1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

90 445 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 677 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam

Chuyên đề thực tậpMỤC LỤCSV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 47 Chuyên đề thực tậpDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTNHCTVN Ngân hàng Công thương Việt NamSGDI - NHCTVN Sở Giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt NamNHNN Ngân hàng Nhà nướcNHTM Ngân hàng Thương mạiCNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóaHĐQT Hội đồng quản trịTCTC Tổ chức Tài chínhTGTK Tiền gửi tiết kiệmCN Chi nhánh SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 47 Chuyên đề thực tậpDANH MỤC BẢNG BIỂUBẢNG BIỂUSV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 47 Chuyên đề thực tậpLỜI NÓI ĐẦUTrong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức, mức tăng trưởng kinh tế trên 6,23%/năm. Để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế và quá trình hội nhập của đất nước, ngành Ngân hàng Việt Nam đã và đang chuyển mình theo một xu hướng mới. Là một Ngân hàng có bề dày hoạt động, Ngân hàng Công thương Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công và đang tiếp tục đổi mới nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của Ngân hàng trên cả nước cũng như trong khu vực.Hoạt động trên địa bàn Thủ đô, trung tâm văn hóa, chính trị của cả nước, nơi hội tụ của nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức tài chính Ngân hàng hoạt động, Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển song cũng phải đương đầu nhiều khó khăn thách thức. 20 năm hoạt động, khoảng thời gian chưa dài so với bề dày lịch sử của ngành, nhưng cũng đủ để khẳng định rằng Sở giao dịch I tạo được dấu ấn đậm nét bởi những thành quả to lớn đã đạt được và những đóng góp vào sự phát triển của Ngân hàng Công thương Việt Nam, của kinh tế thủ đô và đất nước. Những năm tới Sở giao dịch I sẽ phát triển hơn nữa để chuẩn bị cho mình những tiền đề quan trọng bước vào hội nhập cùng thế giới.Hiện nay trong hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng luôn đòi hỏi phải đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, giải pháp để tăng cường nguồn vốn của Ngân hàng thương mại nói chung được đặt ra rất bức thiết, góp phần vào thành công của Ngân hàng. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn, với những kiến thức đã học và qua thời gian thực tập tại Sở giao dich I - Ngân hàng Công thươngViệt Nam, em xin chọn đề tài "Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam". SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 471 Chuyên đề thực tậpNội dung chuyên đề thực tập gồm ba chương:Chương 1: Lý luận chung về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương mại.Chương 2: Thực trạng huy động vốn của Sở giao dịch I Ngân hàng Công Thương Việt Nam.Chương 3: Đề xuất, kiến nghị các giải pháp tăng cường huy động vốn tại Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam.SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 472 Chuyên đề thực tậpCHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐNCỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1. Ngân hàng Thương mại và những nội dung hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại1.1. Khái quát chung về Ngân hàng Thương mại1.1.1. Khái niệm Ngân hàng Thương mạiTheo luật của Quốc hội số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 về một sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức Tín dụng, định nghĩa:Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động Ngân hàng.Hoạt động Ngân hànghoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung tjhường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.1.1.2. Phân loại Ngân hàng Thương mạiThứ nhất, dựa vào hình thức sở hữu gồm:• Ngân hàng thương mại nhà nước là ngân hàng thương mại do Nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của Nhà nước. Quản trị ngân hàng thương mại Nhà nước là Hội đồng quản trị do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có thỏa thuận với Ban tổ chức cán bộ của Chính phủ. Điều hành hoạt động của ngân hàng thương mại là Tổng SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 473 Chuyên đề thực tậpgiám đốc. Giúp việc cho Tổng giám đốc có các phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ.• Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng thương mại được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần, trong đó có các doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tín dụng, tổ chức khác, và cá nhân cùng góp vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.• Ngân hàng liên doanh là ngân hàng được thành lập bằng vốn góp của bên Việt Nam và bên nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân Việt Nam, có trụ sở chính tại Việt Nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và theo các quy định liên quan của pháp luật.• Chi nhánh ngân hàng nước ngoài là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài, được ngân hàng nước ngoài đảm bảo chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài có quyền và nghĩa vụ do pháp luật Việt Nam quy định, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh và các quy định liên quan của pháp luật Việt Nam. Thứ hai, dựa vào chiến lược kinh doanh gồm:• Ngân hàng bán buôn là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng công ty chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân. Đại đa số các chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài như ABN-AMRO Bank, Deutsche Bank, The Chase Manhattan Bank,… hoạt động theo loại hình này.• Ngân hàng bán lẻ là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân. Loại hình này thường thấy ở các ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, chẳng hạn như Ngân hàng Mỹ Xuyên (An Giang), Ngân hàng An Bình (TP.HCM).SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 474 Chuyên đề thực tập• Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân. Hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Nam đều thuộc loại hình ngân hàng này.Thứ ba, dựa vào quan hệ tổ chức gồm:Dựa vào tiêu thức quan hệ tổ chức, có thể chia ngân hàng thương mại thành ngân hàng hội sở, ngân hàng chi nhánh (cấp 1 và cấp 2) và phòng giao dịch. Ngân hàng hội sở là nơi tập trung quyền lực cao nhất và là nơi cung cấp đầy đủ hơn các dịch vụ ngân hàng trong khi ngân hàng chi nhánh và phòng giao dịch nhỏ hơn và cung cấp không đầy đủ tất cả các giao dịch mà chỉ tập trung vào các giao dịch cơ bản như huy động vốn, thanh toán và cho vay.1.2. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thương mại1.2.1. Hoạt động huy động vốnHoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của Ngân hàng thương mại chúng ta thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản nợ. Do vậy, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản nợ.Theo Nghị định 49/2000/NĐ CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại nhằm cụ thể hóa việc thi hành luật các tổ chức tín dụng, Ngân hàng thương mại được huy động vốn dưới các hình thức sau đây:• Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 475 Chuyên đề thực tập• Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.• Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Namcủa tổ chức tín dụng nước ngoài.• Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước • Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.1.2.2. Hoạt động tín dụngNgân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. • Cho vay: Ngân hàng thương mại được cho các tổ chức, cá nhân vay vốn dưới các hình thức sau:- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.- Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.• Hoạt động bảo lãnh: Ngân hàng thương mại được bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh đấu thầu và các hình thức bảo lãnh Ngân hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Mức bảo lãnh đối với một khách hàng và tổng mức bảo lãnh của một Ngân hàng thương mại không được vượt quá tỷ lệ so với vốn tự có của Ngân hàng thương mại.• Hoạt động chiết khấu: Ngân hàng thương mại được chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với tổ chức, cá nhân và SV: Nguyễn Thị Trang Nhung Lớp: TMQT 476 [...]... TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 1 Gi i thiệu chung về Sở giao dịch I Ngân hàng Công thương Việt Nam Tên: Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Địa vị pháp lý: Ngân hàng thương m i quốc doanh Quy mô vốn : 17.940 tỷ VNĐ Quy mô lao động: 290 nhân viên 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Thực hiện nghị định 53/HĐQT ngày 26/3/1988 của HĐQT về việc chuyển hoạt động. .. lo i tr i phiếu công ty So v i tr i phiếu chính phủ tr i phiếu Ngân hàng r i ro hơn nên chi phí huy động vốn cao hơn so v i tr i phiếu Kho bạc Ở Việt Nam th i gian qua các Ngân hàng thương m i quốc doanh như Ngân hàng Đầu tư Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam đều có phát hành tr i phiếu huy động vốn d i hạn trong khi các Ngân hàng thương m i cổ phần hầu như chưa có phát hành tr i phiếu... TMQT 47 Chuyên đề thực tập 2 Huy động vốn của Ngân hàng Thương m i 2.1 Kh i niệm về vốnhuy động vốn 2.1.1 Kh i niệm về vốn Vốn của Ngân hàng thương m i là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương m i tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Nó chi ph i toàn bộ hoạt động của Ngân hàng thương m i, quyết định sự tồn t i và phát triển của Ngân hàng. .. nguồn vốn của Ngân hàng Đảm bảo l i ích của ngư i g i tiền, l i ích của Ngân hàng, giúp Ngân hàng đạt hiệu quả cao trong công tác huy động vốn 2.3.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Ngân hàngsở vật chất hiện đ i, công nghệ tiên tiến mang l i thuận l i cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Tạo i u kiện để mở rộng thị phần kinh doanh, và củng cố niềm tin cho khách hàng Do đó Ngân hàng sẽ phát huy được... Vai trò của huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn tuy không mang l i nhuận trực tiếp cho Ngân hàng đóng vai trò sống còn trong hoạt động của Ngân hàng thương m i Nghiệp vụ này có ý nghĩa rất quan trọng đ i v i Ngân hàng cũng như đ i v i khách hàng trong các hoạt động kinh doanh như cấp tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng khác 2.2.1 Đ i v i Ngân hàng Thương m i Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang l i nguồn... nguồn vốn cho Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Không có nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng thương m i sẽ không có đủ nguồn vốn t i trợ cho hoạt động của mình Mặt khác, thông qua nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương m i có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đ i v i Ngân hàng Từ đó, Ngân hàng thương m i có các biện pháp không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động. .. của công ty cho thuê t i chính 1.2.3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Để thực hiện các hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân qũy Ngân hàng thương m i ph i mở t i khoản tiền g i t i Ngân hàng Nhà nước n i Ngân hàng thương m i đặt trụ sở chính và duy trì t i đó số dư tiền g i dự trữ bắt buộc theo quy định Ngo i ra, chi nhánh của Ngân hàng thương m i được mở t i khoản tiền g i t i chi nhánh Ngân hàng. .. độ tăng trưởng vốn Nếu quy mô vốn cho biết độ lớn của lượng vốn Ngân hàng huy động được thì tốc độ tăng trưởng phản ánh sự tăng (giảm) của vốn t i các th i i m khác nhau cũng như sự tăng (giảm) đó là nhiều hay ít Quy mô vốn năm i Tốc độ tăng trưởng vốn năm i = -1 Quy mô vốn năm i 1 Tốc độ tăng trưởng >0: số vốn Ngân hàng huy động được tăng Tốc độ tăng trưởng . nước, n i h i tụ của nhiều doanh nghiệp lớn, nhiều tổ chức t i chính Ngân hàng hoạt động, Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam có nhiều cơ h i để. kiến thức đã học và qua th i gian thực tập t i Sở giao dich I - Ngân hàng Công thươngViệt Nam, em xin chọn đề t i " ;Gi i pháp tăng cường hoạt động

Ngày đăng: 18/12/2012, 13:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Ngân hàng thương mại - Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Năm 1993 Khác
2. Giáo trình Ngân hàng với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
3. Hệ thống tài khoản kế toán các TCTD ban hành theo Quyết định số 435/1998/QĐ - NHNN ngày 25/12/1998 của Thống đốc NHNN Việt Nam Khác
4. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật Các Tổ chức tín dụng 5. Ngân hàng thương mại - Lê Văn Tề (Nhà xuất bản Thống kê) 6. Nghiệp vụ Ngân hàng – TS Nguyễn Minh Kiều Khác
11. Những vấn đề tiền tệ Ngân hàng - Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.Báo cáo kinh doanh và các tài liệu khác của SGD I NHCT VN Các trang web Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng của SDG I– NHCT Việt Nam - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.1 Hoạt động tín dụng của SDG I– NHCT Việt Nam (Trang 40)
Bảng 2.1: Hoạt động tín dụng của SDG I – NHCT Việt Nam - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.1 Hoạt động tín dụng của SDG I – NHCT Việt Nam (Trang 40)
Bảng 2.2: Bảng kết quả kinh doanh - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.2 Bảng kết quả kinh doanh (Trang 43)
Bảng 2.2: Bảng kết quả kinh doanh - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.2 Bảng kết quả kinh doanh (Trang 43)
Bảng 2.3: Lãi suất huy động vốn đối với tiền VNĐ và USD - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.3 Lãi suất huy động vốn đối với tiền VNĐ và USD (Trang 46)
3. Hình thức trả lãi: Trả lãi cuối kỳ (trả lãi sau). - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
3. Hình thức trả lãi: Trả lãi cuối kỳ (trả lãi sau) (Trang 46)
Bảng 2.5: Lãi suất tiền gửi đối với USD - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.5 Lãi suất tiền gửi đối với USD (Trang 47)
Sản phẩm là hình thức đầu tư cực kỳ linh hoạt dành cho khách hàng không chủ động được nguồn tiền gửi của mình có thể rút tiền bất cứ lúc nào  mà vẫn đựợc hưởng lãi suất cao. - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
n phẩm là hình thức đầu tư cực kỳ linh hoạt dành cho khách hàng không chủ động được nguồn tiền gửi của mình có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà vẫn đựợc hưởng lãi suất cao (Trang 47)
Bảng 2.5: Lãi suất tiền gửi đối với USD - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.5 Lãi suất tiền gửi đối với USD (Trang 47)
Hình thức trả lãi: Cuối kỳ. Khi đến hạn, nếu khách hàng đã chọn - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Hình th ức trả lãi: Cuối kỳ. Khi đến hạn, nếu khách hàng đã chọn (Trang 47)
3.2. Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
3.2. Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng (Trang 49)
Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.6 Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng (Trang 49)
Qua bảng ta thấy, tiền gửi bằng VNĐ tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn so với tiền gửi Ngoại tệ quy đổi VNĐ - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
ua bảng ta thấy, tiền gửi bằng VNĐ tăng đều qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn so với tiền gửi Ngoại tệ quy đổi VNĐ (Trang 53)
Qua bảng ta thấy nguồn vốn không kỳ hạn giảm dần qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
ua bảng ta thấy nguồn vốn không kỳ hạn giảm dần qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 (Trang 55)
Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.9 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I- NHCTVN (Trang 58)
Bảng 2.9: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN - Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn của Sở giao dịch I – Ngân hàng Công thương Việt Nam
Bảng 2.9 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w