tín Có định nghĩa coi trọng khía cạnh định tính, có định nghĩa coi trọng khía cạnh định lượng, có định nghĩa nhấn mạnh vào chuẩn đầu sinh viên, có định nghĩa lại mạnh vào mục tiêu chương trình học Một định nghĩa tín nhà quản lí nhà nghiên cứu giáo dục Việt Nam biết đến nhiều có lẽ học giả người Mĩ gốc Trung quốc James Quann thuộc Đại học Washington Trong buổi truyết trình hệ thống đào tạo theo tín Đại học Khoa học Cơng Nghệ Hoa, Vũ Hán mùa hè năm 1995, học giả James Quann trình bày cách hiểu ơng tín sau: Tín học tập đại lượng đo toàn thời gian bắt buộc người học bình thường để học mơn học cụ thể, bao gồm; thời gian lên lớp; thời gian phịng thí nghiệm, thực tập phần việc khác quy định thời khóa biểu; thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề, viết chuẩn bị Đối với mơn học lý thuyết tín lên lớp (với hai chuẩn bị bài) tuần kéo dài học kì 15 tuần; mơn học studio hay phịng thí nghiệm, tuần (với chuẩn bị); môn tự học, làm việc tuần [14] Tín theo định nghĩa nói gắn với học kỳ tháng sử dụng phổ biến Mỹ Ngồi cịn có định nghĩa tương tự cho tín theo học kỳ 10 tuần sử dụng số trường đại học Tỷ lệ khối lượng lao động học tập hai loại tín 3/2 Để đạt cử nhân sinh viên thường phải tích luỹ đủ 120 - 136 tín (Hoa Kỳ), 120 - 135 tín (Nhật Bản), 120 - 150 tín (Thái Lan), v.v Để đạt thạc sĩ sinh viên phải tích luỹ 30 - 36 tín (Mỹ), 30 tín (Nhật Bản), 36 tín (Thái Lan) Theo ECTS EU người ta quy ước khối lượng lao động học tập ước chừng sinh viên quy trung bình năm học tính 60 tín Tại Việt Nam, tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 - 90 thực tập sở; 45 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trường Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Một tiết học tính 50 phút [2] 1.1.2 Những ưu điểm phương thức đào tạo theo học chế tín Phương thức đào tạo theo tín lấy người học làm trung tâm trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, tự học, tự nghiên cứu sinh viên coi trọng, tính vào nội dung thời lượng chương trình Người học tự học, tự nghiên cứu, giảm nhồi nhét kiến thức người dạy phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Người học người tiếp nhận kiến thức đồng thời người chủ động tạo kiến thức, hướng tới đáp ứng nhu cầu thị trường lao động xã hội Mọi phương thức đào tạo lấy trình dạy – học làm trọng tâm Tuy nhiên, phương thức đào tạo truyền thống, vai trò người dạy coi trọng (lấy người dạy làm trung tâm) Ngược lại, phương thức đào tạo theo tín chỉ, vai trị người học đặc biệt coi trọng (lấy người học làm trung tâm) Đường hướng lấy người học làm trung tâm quán triệt từ khâu thiết kế chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học sử dụng phương pháp giảng dạy Phương thức đào tạo theo tín có độ mềm dẻo linh hoạt mơn học Chương trình thiết kế theo phương thức đào tạo tín bao gồm hệ thống môn học thuộc khối kiến thức chung, môn học thuộc khối kiến thức chuyên ngành, môn học thuộc khối kiến thức cận chuyên ngành Mỗi khối kiến thức có số lượng môn học lớn số lượng môn học hay số lượng tín u cầu; sinh viên tham khảo giáo viên cố vấn học tập để chọn mơn học phù hợp với mình, để hoàn thành yêu cầu cho văn để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai Mặt khác, học chế tín cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chun mơn tiến trình học tập thấy cần thiết mà học lại từ đầu Các trường đại học mở thêm ngành học cách dễ dàng nhận tín hiệu nhu cầu thị trường lao động tình hình lựa chọn ngành nghề sinh viên Học chế tín cho phép ghi nhận kiến thức khả tích luỹ ngồi trường lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích sinh viên từ nhiều nguồn gốc khác tham gia học đại học cách thuận lợi Về phương diện nói học chế tín công cụ quan trọng để chuyển từ đại học mang tính tinh hoa thành đại học mang tính đại chúng Phương thức đào tạo theo tín có độ mềm dẻo linh hoạt thời gian trường Sinh viên cấp tích lũy đầy đủ số lượng tín trường đại học quy định; họ hoàn thành điều kiện để cấp tùy theo khả nguồn lực (thời lực, tài lực, sức khỏe, v.v.) cá nhân Phương thức đào tạo theo tín tạo liên thơng cấp đào tạo đại học ngành đào tạo khác trường đại học hay xa sở đào tạo đại học quốc gia với quốc gia khác giới Khi liên thông mở rộng, nhiều trường đại học công nhận chất lượng đào tạo nhau, người học dễ dàng di chuyển từ trường đại học sang học trường đại học (kể ngồi nước) mà khơng gặp khó khăn việc chuyển đổi tín Kết là, áp dụng phương thức đào tạo theo tín khuyến khích di chuyển sinh viên, mở rộng lựa chọn học tập họ, làm tăng độ minh bạch hệ thống giáo dục giúp cho việc so sánh hệ thống giáo dục đại học giới dễ dàng Phương thức đào tạo theo tín đạt hiệu cao mặt quản lý giảm giá thành đào tạo Với học chế tín chỉ, kết học tập sinh viên tính theo học phần theo năm học, việc hỏng học phần khơng cản trở q trình học tiếp tục, sinh viên khơng bị buộc phải quay lại học từ đầu Chính giá thành đào tạo theo học chế tín thấp so với đào tạo theo niên chế Phương thức đào tạo theo tín vừa thước đo khả học tập người học, vừa thước đo hiệu thời gian làm việc giáo viên Phương thức đào tạo theo tín có lợi khơng cho tính tốn ngân sách chi tiêu nội nhà trường mà cịn cho việc tính tốn để xin tài trợ từ nguồn ngân sách nhà nước nhà tài trợ khác Phương thức đào tạo theo tín sở để báo cáo số liệu trường đại học cho quan cấp đơn vị liên quan: thước đo tín phát triển kiện tồn, việc sử dụng phương tiện để giám sát bên ngoài, để báo cáo quản lý hành hữu hiệu 1.2 Một số vấn đề liên quan đến vấn đề việc làm 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm việc làm Theo Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 (điều 9); Luật Việc làm số 38/2013/QH13 khẳng định: “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm [10], [11] Luật Việc làm phân biệt khái niệm “việc làm” với khái niệm “việc làm cơng”, theo “việc làm cơng việc làm tạm thời có trả công tạo thông qua việc thực dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn” [11] Theo ngành Xã hội nhân chủng học: Việc làm không bao hàm làm, làm làm mà hàm ý việc làm đánh đánh giá Vì việc làm bao hàm ý nghĩa vật chất, xã hội, văn hóa tâm lí cá nhân Đứng góc độ khác có cách hiểu khác việc làm Nếu xem xét góc độ kinh tế - xã hội góc độ pháp lí ta tóm tắt khái niệm việc làm sau: Dưới góc độ kinh tế - xã hội: Việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho người lao động (NLĐ) xã hội thừa nhận Hoạt động kiếm sống người gọi chung việc làm Việc làm trước hết vấn đề cá nhân, xuất phát từ nhu cầu mưu sinh cá nhân Con người muốn thỏa mãn nhu cầu thân nên tiến hành hoạt động lao động định Người có việc làm khái niệm dùng để người tham gia hoạt động Tùy theo mức độ tham gia thu nhập từ hoạt động mà chia đối tượng thành hai loại là: Người có việc làm đầy đủ người có việc làm không đầy đủ Tuy nhiên, người không sống đơn lẻ hoạt động lao động cá nhân không đơn lẻ mà nằm tổng thể hoạt động sản xuất xã hội Do đó, bên cạnh ý nghĩa vấn đề cá nhân, việc làm vấn đề cộng đồng xã hội Điều địi hỏi phải có sách biện pháp định từ phù hợp từ phía Nhà nước nhằm tăng số lượng việc làm chất 10 lượng việc làm, đảm bảo đời sống dân cư, kiềm chế nạn thất nghiệp thơng qua để giải vấn đề xã hội khác Tóm lại: Xét phương diện kinh tế - xã hội hiểu việc làm hoạt động tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLĐ xã hội thừa nhận Dưới góc độ pháp lí: Việc làm hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) coi việc khuyến nghị xúc tiến việc làm mục tiêu quan trọng tơn hoạt động thể qua việc ILO có nhiều cơng ước khuyến nghị liên quan đến việc làm, có số công ước quan trọng công ước số 47 trì tuần làm việc 40 giờ, cơng ước số 88 tổ chức dịch vụ việc làm, Công ước số 122 sách việc làm…Theo quan niệm ILO, người có việc làm người làm việc trả tiền cơng, lợi nhuận toán vật người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc làm lợi ích hay thu nhập gia đình khơng nhận tiền cơng vật Cịn người thất nghiệp người khơng có việc làm tích cực tìm việc làm chờ trở lại làm việc Ở Việt Nam, kinh tế hóa tập trung, NLĐ coi có việc làm xã hội thừa nhận, trân trọng người làm việc đơn vị kinh tế quốc doanh tập thể Chuyển sang kinh tế thị trường, quan niệm việc làm vấn đề liên quan thất nghiệp, sách việc làm có thay đổi Cùng với việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế vào hoàn cảnh Việt Nam, luật lao động quy định “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm” (Điều Bộ luật Lao động) [10] Nếu trước đây, văn pháp luật vấn đề việc làm chủ yếu đề cập góc độ chế, sách bảo đảm việc làm cho NLĐ 11 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ? ?–? ?? LÊ HOÀNG ANH BIỆN PHÁP LỰA CHỌN VIỆC LÀM THÊM THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC... cận Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 56 3.2 Biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên. .. 3.2.1 Lựa chọn biện pháp 61 3.2.2 Đánh giá hiệu biện pháp lựa chọn việc làm thêm theo định hướng nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư Phạm Đại học Thái Nguyên

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan