1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng quản lý môi trường ở chính quyền cấp xã (ngành dịch vụ pháp lý) trường cđ cộng đồng lào cai

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP LÝ (Áp dụng cho trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 LỜI[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ NGÀNH: DỊCH VỤ PHÁP LÝ (Áp dụng cho trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 LỜI NĨI ĐẦU Quản lý mơi trường quyền cấp xã môn học rèn luyện kỹ quan trọng cho học sinh chương trình đào tạo trung cấp pháp lý Bộ giáo dục – Đào tạo Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai phê duyệt Nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập môn học học sinh, Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai tổ chức biên soạn tập giảng môn "Quản lý mơi trường quyền cấp xã" sở hệ thống văn pháp luật hành Nhà nước kinh nghiệm tổng kết thực tế Nội dung gồm phần: Phần Lý thuyết: Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức pháp luật hành Quản lý nhà nước mơi trường cấp xã Phần 2: Bài tập tình huống: Cung cấp cho học sinh dạng tập tình xảy thực tế để học sinh làm quen Phần 3: Gợi ý giải tập tình Hy vọng tập giảng tài liệu học tập quan trọng cho học sinh trình học tập làm việc lĩnh vực hòa giải sở Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng trình biên soạn khơng tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định, mong nhận góp ý, phê bình bạn đọc nhằm làm cho tập giảng hoàn thiện lần tái sau Tác giả Giảng viên: Mai Thị Lan Hương – Khoa Pháp lý TẬP BÀI GIẢNG MÔN HỌC: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Mục tiêu mơn học: Sau hồn thành mơn học này, học viên cần đạt mục tiêu sau đây: - Về kiến thức + Nắm vấn đề mang tính lí luận chung môi trường, bảo vệ môi trường thực trạng môi trường Việt Nam + Vai trị quyền cấp xã việc quản lý mơi trường - Về kỹ + Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ phân tích, đánh giá vấn đề pháp luật xã hội - pháp lý + Nắm khái niệm, nhận diện chất, đặc thù môi trường, bảo vệ môi trường luật mơi trường; + Tầm quan trọng quyền cấp xã quản lý môi trường địa phương - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức tham gia quản lý nhà nước mơi trường góp phần bảo vệ mơi trường + Có lĩnh nghề nghiệp, mạnh dạn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường + Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học, trách nhiệm với cơng việc giao có tinh thần làm việc hợp tác, phối hợp với người khác tập thể PHẦN 1: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm chung 1.1 Mơi trường gì? "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hoá học, sinh học, tồn ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hoá chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định cấp khác như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất nhân tố người tạo nên, làm thành tiện nghi sống, ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, khu vực đô thị, công viên nhân tạo Môi trường theo nghĩa rộng tất nhân tố tự nhiên xã hội cần thiết cho sinh sống, sản xuất người, tài ngun thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà bao gồm nhân tố tự nhiên xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng sống người Ví dụ: mơi trường học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội Đoàn, Đội với điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với quy định không thành văn, truyền miệng cơng nhận, thi hành quan hành cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển - Mơi trường có chức Mơi trường có chức sau: Môi trường không gian sống người lồi sinh vật Mơi trường nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người Môi trường nơi chứa đựng chất phế thải người tạo sống hoạt động sản xuất Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Môi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người Con người cần khoảng không gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực tái tạo môi trường Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất nước Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên thiên nhiên làm cho chất lượng không gian sống khả tự phục hồi - Vì nói Mơi trường trái đất nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người? Môi trường trái đất coi nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người mơi trường trái đất nơi: Cung cấp ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hố lồi người Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất phản ứng sinh lý thể sống trước xẩy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất, v.v Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gien, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ, tơn giáo văn hố khác - Bảo vệ môi trường việc Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Nhà nước bảo vệ lợi ích quốc gia tài ngun mơi trường, thống quản lý bảo vệ môi trường nước, có sách đầu tư, bảo vệ mơi trường, có trách nhiệm tổ chức thực việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam ghi rõ Điều 6: "Bảo vệ môi trường nghiệp toàn dân Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, thi hành pháp luật bảo vệ mơi trường, có quyền có trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường" Phải làm để bảo vệ mơi trường? Để bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam nghiêm cấm hành vi sau đây: Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm cân sinh thái; Thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí; phát phóng xạ, xạ q giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh; Thải dầu, mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại gây dịch bệnh vào nguồn nước; Chôn vùi, thải vào đất chất độc hại giới hạn cho phép; Khai thác, kinh doanh loại thực vật, động vật quý danh mục quy định Chính phủ; Nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường, nhập khẩu, xuất chất thải; Sử dụng phương pháp, phương tiện, công cụ huỷ diệt hàng loạt khai thác, đánh bắt nguồn động vật, thực vật Vì nói "Mơi trường nguồn tài ngun người"? Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống đất, nước, khơng khí, khống sản dạng lượng gỗ, củi, nắng, gió, Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp văn hoá, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Các nguồn lượng, vật liệu, thông tin sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên tái tạo Ví dụ nước ngọt, đất, sinh vật, v.v loại tài nguyên mà sau chu trình sử dụng trở lại dạng ban đầu Trái lại, nguồn lượng, vật liệu, thông tin bị mát, biến đổi suy thối khơng trở lại dạng ban đầu gọi tài ngun khơng tái tạo Ví dụ tài ngun khống sản, gien di truyền Tài nguyên khoáng sản sau khai thác từ mỏ, chế biến thành vật liệu người, cạn kiệt theo thời gian Tài nguyên gen di truyền loài sinh vật quý hiếm, với khai thác mức thay đổi môi trường sống Với phát triển khoa học kỹ thuật, người ngày tăng cường khai thác dạng tài nguyên gia tăng số lượng khai thác, tạo dạng sản phẩm có tác động mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống 1.2 Khủng hoảng môi trường Hiện nay, giới đứng trước khủng hoảng lớn là: dân số, lương thực, lượng, tài nguyên sinh thái Năm khủng hoảng liên quan chặt chẽ với môi trường làm cho chất lượng sống người có nguy suy giảm Nguyên nhân gây nên khủng hoảng bùng nổ dân số yếu tố phát sinh từ gia tăng dân số Do đó, xuất khái niệm khủng hoảng môi trường "Khủng hoảng môi trường suy thối chất lượng mơi trường sống quy mơ tồn cầu, đe doạ sống lồi người trái đất" Sau biểu khủng hoảng mơi trường:  Ơ nhiễm khơng khí (bụi, SO2, CO2 v.v ) vượt tiêu chuẩn cho phép đô thị, khu công nghiệp  Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu tồn cầu  Tầng ozon bị phá huỷ  Sa mạc hoá đất đai nhiều nguyên nhân bạc màu, mặn hố, phèn hố, khơ hạn  Nguồn nước bị ô nhiễm  Ô nhiễm biển xảy với mức độ ngày tăng  Rừng suy giảm số lượng suy thoái chất lượng  Số chủng loài động thực vật bị tiêu diệt gia tăng  Rác thải, chất thải gia tăng số lượng mức độ độc hại 1.3 Sự cố môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi bất thường thiên nhiên, gây suy thối mơi trường nghiêm trọng" Sự cố mơi trường xảy do: a Bão, lũ lụt, hạn hán, nứt đất, động đất, trượt đất, sụt lở đất, núi lửa phun, mưa axit, mưa đá, biến động khí hậu thiên tai khác; b Hoả hoạn, cháy rừng, cố kỹ thuật gây nguy hại môi trường sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phịng; c Sự cố tìm kiếm, thăm đị, khai thác vận chuyển khống sản, dầu khí, sập hầm lị, dầu, tràn dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc hố dầu sở cơng nghiệp khác; d Sự cố lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho chứa chất phóng xạ 1.4 Ơ nhiễm mơi trường Theo Luật Bảo vệ Mơi trường Việt Nam: "Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường" Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào mơi trường đến mức có khả gây hại đến sức khoẻ người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trường coi bị nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu 1.5 Suy thối mơi trường "Suy thối mơi trường làm thay đổi chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống người thiên nhiên" Trong đó, thành phần mơi trường hiểu yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sông, hồ biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác 1.6 Tiêu chuẩn môi trường Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam: "Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mức, giới hạn cho phép, quy định dùng làm để quản lý mơi trường" Vì vậy, tiêu chuẩn mơi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Hệ thống tiêu chuẩn mơi trường cơng trình khoa học liên ngành, phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế - xã hội có tính đến dự báo phát triển Cơ cấu hệ thống tiêu chuẩn môi trường bao gồm nhóm sau: Những quy định chung Tiêu chuẩn nước, bao gồm nước mặt nội địa, nước ngầm, nước biển ven biển, nước thải v.v Tiêu chuẩn khơng khí, bao gồm khói bụi, khí thải (các chất thải) v.v Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ đất canh tác, sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp Tiêu chuẩn bảo vệ thực vật, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ nguồn gen, động thực vật, đa dạng sinh học Tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, văn hố 8 Tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường hoạt động khai thác khống sản lịng đất, ngồi biển v.v 1.7 Đánh giá tác động mơi trường "Đánh giá tác động mơi trường q trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến mơi trường dự án quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học kỹ thuật, y tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng cơng trình khác, đề xuất giải pháp thích hợp bảo vệ mơi trường" Hoạt động phát triển kinh tế - xã hội có loại mang tính kinh tế - xã hội quốc gia, địa phương lớn, ngành kinh tế văn hóa quan trọng (luật lệ, sách quốc gia, chương trình quốc gia phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch quốc gia dài hạn), có loại mang tính kinh tế - xã hội vi mơ đề án xây dựng cơng trình xây dựng bản, quy hoạch phát triển, sơ đồ sử dụng dạng nhiều dạng tài nguyên thiên nhiên địa phương nhỏ Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa vi mơ cấp quốc gia, có ý nghĩa vĩ mơ xí nghiệp Hoạt động vi mô tổ chức cách phổ biến địa bàn rộng có lại mang ý nghĩa vĩ mơ Tác động đến mơi trường tốt xấu, có lợi có hại việc đánh giá tác động môi trường giúp nhà định chủ động lựa chọn phương án khả thi tối ưu kinh tế kỹ thuật kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.8 Kinh tế môi trường "Kinh tế môi trường công cụ kinh tế sử dụng để nghiên cứu môi trường điều có nghĩa tính tốn kinh tế phải xét đến vấn đề môi trường" Các vấn đề nằm kinh tế hệ tư nhiên nên phức tạp, coi kinh tế môi trường ngành phụ trung gian ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Những điểm cần ghi nhớ xem xét kinh tế môi trường:  Tài nguyên không tái tạo dầu mỏ, than đá, khí đốt bị cạn kiệt Do đó, người phải tìm tài ngun thay tìm cơng nghệ sử dụng loại lượng coi vĩnh cửu (năng lượng gió, lượng mặt trời, lượng thuỷ triều, v.v )  Con người kiểm sốt khả phục hồi tài nguyên tái tạo khả hấp thụ môi trường  Nâng cao trách nhiệm thiên nhiên (vai trị quản lý mơi trường)  Tìm cách kiểm sốt dân số 1.9 An ninh mơi trường "An ninh môi trường trạng thái mà hệ thống mơi trường có khả đảm bảo điều kiện sống an toàn cho người hệ thống đó" Một hệ thống mơi trường bị an ninh nguyên nhân tự nhiên (thiên tai) hoạt động người (khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, thải chất độc vào mơi trường gây nhiễm, suy thối mơi trường, suy giảm đa dạng sinh học, ) phối hợp tác động hai nguyên nhân Trạng thái an ninh riêng phân hệ sinh thái tự nhiên gọi an ninh sinh thái, an ninh sinh thái khía cạnh an ninh mơi trường 1.10 Tai biến môi trường "Tai biến môi trường trình gây ổn định hệ thống mơi trường" Đó q trình gây hại vận hành hệ thống môi trường gồm giai đoạn:  Giai đoạn nguy (hay hiểm hoạ): Các yếu tố gây hại tồn hệ thống, chưa phát triển gây ổn định  Giai đoạn phát triển: Các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái ổn định chưa vượt qua ngưỡng an tồn hệ thống mơi trường  Giai đoạn cố mơi trường: Q trình vượt qua ngưỡng an toàn, gây thiệt hại cho người sức khoẻ, tính mạng, tài sản, Những cố gây thiệt hại lớn gọi tai hoạ, lớn gọi thảm hoạ môi trường 1.11 Quan trắc môi trường "Quan trắc môi trường việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững" Các mục tiêu cụ thể quan trắc môi trường gồm:  Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo trạng môi trường  Cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường vùng trọng điểm quan trắc để phục vụ yêu cầu tức thời cấp quản lý nhà nước bảo vệ môi trường  Cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy nhiễm, suy thối môi trường  Xây dựng sở liệu chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế 1.12 Sức ép môi trường ... mơi trường, bảo vệ môi trường thực trạng môi trường Việt Nam + Vai trị quyền cấp xã việc quản lý môi trường - Về kỹ + Có phương pháp tiếp cận khoa học, kỹ phân tích, đánh giá vấn đề pháp luật xã. .. vấn đề pháp luật xã hội - pháp lý + Nắm khái niệm, nhận diện chất, đặc thù môi trường, bảo vệ môi trường luật môi trường; + Tầm quan trọng quyền cấp xã quản lý môi trường địa phương - Về lực... bạn đọc nhằm làm cho tập giảng hoàn thiện lần tái sau Tác giả Giảng viên: Mai Thị Lan Hương – Khoa Pháp lý TẬP BÀI GIẢNG MƠN HỌC: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Ở CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ Mục tiêu mơn học: Sau

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:53

Xem thêm: