1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng công tác bầu cử ở cấp huyện và cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG TÁC BẦU CỬ Ở CẤP HUYỆN VÀ CẤP XÃ NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ (Áp dụng cho trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 L[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI BÀI GIẢNG MÔN HỌC: CÔNG TÁC BẦU CỬ Ở CẤP HUYỆN VÀ CẤP XÃ NGÀNH: DỊCH VỤ PHÁP LÝ (Áp dụng cho trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 Lời nói đầu Nền tảng trị - pháp lý mối quan hệ đại biểu Quốc hội với cử tri chế độ bầu cử Trong xã hội dân chủ, bầu cử trở thành “công cụ” hữu hiệu để buộc đại biểu dân cử phải coi trọng lợi ích cử tri, liên hệ chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri, cử tri đơn vị bầu cử Bài viết phân tích tác động chế độ bầu cử việc xây dựng mối quan hệ đại biểu Quốc hội với cử tri đề xuất kiến nghị hoàn thiện chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội, góp phần thực chủ trương Đảng xây dựng “cơ chế để ĐBQH gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri” Chế độ bầu cử đóng vai trò tảng để xác lập mối quan hệ gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm đại biểu với cử tri tuân thủ đầy đủ nguyên tắc, tiêu chí bầu cử tiến Bầu cử phải thực công cụ để nhân dân ủy quyền kiểm sốt quyền lực Cử tri có quyền đánh giá, bày tỏ tín nhiệm người đại diện định việc trúng cử, nhiệm tái cử họ thơng qua phiếu bầu Gắn bó chặt chẽ có trách nhiệm với cử tri trở thành nhu cầu tự thân đại biểu để thực tốt chức đại diện nhiệm bảo đảm khả tái cử nhiệm kỳ "Viễn cảnh đánh quyền lực bầu cử lịch sử chứng minh tỏ hiệu việc ràng buộc nhân vật bầu coi trọng lợi ích cử tri" Cùng với trình đổi tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta, nhiệm kỳ vừa qua, việc xây dựng mối quan hệ ĐBQH với cử tri trọng, quan tâm Các quy định pháp luật có liên quan, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) quy định tiếp xúc cử tri, tiếp công dân sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang pháp lý cho việc thực mối liên hệ ĐBQH với cử tri Trên thực tế, hoạt động tiếp xúc cử tri định kỳ trước sau kỳ họp Quốc hội trì thường xun hơn; cơng tác tiếp công dân ngày vào nếp Một số hình thức tiếp xúc cử tri bước đầu vận dụng Kết giải ý kiến, kiến nghị cử tri, đơn thư công dân đạt kết đáng ghi nhận Nhận thức ý thức trách nhiệm ĐBQH trước cử tri nâng lên Bài giảng “Bầu cử cấp huyện cấp xã” giúp người học có nhìn tồn cảnh công tác bầu cử nước ta Tác giả ThS.Phạm Thị Thu Hà – Phó Trưởng khoa Khoa Pháp lý TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC: CÔNG TÁC BẦU CỬ Ở CẤP HUYỆN VÀ CẤP XÃ Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Học phần trang bị cho người học kiến thức pháp luật kỹ năng, nghiệp vụ công tác để tham gia vào cơng tác tổ chức việc bầu cử đại biểu quốc hội, HĐND cấp huyện, cấp xã xử lý công việc có liên quan đến cơng tác bầu cử - Về kỹ năng: Sau học xong học phần này, người học phân biệt bước tiến trình bầu cử; thực bước tiến trình bầu cử như: lập danh sách cử tri; xác định quyền, nghĩa vụ cử tri; xác định số lượng đại biểu, thành lập tổ chức phụ trách bầu cử cấp ; tham mưu xử lý vi phạm tình khác phát sinh thực tế tổ chức bầu cử - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện cho người học khả làm việc độc lập, cẩn trọng hoạt động nghiệp vụ + Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với cơng việc giao có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác tập thể Chương Quy định bầu cử tổ chức bầu cử cấp huyện cấp xã Mục tiêu: Người học hiểu tính chất vai trị bầu cử tổ chức bầu cử, quy định pháp luật bầu cử cấp huyện cấp xã Khái niệm vai trò bầu cử, tổ chức bầu cử 1.1 Khái niệm bầu cử, tổ bầu cử 1.1.1 Bầu cử Bầu cử Phương thức lựa chọn người làm đại biểu, thay mặt thực quyền lực nhà nước xã hội dân chủ theo nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Cử tri bỏ phiếu lựa chọn người đại diện cho vào quan quyền lực nhà nước, chế định quan trọng luật nhà nước, thể quyền công dân tham gia xây dựng quyền nhân dân Luật bầu cử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân quy định bầu cử theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quy định quyền bầu cử, ứng cử cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trừ người trí người bị pháp luật tòa án nhân dân tước quyền 1.1.2 Tổ bầu cử Đối với địa phương thực thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường việc thành lập tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Ủy ban nhân dân huyện, quận, phường sau thống với Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định (cơ cấu, thành phần tổ chức phụ trách bầu cử địa phương khơng có đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân cấp) Đối với đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có khu vực bỏ phiếu thành lập Ban bầu cử Tổ bầu cử riêng; thành viên Ban bầu cử tham gia làm thành viên Tổ bầu cử Cơ quan cố thẩm quyền thành lập tổ chức phụ trách bầu cử lựa chọn người có phẩm chất trị, đạo đức tốt, quần chúng tín nhiệm, hiểu biết pháp luật có kinh nghiệm thực cơng tác bầu cử tham gia vào tổ chức phụ trách bầu cử Chủ tịch Ủy ban bầu cử cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban bầu cử cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban bầu cử cấp xã; Trưởng ban Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Trưởng ban Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Tổ trưởng Tổ bầu cử (sau gọi chung người đứng đầu tổ chức phụ trách bầu cử) chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thành viên tổ chức phụ trách bầu cử cấp từ giai đoạn chuẩn bị, triển khai, tổ chức ngày bầu cử, công việc tiến hành sau ngày bầu cử kết thúc bầu cử Trong đó, phân cơng thành viên chịu trách nhiệm tổng hợp chung công tác bầu cử Ủy ban bầu cử Ban bầu cử 1.2 Vai trị bầu cử, tổ bầu cử Ý chí nhân dân vấn đề quan trọng bầu cử, vì, bầu cử mang ý chí nhân dân ý nghĩa dân chủ đích thực đạt Thứ nhất, bầu cử có vai trị hợp pháp hố quyền Chỉ ý chí nhân dân thể bầu cử, quyền hợp pháp hóa Bầu cử phương thức hợp pháp hóa quyền văn minh tiến có tính phổ biến thời đại ngày Tại khoản Điều 21 Tun ngơn tồn giới nhân quyền Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1948 nêu rõ: “Ý chí nhân dân sở tạo nên quyền lực quyền; ý chí thể qua bầu cử định kỳ thực sự, theo nguyên tắc bỏ phiếu phổ thơng bình đẳng thực qua bỏ phiếu kín qua thủ tục bỏ phiếu tự tương tự” Điều 25 Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị (1996) trịnh trọng tun bố: “Mọi cơng dân, khơng có phân biệt nào… khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: (1) Tham gia điều hành công việc xã hội cách trực tiếp thông qua đại diện họ tự lựa chọn; (2) Bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thông đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình; (3) Được tiếp cận với dịch vụ cơng cộng đất nước sở bình đẳng” Hội nghị an ninh hợp tác châu Âu (CSCE) khẳng định: Ý chí nhân dân thơng qua bầu cử định kỳ chân thực tảng cho thẩm quyền tính hợp pháp quyền lực nhà nước Như vậy, ý chí nhân dân tảng quyền lực nhà nước Thông qua bầu cử, nhân dân lựa chọn cho người đại diện uỷ thác quyền lực cho họ Lịch sử phát triển nhà nước giới trải qua nhiều cách tổ chức quyền mà khơng qua bầu cử Dân chủ, xét góc độ tổ chức máy nhà nước có nghĩa nhân dân chủ thể trình tổ chức Do vậy, phương thức tổ chức khơng thể chất truyền tập, sử dụng bạo lực… thay đổi theo hướng chuyển sang bầu cử Trong giới đại, quyền thành lập khơng qua bầu cử, dù nhằm mục đích (kể coi đáng) thường khơng quốc gia, tổ chức quốc tế cơng nhận, có thừa nhận dè dặt Ngược lại, quyền người dân thành lập thông qua bầu cử theo nguyên tắc tiến bộ: tự do, cơng trung thực, ngun tắc, quyền coi hợp pháp đón nhận cách tự nhiên hoạt động trị cộng đồng quốc tế Ở Việt Nam, phiên họp Chính phủ lâm thời, ngày 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh rằng: “Phải bầu Quốc hội, sớm tốt Bên nhân dân tin tưởng thêm vào chế độ Trước giới, Quốc hội dân bầu có giá trị pháp lý khơng phủ nhận được”; “Chỉ có Tổng tuyển cử dân chúng có dịp muốn nói hết ý muốn họ có Chính phủ lập Tổng tuyển cử đại diện chân trung thành tồn thể quốc dân Sau hết có Tổng tuyển cử cấp cho nước Việt Nam Hiến pháp mới, ấn định rõ ràng quyền lợi quốc dân Chính phủ phá tan hết nghi ngờ ngồi với quyền nhân dân” Thắng lợi Tổng tuyển đánh dấu trưởng thành nhà nước cách mạng Việt Nam, mở triển vọng thời kỳ mới, thời kỳ đất nước ta có Quốc hội mới, Chính phủ thống nhất, Hiến pháp tiến hệ thống quyền hồn tồn đầy đủ danh nghĩa mặt pháp lý để đại diện cho nhân dân Việt Nam đối nội đối ngoại Sau giải phóng miền Nam, thống đất nước, để thực thống nước nhà mặt nhà nước, Hội nghị hiệp thương trị thống Tổ quốc (từ ngày 15 đến 21/11/1975) định Tổng tuyển cử phạm vi nước bầu Quốc hội chung cho nước Quốc hội xác định thể chế nhà nước, bầu quan lãnh đạo Nhà nước quy định Hiến pháp nước Việt Nam thống Do vậy, Quốc hội khóa VI nhân dân nước bầu (ngày 25/4/1976) người đại diện hợp pháp cho toàn thể nhân dân Việt Nam Thứ hai, bầu cử tảng dân chủ Bầu cử kiến tạo chế độ đại diện – phương thức thực quyền lực nhân dân nhà nước pháp quyền Trong nhà nước pháp quyền, ý chí nhân dân cội nguồn quyền lực nhà nước Đối với công dân, bầu cử quyền trị quan trọng họ dân chủ mở rộng (tự do) Bầu cử tự do, dân chủ làm tăng tính thực quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội (đối với quyền bầu cử bị động), tăng vai trị thực cơng dân diễn đàn trị pháp lý để thành lập nhà nước (đối với thực quyền bầu cử chủ động) Hiến pháp năm 1946 coi việc “thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân” ba nguyên tắc thể dân chủ nhân dân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) khẳng định “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân” Điều nguyên lý phổ biến giới việc xây dựng nhà nước pháp quyền thực thi dân chủ Trong dân chủ đại diện, bầu cử tự cơng đóng vai trị tảng để nhân dân định cấu trị sách tương lai họ Nếu nhân dân khơng tín nhiệm nhà lãnh đạo, họ có quyền bỏ phiếu bãi nhiệm nhà lãnh đạo vào thời điểm ấn hành bầu cử Về chất, bầu cử đường kiến thiết chế độ đại diện mà phương thức để nhân dân loại bỏ người đại diện Do vậy, để nhân dân giám sát việc thực quyền lực nhà nước, chế ngự tha hóa, lạm quyền quyền lực nhà nước cách có hiệu quả, đồng thời việc đổi chế độ bầu cử, cần xây dựng chế cụ thể hữu hiệu quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử nhân dân Điều Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đại biểu Quốc hội bị cử tri Quốc hội bãi nhiệm đại biểu HĐND bị cử tri HĐND bãi nhiệm đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân” Chính tầm quan trọng việc khẳng định chủ quyền nhân dân, trình đổi hệ thống trị, đổi máy nhà nước nước ta khơng thể khơng nói tới đổi chế độ bầu cử Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước đặc điểm quan trọng nhà nước pháp quyền Quyền lực nhân dân tối thượng Bản thân nhà nước khơng tự nhiên có quyền mà nhân dân ủy quyền; quyền lực người cầm quyền bị tước bỏ, quyền lực nhân dân khơng tước bỏ Mặt khác, bầu cử, thực chất chuyển giao quyền lực nhân dân sang nhà nước Bằng bầu cử, nhân dân lựa chọn thành lập quan đại diện ủy thác quyền lực cho họ Tuy nhiên, q trình chuyển giao quyền lực mà phát sinh hệ lụy mong muốn nhân dân: nhân dân ủy thác trao cho quyền lực, song đâu, bao giờ, nhà nước (thông qua quan nhà nước) phản ánh ý chí, nguyện vọng nhân dân quyền lực nhà nước thực phạm vi, mức độ mà nhân dân trao cho Do vậy, quyền lực nhà nước cần phải kiểm soát giới hạn, nhằm loại trừ nghịch lý quyền lực nhà nước nhân dân lại đe dọa nhân dân Vì thế, bầu cử khơng đơn việc lựa chọn người đại diện, mà phương thức quan trọng để nhân dân giám sát, chí chế ngự quyền lực nhà nước Bầu cử phương thức giám sát trực tiếp nhân dân quan dân cử Thứ ba, bầu cử phản ánh tương quan lực lượng trị xã hội Một chế độ bầu cử dân chủ cần bảo đảm tính cân đối, hợp lý, đại diện rộng rãi cho phận cấu xã hội Đến lượt nó, tính cân đối, hợp lý bầu cử, trước hết phụ thuộc vào chất, đặc điểm chế độ trị, phụ thuộc vào tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội phụ thuộc vào “thiết kế” nhà làm luật Chế độ bầu cử dân chủ chìa khóa cho đồng thuận xã hội, phương thức quan trọng để hòa hợp dân tộc Diễn biến trị nhiều quốc gia lịch sử giới đại cho thấy rằng, để giải khủng hoảng trị hay xung đột xã hội, việc thường nước tiến hành tổ chức tổng tuyển cử, kết bầu cử thể “mẫu số chung” phe phái, lực lượng, phận xã hội việc lựa chọn quyền Tuy nhiên, cần ý rằng, tất bầu cử phản ánh ý chí chung Nếu có gian lận, dối trá bầu cử, hay bầu cử tiến hành điều kiện bạo loạn, niềm tin nhân dân bị giảm sút, việc lựa chọn “mơ hình” bầu cử khơng phù hợp, chế độ bầu cử khơng không giải mâu thuẫn xã hội, mà ngược lại, lại làm gia tăng xung đột xã hội Do vậy, xã hội nào, chế độ bầu cử cần dựa nguyên tắc bầu cử tự do, tiến cơng bằng, mà cần thiết kế phù hợp với điều kiện, đặc điểm thể chế trị, dân tộc, quốc gia Các quy định bầu cử tổ chức bầu cử địa phương (cấp tỉnh, huyện, xã) 2.1 Các quy định chung bầu cử tổ chức bầu cử o địa phương 2.1.1.Các tổ chức phụ trách bầu cử địa phương Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu cử huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, Ủy ban bầu cử xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban bầu cử) Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (sau gọi chung Ban bầu cử) Tổ bầu cử 2.1.2 Việc thành lập, cấu, thành phần Ủy ban bầu cử Chậm 105 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành lập Ủy ban bầu cử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban bầu cử tỉnh) để thực công tác bầu cử đại biểu Quốc hội tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Ủy ban bầu cử tỉnh có từ hai mươi mốt đến ba mươi mốt thành viên gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan Danh sách Ủy ban bầu cử tỉnh phải gửi đến Hội đồng bầu cử quốc gia, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ban thường trực Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Chậm 105 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành, lập Ủy ban bầu cử huyện, quận, thị xã, thành, phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành, phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban bầu cử huyện), Ủy ban bầu cử xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ủy ban bầu cử xã) để tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã tương ứng Ủy ban bầu cử huyện có từ mười đến mười lăm thành viên; Ủy ban bầu cử xã có từ chín đến mười thành viên Thành viên Ủy ban bầu cử huyện, xã gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan Danh sách Ủy ban bầu cử huyện, Ủy ban bầu cử xã phải gửi đến Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp trực tiếp Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban bầu cử Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Chỉ đạo việc chuẩn bị tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bầu cử đại biểu Quốc hội Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử; b) Chỉ đạo thực công tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu cử đại biểu Quốc hội địa phương; c) Chỉ đạo thực công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội bầu cử đại biểu Quốc hội địa phương; d) Nhận xem xét hồ sơ người tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế địa phương giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội hồ sơ người tự ứng cử đại biểu Quốc hội địa phương; gửi danh sách trích ngang lý lịch, tiểu sử tóm tắt kê khai tài sản, thu nhập người giới thiệu ứng cử người tự ứng cử đại biểu Quốc hội đến Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh để tiến hành hiệp thương; gửi hồ sơ danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội địa phương đến Hội đồng bầu cử quốc gia; đ) Lập danh sách người ứng cử đại biểu Quốc hội theo đơn vị bầu cử báo cáo để Hội đồng bầu cử quốc gia định; e) Chỉ đạo, kiểm tra việc lập niêm yết danh sách cử tri; g) Nhận tài liệu, phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội từ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phân phối cho Ban bầu cử đại biểu Quốc hội chậm 25 ngày trước ngày bầu cử; h) Giải khiếu nại, tố cáo việc thực công tác bầu cử đại biểu Quốc hội Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử; khiếu nại, tố cáo bầu cử đại biểu Quốc hội Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử chuyển đến; khiếu nại, tố cáo người ứng cử đại biểu Quốc hội; i) Nhận kiểm tra biên xác định kết bầu cử đại biểu Quốc hội Ban bầu cử đại biểu Quốc hội; lập biên xác định kết bầu cử đại biểu Quốc hội địa phương; k) Báo cáo tình hình tổ chức tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội theo yêu cầu Hội đồng bầu cử quốc gia; l) Chuyển hồ sơ, biên xác định kết bầu cử đại biểu Quốc hội đến Hội đồng bầu cử quốc gia; m) Tổ chức việc bầu cử thêm, bầu cử lại đại biểu Quốc hội theo định Hội đồng bầu cử quốc gia Trong việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban bầu cử cấp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Chỉ đạo việc tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp địa phương; kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; b) Quản lý phân bổ kinh phí tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình; c) Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền vận động bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương; d) Chỉ đạo thực công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương; đ) Ấn định công bố số đơn vị bầu cử, danh sách đơn vị bầu cử số lượng đại biểu bầu đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình; e) Nhận xem xét hồ sơ người tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội; đơn vị vũ trang nhân dân, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức kinh tế, thôn, tổ dân phố địa phương giới thiệu ứng cử người tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình; gửi danh sách trích ngang lý lịch, tiểu sử tóm tắt kê khai tài sản, thu nhập người giới thiệu ứng cử người tự ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân đến Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp để tiến hành hiệp thương; g) Lập cơng bố danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp theo đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; xóa tên người ứng cử danh sách thức người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình; h) Nhận tài liệu, phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân từ Ủy ban nhân dân cấp phân phối cho Ban bầu cử chậm 25 ngày trước ngày bầu cử; i) Nhận kiểm tra biên xác định kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp đơn vị bầu cử Ban bầu cử gửi đến; lập biên tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình; k) Chỉ đạo việc bầu cử thêm, bầu cử lại đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định điều 79, 80, 81 82 Luật này; l) Xác nhận công bố kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; xác nhận tư cách người trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân; m) Trình Hội đồng nhân dân khóa báo cáo tổng kết bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân kết xác nhận tư cách đại biểu Hội đồng nhân dân cấp bầu; n) Giải khiếu nại, tố cáo việc thực công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình, Tổ bầu cử; khiếu nại, tố cáo bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Ban bầu cử, Tổ bầu cử chuyển đến; khiếu nại, tố cáo người ứng cử, việc lập danh sách người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình; o) Bàn giao biên tổng kết hồ sơ, tài liệu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cho Thường trực Hội đồng nhân dân cấp khóa 2.1.3 Ban bầu cử Chậm 70 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành lập đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội Ban bầu cử đại biểu Quốc hội có từ chín đến mười lăm thành viên gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban Ủy viên đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp số quan, tổ chức hữu quan Chậm 70 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp định thành lập đơn vị bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân gồm đại diện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội Thành, phần Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã có thêm đại diện cử tri địa phương ... cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban bầu cử cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban bầu cử cấp xã; Trưởng ban Ban bầu cử đại biểu Quốc hội, Trưởng ban Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. .. việc thực công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình, Tổ bầu cử; khiếu nại, tố cáo bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Ban bầu cử, Tổ bầu cử chuyển... ngày bầu cử, công việc tiến hành sau ngày bầu cử kết thúc bầu cử Trong đó, phân cơng thành viên chịu trách nhiệm tổng hợp chung công tác bầu cử Ủy ban bầu cử Ban bầu cử 1.2 Vai trò bầu cử, tổ bầu

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w